- Chọn gàu tải có đặc tính kỹ thuật như gàu tải G2 - Với chiều cao nâng: H = 22 m
Q H 5,5 22 N 0, 47 367 0,7 367 0,7 × × = = = × × kW - Số lượng: 4,09 0,74 5,5 = ⇒ Chọn 1 cái.
5.18.8. Tính gàu tải vận chuyển malt lên thiết bị đóng bao (gàu tải G8)
Chọn gàu tải có đặc tính kỹ thuật như gàu tải G2 Chiều cao nâng: 2,81 m.
Như vậy năng suất động cơ: Q H 5,5 2,81 N 0,06 367 0,7 367 0,7 × × ⇒ = = = × × kW. Chọn 2 cái.
5.19. Tính cơ cấu vận chuyển bằng băng tải
Đối với nhà máy sản xuất malt ta sử dụng băng tải phẳng Công suất thiết bị dẫn động N (kW) được tính theo công thức:
η x N K H Q L Q L v K N = ( 1× × +0,00014× × +0,0024× × ) 2 + , (kW) ( I ) [10, tr 51] Trong đó:K1: Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng của băng tải
L: Chiều dài băng tải theo mặt ngang (m) H: Chiều cao nâng của hàng hóa (m) Q: Năng suất băng tải (tấn/h)
K2: Hệ số phụ thuộc vào chiều dài băng tải (m) Nx: Công suất cho xe tháo dỡ ( kW)
ηHiệu suất của bộ dẫn truyền ( 0,75 - 0,8 )
6.19.1. Băng tải dùng để phân phối đại mạch vào các xilô chứa (B1)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 79,89 m, suy ra K2= 1 [10, tr 52] Chiều cao nâng của băng tải: 20,52 m
Nx: 0,5 kW
Vì thiết bị gàu tải có năng suất 50 tấn/h nên chọn gàu tải cũng có năng suất tương ứng là Q= 50 (tấn/h)
(0,004 2 79,89 0, 00014 50 79,89 0,0024 50 20,52) 1 0, 4
5, 41 0,75
N = × × + × × + × × × + =
- Số lượng: Chọn 2 cái.
6.19.2. Băng tải vận chuyển đại mạch từ gàu tải đến thiết bị làm sạch (B2)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 83,73 m, suy ra K2= 1 Chiều cao nâng của băng tải: 0,8 m
Nx: 0,53 kW
Vì thiết bị gàu tải có năng suất 5,5 tấn/h nên chọn gàu tải cũng có năng suất tương ứng là Q= 5,5 (tấn/h)
Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 83,73 0,00014 5,5 83,73 0,0024 5,5 0,8) 1 0,53 1, 7 0,75
N = × × + × × + × × × + =
- Số lượng: Chọn 2 cái.
6.19.3. Băng tải vận chuyển đại mạch sau khi làm sạch đến gàu tải (B3)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 2,63 m, suy ra K2= 1,5 Chiều cao nâng của băng tải: 0,8 m
Nx: 0,25 kW
Ta chọn gàu tải cũng có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 2,63 0,00014 5,5 2,63 0, 0024 5,5 0,8) 1, 5 0, 25 0, 4 0,75
N = × × + × × + × × × + =
- Số lượng: Chọn 1 cái.
6.19.4. Băng tải vận chuyển đại mạch đến các bunke chứa (B11)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 72,92 m, suy ra K2= 1 Chiều cao nâng của băng tải: 13,8 m
Nx: 0,5 kW
Ta chọn gàu tải có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 72,92 0,00014 5,5 72,92 0,0024 5,5 13,8) 1 0,5 1,83 0,75
6.19.5. Băng tải vận chuyển đại mạch đến các thiết bị rửa và ngâm (B12)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 106,50 m, suy ra K2= 1 Chiều cao nâng của băng tải: 8,03 m
Nx: 0,63 kW
Ta chọn gàu tải có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 106,50 0,00014 5,5 106,50 0,0024 5,5 8, 03) 1 0,63
2, 23 0, 75
N = × × + × × + × × × + =
- Số lượng: Chọn 2 cái.
