.9 Tổng quỹ lương tồn Cơng ty tháng 1 năm 2015

Một phần của tài liệu Khóa luận khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC (Trang 60)

Đơn vị tính: VND Thứ tự Mặt hàng Số lượng (kg) Đơn giá lương xưởng (VND/kg) Đơn giá lương văn phòng (VND/kg) Đơn giá lương tồn Cơng ty (VND/kg) Thành tiền (xưởng) Thành tiền (văn phịng) Thành tiền tồn Công ty A Tôm sắt, tôm đỏ 13.931,7 325.377.650 28.389.373 353.767.023 1 Tôm sắt amaebi 8.236,7 27.862 2.431 30.293 229.490.935 20.023.418 249.514.353 2 Tôm đỏ Akaebi từ hàng lặt đầu 5.695 16.837 1.469 18.305 95.886.715 8.365.955 104.252.670

B Tôm thẻ chân trắng 145.640,57 3.327.715.463 282.666.025 3.520.381.498 3 HLSO đóng tạm 29.144 3.787 330 4.117 110.368.328 9.617.520 119.985.848 4 Nobashi từ hàng đóng tạm 15.279,65 19.074 1.665 20.739 291.444.044 25.440.617 316.884.661 5 Sushiebi 6.902,05 29.486 2.574 32.060 203.513.846 17.765.877 221.279.733 6 Sushiebi từ hàng đóng tạm 79.833,43 27.933 2.439 30.372 2.229.987.200 194.713.736 2.424.700.936 7 Sushiebi từ hàng tái chế 589,88 7.099 619 7.719 4.187.558 365.136 4.552.694 8 B-sushiebi 6.529,56 30.166 2.633 32.800 196.970.707 17.192.331 214.163.038 9 C-PD 2.160 20.220 1.767 21.987 43.675.200 3.816.720 47.491.920 10 R-Sushi 5.202 30.290 2.644 32.934 157.568.580 13.754.088 171.322.668 11 Tổng cộng 159.572,27 3.563.093.113 311.055.398 3.874.148.521

(Nguồn: Số liệu được tổng hợp từ thực tế Kiểm tốn Cơng ty TNHH A)

- Lương công nhân xưởng = ∑(Đơn giá lương xưởng từng loại tôm*Số lượng từng loại tôm thành phẩm)

- Lương nhân viên văn phòng = ∑(Đơn giá lương văn phịng từng loại tơm*Số lượng từng loại tôm thành phẩm) - Lương tồn cơng ty = Lương cơng nhân xưởng + Lương nhân viên văn phịng

GVHD: ThS Nguyễn Quang Nhơn 46 SVTH: Phạm Thị Bích Huyền

Bảng 3.10 Ước tính quỹ lương tồn Cơng ty năm 2015

Đơn vị tính: VND

Tháng Tiền lương Tiền ăn giữa ca văn phòng

Tiền ăn giữa ca công nhân Tiền lương vệ sinh Nhân công phải trả Cty X Nhân công phải trả Cty Y Tổng cộng 01 3.874.165.900 4.884.000 204.190.800 106.486.710 1.191.324.860 4.189.727.410 02 3.686.725.900 2.937.000 84.519.600 63.968.520 1.417.565.820 3.838.151.020 3 3.638.262.000 4.732.200 111.401.400 80.472.480 - 3.824.868.080 4 4.494.085.200 4.936.800 216.717.600 101.138.620 1.934.436.680 4.816.878.220 5 5.883.477.600 5.088.600 192.225.000 121.655.930 349.625.100 1.456.963.420 6.552.072.280 6 6.076.812.500 5.194.200 145.516.800 121.824.010 296.446.700 322.634.400 6.645.794.210 7 7.194.206.800 5.590.200 144.672.000 124.062.620 233.946.240 7.468.531.620 8 6.286.794.800 5.359.200 184.549.200 122.269.950 711.501.780 6.598.973.150 9 4.916.267.400 5.141.400 148.097.400 125.710.420 426.055.520 5.195.216.620 10 5.201.200.400 5.563.800 200.013.000 127.446.220 1.082.462.370 5.534.223.420 11 5.707.289.500 5.280.000 169.072.200 115.667.970 592.509.170 5.997.309.670 12 4.488.184.800 5.379.000 133.214.400 113.073.070 346.326.200 4.739.851.270 TC 61.437.472.800 60.086.400 1.934.189.400 1.323.776.520 646.071.800 9.715.726.460 65.401.596.920