6.19.6. Băng tải dùng để vận chuyển malt vào thiết bị sấy (B6)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 117,05 m, suy ra K2= 1 Chiều cao nâng của băng tải: 15,8 m
Nx: 0,65 kW
Ta chọn gàu tải có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 117, 05 0,00014 5,5 117,05 0,0024 5,5 15,8) 1 0,65
2,51 0,75
N = × × + × × + × × × + =
- Số lượng: Chọn 2 cái.
6.19.7. Băng tải vận chuyển malt sau sấy đến gàu tải (B7)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 128 m, suy ra K2= 1 Chiều cao nâng của băng tải: 0,75 m
Nx: 0,69 kW
Ta chọn gàu tải có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 128 0,00014 5,5 128 0,0024 5,5 0,75) 1 0, 69
2, 43 0,75
N = × × + × × + × × × + =
- Số lượng: Chọn 3 cái.
6.19.8. Băng tải vận chuyển malt vào các thiết bị tách mầm rễ (B8)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 25,10 m, suy ra K2= 1,2 Chiều cao nâng của băng tải: 3,7 m
Ta chọn gàu tải có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 25,10 0,00014 5,5 25,10 0,0024 5,5 3,7) 1, 2 0, 25
0,76 0,75
N = × × + × × + × × × + =
- Số lượng : Chọn 1 cái.
6.19.9. Băng tải vận chuyển malt thành phẩm đến gàu tải (B9)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 35,48 m, suy ra K2= 1,1 Chiều cao nâng của băng tải: 0,8 m
Nx: 0,28 kW
Ta chọn gàu tải có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 35, 48 0, 00014 5,5 35, 48 0,0024 5,5 0,8) 1,1 0, 28
0,85 0,75
N = × × + × × + × × × + =
- Số lượng: Chọn 1 cái.
6.19.10. Băng tải vận chuyển mầm và rễ đến thiết bị chứa mầm và rễ (B10)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 26,86 m, suy ra K2= 1,2 Chiều cao nâng của băng tải: 1,3 m
Nx: 0,25 kW
Ta chọn gàu tải có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 26,86 0,00014 5,5 26,86 0, 0024 5,5 1,3) 1, 2 0, 25
0,74 0,75
N = × × + × × + × × × + =
- Số lượng: Chọn 2 cái.
6.19.11. Băng tải vận chuyển malt thành phẩm đến các xilô chứa (B4)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 66,10 m, suy ra K2= 1 Chiều cao nâng của băng tải: 21,94 m
Nx: 0,46 kW
Ta chọn gàu tải có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 66,10 0,00014 5,5 66,10 0,0024 5,5 21,94) 1 0, 46 1, 78 0,75
- Số lượng : Chọn 2 cái.
6.19.12. Băng tải vận chuyển malt thành phẩm từ các xilô chứa đến thiết bị đóng bao (B5)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 75,74 m, suy ra K2= 1 Chiều cao nâng của băng tải: 0,8 m
Nx: 0,5 kW
Ta chọn gàu tải có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 75,74 0,00014 5,5 75,74 0, 0024 5,5 0,8) 1 0,5 1,57 0,75
N = × × + × × + × × × + =
- Số lượng: Chọn 2 cái.
6.19.13. Băng tải vận chuyển malt đến gàu tải G3 (B13)
Chọn băng tải có chiều dài vận chuyển: 109,10 m, suy ra K2= 1 Chiều cao nâng của băng tải: 0,5 m
Nx: 6,45 kW
Ta chọn gàu tải có năng suất là Q= 5,5 (tấn/h) Thay vào (I) ta được công suất (kW) của thiết bị là:
(0,004 2 109,10 0,00014 5,5 109,10 0, 0024 5,5 0, 5) 1 6, 45
9,88 0,75
N = × × + × × + × × × + =
Bảng 5.3. Bảng tổng kết thiết bị
STT Tên thiết bị Số lượng Kích thước,m
1 Xilô chứa nguyên liệu 28 D = 4m; H = 19,22m
2 Thiết bị làm sạch 1 3 × 2 × 4 m
3 Bunke chứa đại mạch sau khi làm sạch 14 D = 3m; H = 3,78m. 4 Thiết bị rửa và ngâm đại mạch 42 D = 3,5m; H = 3,25m
5 Thiết bị ươm mầm 18 42,12 × 4 × 2,3
6 Thiết bị đảo malt 18 4 × 4 × 2
7 Thiết bị sấy 42 5,1 × 4,34 × 15
8 Máy tách mầm rễ 7 3 × 2 × 2,4
9 Thiết bị chứa dd Gibberelin 1 D = 1 m; H = 1,51 m
10 Thiết bị chứa mầm và rễ 1 4 × 3 × 2,5
11 Thiết bị chứa formalin 1 D = 1,5 m; H = 2,65 m
12 Bể chứa nước 1 12 × 8 × 2 m
13 Xilô chứa malt thành phẩm 23 D = 4m; H = 20,64m
14 Thiết bị làm lạnh nước 2 1,87 x 0,7 x 1,4 m 15 Thiết bị đóng bao 2 2,5x 1,3x 0,82 m 16 Gàu tải G1 2 1,5x 0,5x 20,99 17 Gàu tải G2 1 1,5x 0,5x 4,5 18 Gàu tải G3 2 1,5x 0,5x 16,3 19 Gàu tải G4 1 1,5x 0,5x 4,2 20 Gàu tải G5 1 1,5x 0,5x 3,55 21 Gàu tải G6 1 1,5x 0,5x 22 22 Gàu tải G7 1 1,5x 0,5x 13,8 23 Gàu tải G8 2 1,5x 0,5x 2,81 24 Băng tải B1 2 79,89x 0,4x 20,52 25 Băng tải B2 2 83,73x 0,4x 0,8 26 Băng tải B3 1 2,63x 0,4x 0,8 27 Băng tải B4 2 66,10x 0,4x 21,94 28 Băng tải B5 2 75,74x 0,4x 0,8 29 Băng tải B6 3 117,05x 0,4x 15,8 30 Băng tải B7 3 128x 0,4x 0,75 31 Băng tải B8 1 25,10x 0,4x 3,7 32 Băng tải B9 1 35,48x 0,4x 0,8 33 Băng tải B10 1 26,86x 0,4x 1,3 34 Băng tải B11 1 72,92x 0,4x 13,8 35 Băng tải B12 2 106,50x 0,4x 8,03 36 Băng tải B13 1 109,10x 0,4x 0,5
CHƯƠNG 6
TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG 6.1. Tính tổ chức
6.1.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức của nhà máy
Kho bảo quản thành phẩm Tổng giám đốc GĐ Kỹ thuật GĐ Kinh doanh Phòng kế toán tài vụ Phòng kinh doanh Phòng kế hoạch Phòng KCS Phòng hành chính Phòng kỹ thuật Phân xưởng rửa và ngâm Phân xưởng ươm mầm Phân xưởng sấy
Bộ phận động lực Bộ phận sản xuất Phân xưởng phụ trợ
Phân xưởng lò hơi Kho bao bì Kho thành phẩm Cung cấp nhiên liệu nguyên liệu Xử lý nước Phân xưởng cơ điện Phân xưởng xử lý nguyên liệu
6.1.2. Tổ chức lao động của nhà máy 6.1.2.1. Chế độ làm việc
Nhà máy làm việc 306 ngày/năm. Nhà máy làm việc 3 ca/ngày: - Ca 1: từ 6 h 14 h.
- Ca 2: từ 14 h 22 h.
- Ca 3: từ 22 h 6 h sáng hôm sau. Khoảng thời gian thay ca là 15 phút. Bộ phận hành chính làm việc 8h/ngày: - Sáng: từ 7h30 đến 11h30.
- Chiều: từ 13h30 đến 17h30.