Giá vốn tiền thuê nhân công phải thu Công ty Y (tháng 3: 370.580.100 & tháng 12: 314.842.000) 685.422.100

Tổng cộng 66.087.019.020

Lương trích vào chi phí 66.087.019.020

Chênh lệch -

(Nguồn: Số liệu được tổng hợp từ thực tế Kiểm tốn Cơng ty TNHH A)

- Tiền lương phải trả NLĐ trong tháng = tiền lương + tiền ăn ca giữa văn phòng + tiền ăn giữa ca công nhân + tiền lương vệ sinh + Nhân công phải trả Công ty X + Nhân công phải trả Công ty Y.

 Tiền lương tham chiếu từ Bảng Tổng quỹ lương tồn Cơng ty tháng.

 Tiền ăn giữa ca văn phịng, tiền ăn giữa ca cơng nhân là khoản phụ cấp công ty hỗ trợ thêm cho nhân viên, khi tính các khoản trích theo lương Cơng ty trừ khoản chi phí này trước khi tính trích các khoản theo lương.

 Tiền lương vệ sinh là khoản tiền chi cho nhân viên vệ sinh của Công ty.

 Nhân công phải trả Công ty X, Y là khoản chi phí Cơng ty gửi tơm ngun liệu thuê gia công ở Công ty X khi thiếu nguồn nhân lực. (phụ lục 9)

- Tiền lương phải trả năm 2015 = ∑ Tiền lương phải trả NLĐ trong tháng + Giá vốn tiền thuê nhân công phải thu Công ty Y.

 Giá vốn tiền thuê nhân cơng phải thu Cơng ty Y là khoản chi phí Cơng ty nhận gia công tôm cho Công ty Y.

GVHD: ThS Nguyễn Quang Nhơn 47 SVTH: Phạm Thị Bích Huyền

Nhận xét: Sau khi phân tích, đối chiếu lại số tổng, KTV nhận thấy chi phí

lương bảo vệ thuê ngồi chưa được hạch tốn qua quỹ lương, tương ứng với số tiền là 144.000.000 và giá vốn tiền thuê nhân công phải thu Công ty Y chưa được khách hàng cung cấp chứng từ.

Nguyên nhân: Vì năm nay bảo vệ Cơng ty th ngồi khơng phải trích các

khoản theo lương và 6 tháng trả tiền lương một lần và trực tiếp bằng tiền mặt nên Công ty không đưa qua quỹ lương

Bút toán điều chỉnh:

Nợ TK 642 144.000.000 Có TK 334 144.000.000

Kết luận: Ngoại trừ lỗi trên đơn vị đã tính đơn giá tiền lương phù hợp và đúng với quy định của Công ty.

c. Thử nghiệm 3: Kiểm tra chi tiết lương.

Mục tiêu: Đảm bảo khản mục tiền lương được được chi tiết một cách khoa

học và đầy đủ.

Công việc:

- Căn cứ vào sổ cái và sổ chi tiết kết hợp với chạy Pivot trong Excel, KTV tiến hành chọn mẫu kiểm toán.

 Phương pháp chọn mẫu được KTV lựa chọn là 100% phần tử do các bút tốn chi lương ít (DN chi lương bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) và có giá trị lớn. Ngoai ra các phương pháp chọn mẫu khác không cung cấp đủ bằng chứng thích hợp.

 KTV tiến hành kiểm tra chi tiết tài khoản tiền lương và đối chiếu với Bảng cân đối kế toán và Bảng cân đối phát sinh.

 Phân tích đối ứng với tài khoản tiền lương nhằm đảm bảo tính đầy đủ và chính xác.

Kết quả:

- Mẫu chứng từ được KTV tiến hành kiểm tra đối chiếu, đầy đủ. (phụ lục 10)

- Chi tiết TK 334 được khách hàng cung cấp và đã được kiểm tra đối chiếu. (phụ lục 11)

GVHD: ThS Nguyễn Quang Nhơn 48 SVTH: Phạm Thị Bích Huyền

- Phân tích đối ứng tài khoản 334 (phu lục 12)

Nhận xét: Qua kiểm tra và dựa vào xét đoán nghề nghiệp, KTV phát hiện số tiền nhân viên Công ty tạm ứng đi cơng tác cịn thừa 10.000.000 chưa được khấu trừ vào lương.

Nguyên nhân: Chi phí nhân viên tạm ứng đi cơng tác gần vào những ngày

cuối năm nên kế toán quên trừ vào lương số tiền thừa.

Bút toán điều chỉnh: Nợ 334 10.000.000

Có TK 141 10.000.000

Kết luận: Ngoại trừ lỗi ở trên Cơng ty hạch tốn chi lương đầy đủ và khớp

với chứng từ, tài khoản phải trả NLĐ được chi tiết khoa học dễ theo dõi, các khoản đối ứng tiền lương được hạch toán đầy đủ.

d. Thử nghiệm 4: Kiểm tra chi tiết các khoản trích theo lương. Mục tiêu: Đảm bảo khớp số liệu giữa sổ chi tiết, sổ cái và BCTC.

Cơng viêc: KTV tính lại số BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ rồi so sánh với số đơn vị đã hạch toán

Kết quả:

- KTV hồn thành kiểm tra các khoản trích theo lương. (phụ lục 8)

- Thông báo của cơ quan BHXH được KTV đối chiếu và lưu trữ vào hồ sơ kiểm toán. (phụ lục 7)

- Chi tiết các khoản trích theo lương được kiểm tra và Công ty chi tiết rõ ràng chính xác. (phụ lục 6)

Nhận xét: Số liệu khớp với sổ cái, sổ chi tiết thông báo của BHXH.

e. Thử nghiệm 5: Kiểm tra số phát sinh lương và các khoản trích theo lương.

Mục tiêu: Đảm bảo lương và các khoản trích theo lương đã được ghi nhận

đầy đủ và đúng giá trị.

Công việc: KTV lập bảng tổng hợp tình hình tăng giảm lương và các khoản

GVHD: ThS Nguyễn Quang Nhơn 49 SVTH: Phạm Thị Bích Huyền

- Số dư đầu kỳ (01/01/2015) được lấy từ số dư cuối kỳ trong BCTC của công ty mà KTV đã đề nghị cung cấp;

- Số phát sinh tăng, giảm của lương và các khoản trích theo lương được lấy từ sổ cái và sổ chi tiết năm 2015. KTV kiểm tra, so sánh và đối chiếu hai sổ có khớp đúng với nhau khơng.

- Số dư cuối kỳ (31/12/2015) được tính bằng số dư đầu kỳ cộng số phát sinh tăng trừ số phát sinh giảm.

- Sau đó, KTV đối chiếu số liệu với bảng CĐSPS và bảng CĐKT năm 2015 nhằm phát hiện ra các nghiệp vụ bất thường.

Kết quả: KTV lập Bảng cân đối phát sinh lương và các khoản trích theo lương. (phụ lục 5)

Nhận xét: Từ kết quả tổng hợp, KTV nhận thấy giá trị khoản mục phải trả

NLĐ và các khoản trích theo lương phát sinh trong năm là hợp lý vì số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ khớp đúng với sổ sách và Bảng cân đối phát sinh.

3.2.3 Giai đoạn hồn thành kiểm tốn

- Sau khi hồn thành kiểm tốn, KTV tổng hợp lại các lỗi điều chỉnh và lập bảng tổng hợp các lỗi từng khoản mục. Đồng thời, tổng hợp số liệu bao gồm số đầu năm, số cuối năm trước kiểm tốn và sau kiểm tốn, sau đó lập các bút tốn điều chỉnh và lập bảng tổng hợp kết quả sau kiểm toán.

- Riêng khoản mục phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương, tổng hợp các sai sót được trình bày trong bảng 3.11 sau

Bảng 3.11 Tổng hợp các sai sót

Đơn vị tính: VND

Tên TK Mã số Báo cáo KQHĐKD Bảng CĐKT

Nợ Nợ

Nợ TK 642 25 144.000.000

Có TK 334 314 144.000.000

Nợ TK 334 314 10.000.000

Có TK 141 136 10.000.000

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Hồ sơ Kiểm tốn Cơng ty TNHH A tại Công ty SVC năm 2015)

- KTV tiến hành rà soát lại hồ sơ kiểm tốn, cơng việc này thường được tiến hành qua ba cấp: KTV chính tập hợp và kiểm tra công việc của các trợ lý kiểm tốn; Trưởng phịng kiểm tốn kiểm tra cơng việc của KTV chính, chỉ đạo việc

GVHD: ThS Nguyễn Quang Nhơn 50 SVTH: Phạm Thị Bích Huyền

sửa đổi, bổ sung các nội dung cần thiết trong hồ sơ kiểm toán; cuối cùng, trưởng phịng kiểm tốn xem lại và đệ trình lên Ban giám đốc để kiểm tra và phê duyệt toàn bộ dự thảo BCTC đã được kiểm tốn.