6.1.2.2. Nhân lực
1. Lao động gián tiếp
Tổ chức Số người Tổng giám đốc: 1
Giám đốc kinh doanh: 1 Giám đốc kỹ thuật: 1 Phòng kế toán tài vụ: 3 Phòng hành chính: 4 Phòng kinh doanh: 4 Phòng kỹ thuật: 6 Phòng kế hoạch: 2 Phòng KCS: 3 Bảo vệ nhà máy: 3 Phòng y tế: 2 Nhà ăn, căng tin: 4 Tổng lao động gián tiếp là: 34
2. Lao động trực tiếp
Chức năng Số người Số ca Tổng số người
Phân xưởng động lực Quản đốc 1 3 3 Bộ phận lò hơi 2 3 6 Bộ phận khí nén 1 3 3 Bộ phận khí điều hòa 1 3 3 Bộ phận cơ điện 2 3 6 Phân xưởng sản xuất
Quản đốc phân xưởng xử lý nguyên liệu 1 3 3
Quản đốc phân xưởng ươm mầm 1 3 3
Quản đốc phân xưởng sấy 1 3 3
Xử lý nguyên liệu 3 3 9
Ngâm ươm mầm 4 3 12
Sấy 2 3 6
Tách rễ và mầm 2 3 6
Cho malt vào bao bì 4 3 12
Kho bảo quản thành phẩm 2 3 6
Xử lý nước 1 3 3
Lái xe vận chuyển malt trong nhà máy 2 2
Lái xe vận chuyển malt tiêu thụ 4 4
Lái xe cho lãnh đạo nhà máy 2 2
Tổng cộng lực lượng lao động trực tiếp: 36 92
Tổng cộng lực lượng lao động gián tiếp: 34 người.
Tổng nhân lực lao động trong nhà máy: 34 + 92 = 126 người.
Số người đông nhất mỗi ca = Số nhân viên hành chính + Số công nhân trực tiếp sản xuất trong 1 ca = 34+ 36 = 70 người
6.2. Tính xây dựng
6.2.1. Kích thước các công trình
6.2.1.1. Phân xưởng xử lý nguyên liệu và kho thành phẩm
Kích thước: dài × rộng × cao: 54 × 42 × 24 m Diện tích: 54 × 42 = 2268 m2.
6.2.1.2. Phân xưởng rửa và ngâm ươm
mầm, tầng hai dùng để đặt thiết bị ngâm rửa đại mạch và tầng ba dùng để đặt bunke chứa nguyên liệu trung gian cho quá trình ngâm rửa.
Phân xưởng ươm
Phân xưởng này chứa chủ yếu là các thiết bị ươm. Phân xưởng này được đặt ở tầng một.
Kích thước: dài × rộng × cao: 108 × 54 × 6 m. Diện tích: 108 × 54 = 5832 m2.
Phân xưởng rửa và ngâm
Kích thước: dài × rộng × cao: 108× 18 × 6 m. Diện tích: 108 × 18 = 1944 m2.
Tầng chứa nguyên liệu trung gian
Kích thước: dài × rộng × cao: 84 × 6× 6 m. Diện tích: 84 × 6= 504 m2.
6.2.1.3. Phân xưởng sấy malt
Kích thước: dài × rộng × cao: 72 × 42 × 18 m. Diện tích: 72 × 42 = 3024 m2.
6.2.1.4. Phân xưởng lò hơi
Nhà này được đặt gần nơi tiêu thụ nhiều hơi nhất. Chọn kích thước: 12 × 6 × 6 m.
Bước cột : 6m Nhịp nhà: 12 m
Diện tích: 12 × 6 = 72 m2. 6.2.1.5. Nhà hành chính
Nhà hành chính và phục vụ khác có diện tích trung bình 8 – 12 m2 đối với cán bộ lãnh đạo và 4 m2 cho mỗi cán bộ nhân viên chức của nhà máy.
Bao gồm các văn phòng: + Phòng giám đốc: 12 m2.
+ Phòng tổ chức hành chính: 4 × 4 = 16 m2. + Phòng kế toán: 3 × 4 = 12 m2. + Phòng kế hoạch: 2 × 4 = 8 m2. + Phòng kỹ thuật: 6 × 4 = 24 m2. + Phòng kinh doanh: 4 × 4 = 16 m2. + Phòng KCS : 3 × 4 = 12 m2. + Hội trường: 200 m2. + Phòng khách: 20 m2. + Phòng họp: 24 m2. + Phòng y tế: 16 m2.
Vậy: Tổng diện tích của hai tầng là: 376 m2.
Chọn diện tích phụ của nhà hành chính chiếm 25% diện tích các phòng nên tổng diện tích của khu nhà: 376 + 376 × 0,25 = 470 m2
Xây dựng nhà hai tầng nên diện tích của một tầng là: 470 : 2 = 235 m2 Chọn kích thước của nhà hành chính: dài × rộng × cao: 42 × 6 ×12 m.
6.2.1.6. Nhà xử lý nước
Dùng để xử lý nước cung cấp cho lò hơi, rửa và ngâm hạt... Kích thước: dài × rộng × cao: 12 × 6 × 6 m.
6.2.1.7. Đài nước
Đài nước chứa nước đã qua xử lí để cung cấp nước cho sinh hoạt. Chiều cao đặt đài nước: 18 m
Chiều cao của đài nước: 4 m Đường kính của đài nước: 6 m
6.2.1.8. Nhà vệ sinh, nhà tắm
Số người đông nhất mỗi ca: 70 người.
Tính cho 60% nhân viên của ca đông nhất: 70 60 100
×
= 42 người.
Số phòng tắm tính trung bình cho 7 người 1 phòng. Vậy xây dựng 6 phòng Số lượng nhà vệ sinh tính bằng số nhà tắm. Vậy cần xây dựng nhà vệ sinh gồm 6 phòng
6.2.1.9. Khu xử lý nước thải
Dùng để xử lý nước thải của nhà máy. Kích thước: dài × rộng × cao: 20 × 6 ×10 m.
6.2.1.10. Nhà ăn, căng tin
Tính cho nhân viên ca đông nhất là: 70 người. Diện tích mỗi người sử dụng là: 2,25 m2
Tính theo 2/3 số lượng công nhân ca đông nhất. Diện tích nhà ăn: 70 2 2, 25
3× × = 105 m2
Kích thước nhà: dài × rộng × cao = 18 × 6 × 5 m
6.2.1.11. Trạm biến áp
Trạm biến áp được bố trí ở một góc nhà máy, kề đường giao thông và đặt gần nơi tiêu thụ điện nhiều nhất.
Diện tích thường lấy trong khoảng 9 – 16 m2. Ta chọn diện tích 16 m2. Kích thước trạm biến áp: dài × rộng × cao: 4 × 4 × 5 m.
6.2.1.12. Nhà chứa máy phát dự phòng
Để đảm bảo cho nhà máy sản xuất được liên tục khi mất điện đột ngột, nhà máy có trang bị máy phát dự phòng.
Phòng đặt máy phát có kích thước: dài × rộng × cao: 4 × 4 × 5 m. Diện tích: 16 m2.
6.2.1.13. Gara ôtô
Đây là nơi để xe của nhà máy và cũng là trạm bảo quản và sửa chữa xe. Số xe của nhà máy gồm:
+ 2 xe chở lãnh đạo nhà máy. + 4 xe chở hàng.
Diện tích của gara: 180 m 2.
6.2.1.14. Nhà để xe hai bánh
Tính cho 60% công nhân ở ca đông nhất: 70 60 100
×
= 42 người. Tính diện tích 2 m2 cho một xe máy.
Diện tích của nhà để xe: 84 m2.
Kích thước nhà: dài × rộng × cao: 14 × 6 × 5 m.
6.2.1.15. Phòng thường trực và bảo vệ
Phòng này xây dựng gần cổng ra vào của nhà máy. Mỗi ca có 2 người trực,mỗi người một phòng. Chọn kích thước mỗi phòng :
Kích thước: dài × rộng × cao: 2 × 3 × 5 m. Diện tích cả 2 phòng: 12 m2.
6.2.1.16. Kho nhiên liệu
Dùng để chứa dầu đốt cho lò hơi, xăng, dầu cho xe và các thiết bị máy móc của nhà máy.
Kích thước: dài × rộng × cao: 6 × 6 × 5 m.
6.2.1.17. Phân xưởng cơ điện
Nhà máy có trang bị máy dự phòng để đảm bảo sản xuất được liên tục khi hệ thống lưới điện bị mất đột ngột.
Kích thước: dài × rộng × cao: 15 × 12 × 6 m.
6.2.1.18. Kho chứa malt thành phẩm sau khi đóng bao:
Malt khi đưa đi tiêu thụ phải được đóng bao Mỗi bao thành phẩm chứa: 50 kg
Kích thước mỗi bao là: dài 0,8 m và đường kính 0,3 m Kho phải chứa đủ sản phẩm cung cấp trong 1 tuần Số lượng bao:
N = 98039, 22 7 50
×
= 13725,49 cái
Ta chọn số bao chất trên một chồng theo chiều cao là 15 bao. Chọn diện tích mỗi bao: 0,8 × 0,3 = 0,24 m2.
Diện tích cần chứa bao thành phẩm: F1 =