- Ban giám đốc Cơng ty TNHH A đã đồng ý điều chỉnh tất cả các lỗi được phát hiện. Vì vậy, các khoản mục phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương của Công ty TNHH A tại thời điểm 31/12/2015 là trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, ngoại trừ lỗi được phát hiện tại bảng tổng hợp các sai sót. Thư giải trình của BGĐ Cơng ty Khách hàng sẽ được gửi đến trước khi phát hành dự thảo BCTC đã được Kiểm toán (phụ lục 15) .Dự thảo BCTC đã được kiểm toán sau khi được điều chỉnh lại được giao cho khách hàng lần 2 để lấy ý kiến. Sau đó, căn cứ dự thảo do Trưởng phịng trình, Giám đốc phê duyệt phát hành báo cáo kiểm tốn chính thức (phụ lục 16).

GVHD: ThS Nguyễn Quang Nhơn 51 SVTH: Phạm Thị Bích Huyền

Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kết quả sau Kiểm tốn

Đơn vị tính: VND

Tên tài khoản Mã số 31/12/2015

Trước KT Điều chỉnh thuần

31/12/2015 Sau KT 01/01/2015 Sau KT Biến động Ghi chú Giá trị Tỷ lệ

Phải trả người lao động 314 11.135.629.020 134.000.000 11.269.629.020 11.262.983.550 6.645.470 0,06%

Kinh phí cơng đồn 319 - - -

Bảo hiểm xã hội 319 148.663.570 148.663.570 81.085.290 67.578.280 45,5%

Bảo hiểm y tế 319 - - -

Bảo hiểm thất nghiệp 319 - - -

Cộng 11.284.292.590 134.000.000 11.418.292.590 11.344.068.840 74.223.750

TB, GL vvv xxx PY

(Nguồn: Hồ sơ kiểm tốn Cơng ty TNHH A)

TB, GL: Khớp với số liệu trên bảng cân đối phát sinh và sổ cái. vvv: Tham chiếu số liệu trên BCTC đã được Kiểm toán.

PY: Khớp với BCKiT năm trước. xxx: Tham chiếu số liệu đến Bảng tổng hợp điều chỉnh Kiểm toán Từ các sai sót đã được điều chỉnh, KTV tiến hành lập báo cáo kiểm toán (Phụ lục 13, 14).

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Nhơn 52 SVTH: Phạm Thị Bích Huyền

3.3 Đánh giá quy trình kiểm tốn

3.3.1 So sánh quy trình kiểm tốn các khoản vay và chi phí lãi vay với các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam

3.3.1.1 Giống nhau

- Quy trình kiểm tốn mẫu và kiểm tốn thực tế tại cơng ty đều dựa trên nền tảng tuân thủ của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, được ban hành bởi VACPA của Chủ tịch Hội KTV hành nghề Việt Nam.

- Quy trình kiểm tốn của cơng ty gồm 3 giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm tốn, hồn thành kiểm tốn, với các cơng việc như: khảo sát và tìm hiểu khách hàng, đánh giá sơ bộ về khách hàng, đánh giá rủi ro kiểm tốn, tìm hiểu hệ thống KSNB liên quan đến các khoản vay và chi phí lãi vay, mơi trường hoạt động của công ty khách hàng, xác định mức trọng yếu, thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản và phát hành bản dự thảo BCKiT.

- Các vấn đề cơ bản trình bày trong lý thuyết cũng được thực hiện trong thực tế: ký kết hợp đồng, lập kế hoạch kiểm tốn, thiết kế chương trình kiểm tốn mẫu, thực hiện kiểm tốn, trao đổi và góp ý kiến với khách hàng…

3.3.1.2 Khác nhau

Giai đoạn thực hiện kiểm toán

- CTKiT mẫu thì việc tìm hiểu hệ thống KSNB có lập Bảng câu hỏi, sử dụng Lưu đồ, Bảng tường thuật. Tuy nhiên hầu hết các công ty khách hàng đều thuộc loại hình vừa và nhỏ, hệ thống KSNB chưa được hồn chỉnh nên Cơng ty SVC – CN Cần Thơ chỉ sử dụng câu hỏi phỏng vấn công ty khách hàng, không lập bảng câu hỏi cụ thể lưu trong hồ sơ làm việc, không sử dụng lưu đồ, bảng tường thuật.

- Mức trọng yếu thực hiện trong chương trình kiểm tốn mẫu bằng mức trọng yếu tổng thể x (50-75%). Nhưng trên thực tế để tiết kiệm thời gian, công sức Công ty SVC – CN Cần Thơ ấn định mức trọng yếu thực hiện là 50% mức trọng yếu tổng thể và áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, do đặc điểm riêng của mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì có những sai sót khác nhau, do đó nếu áp dụng cùng mức trọng yếu thực hiện sẽ dẫn đến những sai sót trong BCKiT.

- Theo CTKiT mẫu có ba giai đoạn thực hiện đánh giá rủi ro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm toán sau đó thiết lập cơng thức tính rủi ro phát hiện,

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Nhơn 53 SVTH: Phạm Thị Bích Huyền

nhưng trên thực tế kiểm tốn của cơng ty để đánh giá các rủi ro này chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, sự xét đốn chun mơn của KTV để quyết định mở rộng hay thu hẹp cỡ mẫu được chọn, phạm vi các thủ tục kiểm toán.

Giai đoạn thực hiện kiểm toán

- Trên thực tế, do hạn chế về thời gian, các Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện song song với các Thử nghiệm cơ bản, các khoản mục kiểm toán được thực hiện xen kẽ và cùng lúc. Điều này rất thuận lợi trong việc kiểm tra, đối chiếu các tài liệu liên quan, KTV có thể cùng lúc kiểm tra được việc đánh số thứ tự liên tục, việc ký duyệt trên các chứng từ, sự khớp đúng số liệu với các chứng từ liên quan hoặc kiểm tra tính bất thường của nghiệp vụ phát sinh... Như vậy, KTV vừa thực hiện được Thử nghiệm kiểm soát vừa thực hiện được các Thử ngiệm cơ bản. Tuy nhiên, việc kết hợp này sẽ làm hạn chế đi tính chính xác của cuộc kiểm toán.

- Về phương pháp chọn mẫu, CTKiT mẫu xác định chọn mẫu theo phương pháp thống kê và phi thống kê. Công ty SVC – CN Cần Thơ chọn chủ yếu theo phương pháp phi thống kê, tùy theo xét đoán của KTV. Tức là, nếu như nghiệp vụ phát sinh ít thì KTV sẽ kiểm tra 100% đối với khoản mục đó, ngược lại, nếu phát sinh nhiều thì dựa vào xét đốn chun mơn mà KTV chọn mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra.

- Một thủ tục luôn được KTV tại công ty SVC – CN Cần Thơ thực hiện là phân tích đối ứng bên nợ, bên có tài khoản cần phân tích, cụ thể được thể hiện trong bài là khoản mục lương. KTV có thể phát hiện ra những trường hợp bất thường khi có đối ứng với những tài khoản mà theo tính chất thì rất ít xảy ra, thậm chí là khơng thể.

Giai đoạn hoàn thành kiểm toán

- Việc lưu trữ hồ sơ khá khoa học, các hồ sơ kiểm tốn trong cơng ty được đánh dấu, ký hiệu cho mỗi khoản mục đại diện cho mỗi phần hành. Tạo điều kiện thuận lợi cho người xem hồ sơ và sự kiểm tra của cấp trên, cơ quan thuế.

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Nhơn 54 SVTH: Phạm Thị Bích Huyền

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG.

4.1 Đánh giá chung về quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương và cung cấp dịch vụ tại SVC - CN Cần động và các khoản trích theo lương và cung cấp dịch vụ tại SVC - CN Cần Thơ.

- SVC – CN Cần Thơ là một cơng ty Kiểm tốn lớn mạnh tại TP.Cần Thơ,

Một phần của tài liệu Khóa luận khoản mục phải trả người lao động và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC (Trang 60)