Cạnh tranh giữa các công ty trong ngành:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) phân tích môi trường bên ngoài (thông qua ma trận efe, cpm) công ty cổ phần công trình viettel phân tích kết hợp hoạch định chiến lược phù hợp cho công ty (sử dụng ma trận swot, space và qspm) (Trang 31 - 36)

3. Phân tích mơi trường bên ngồi:

3.3. Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter:

3.3.1. Cạnh tranh giữa các công ty trong ngành:

3.3.1.1. Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử - Viễn Thông

ELCOM là một trong những công ty công nghệ cao hàng đầu

của Việt Nam với các sản phẩm phần mềm và dịch vụ tích hợp hệ thống tốt nhất cho các nhà khai thác mạng cũng như các giải pháp chìa khóa trao tay và dịch vụ kỹ thuật trong viễn thơng, an ninh quốc gia, vận tải, chính phủ điện tử và cơng nghệ cao nông nghiệp.

Tên giao dịch: ELC

Ngày thành lập: 15/12/1995 Vốn điều lệ: 21.800.000$ Chủ tịch : Phan Chiến Thắng Giám đốc : Phạm Minh Thắng Web site: www.elcom.com.vn Lĩnh vực hoạt động

- Công nghệ- viễn thông

- Dịch vụ VAS ( Value added Service)

- Nơng nghiệp cơng nghệ cao

  

 Tun bố tầm nhìn và sứ mệnh:

- Tầm nhìn: ELCOM đặt mục tiêu trở thành "ngơi nhà cơng nghệ" uy tín nhất của Việt Nam, tập hợp và kết nối các tài năng sáng tạo và đam mê để phát triển các sản phẩm, giải pháp cơng nghệ chất lượng cao và hữu ích. và các dịch vụ hướng tới cuộc sống tốt hơn cho mọi người và cho cộng đồng.

- Sứ mệnh: Nhiệm vụ của ELCOM là tạo ra các giải pháp hữu ích, tối ưu cho cuộc sống của con người và cộng đồng, góp phần cải thiện vị thế của Việt Nam trong bản đồ công nghệ thế giới

  

 Báo cáo hoạt động:

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Doanh thu thuần 1302 561 412 1678 3251 4276

Lợi nhuận gộp 279 141 94 160 205 258

Tài sản 1160 1057 1056 1295 1823 2321

ROE 4 quý gần nhất 0.82% 20.19%

EPS 111 2615

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận -33,34% 25,85%     Điểm mạnh:

- ELC là một cơng ty chỉ hoạt động chính trên 3 mảng là cơng nghệ, dịch vụ nội dung chính (VAS) và nơng nghiệp cơng nghệ cao. Do đó, ELC chủ yếu đầu tư về hướng chun mơn hóa các lĩnh vực đã chọn từ đầu nên họ có thể phát triển hơn.

- Với việc giá cổ phiếu năm vừa rồi sụt giảm và hang loạt cổ phiếu được bán ra thị trường, có khả năng sẽ có một số doanh nghiệp nhảy vào và vực dậy ELCOM.

- Với việc lãnh đạo là các doanh nhân đều tốt nghiệp đại học, cao học của các trường đại học danh tiếng cùng với kinh nghiệm dày dặn của họ khi hoạt động hơn 20 năm trong lĩnh vực thì việc quản trị của ELCOM được đánh giá là khá tốt.

  

 Điểm yếu:

- Chiến lược kinh doanh của ELCOM là chưa rõ rang về phân khúc, khách hang.

- Quy mô của họ chưa lớn, thực chất họ chỉ mở rộng ra ngoài nước chỉ ít năm trở lại đây.

- Với những lùm xùm nội bộ gần đây, việc tháo chạy vốn của các cổ đơng gây ra khơng ít khó khăn trong việc kinh doanh của công ty.

Kết luận: ELC đã là một trong những công ty cạnh tranh

Tuy nhiên ELC hiện nay đang có một giai đoạn chững lại, thậm chí là sụt giảm khá nhiều mặc dù CTR vẫn đang phát triển cực kì ổn định

3.3.1.2. Tổng Cơng ty Bia – Rượu – NGK Hà Nội (HABECO):

Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội, có tiền thân là nhà máy bia Hommel (1890), thành lập ngày 6/5/2003 theo quyết định số 75/2003/QĐ-BCN, trên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và các thành viên.

Tổng Công ty đặt trụ sở tại 183 Hồng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội cùng với nhà máy bia tại Mê Linh, Hưng Yên.

Các sản phẩm chính của cơng ty: Bia Hà Nội, Bia Hơi, Beer Lager, Bia Trúc Bạch Classic

  

 Điểm mạnh:

- Có hương vị đặc trưng, thơm ngon, đậm đà và êm dịu đã và đang chinh phục nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong và ngồi nước.

- Tiên phong trong hoạt động kinh doanh, hình thành văn hóa kinh doanh mới sáng tạo và đáp ứng nhu cầu, mong đợi của khách hàng và người tiêu dùng. Đồng thời xây dựng hệ thống phân phối phát triển thị trường, các chi nhánh để đưa bia tới người tiêu dùng tại các địa phương.

3.3.1.3. Công ty cổ phần công nghệ Tiên Phong:

Mã giao dịch: ITD Thành lập năm 1994

Là công ty mẹ Tiên Phong và 6 công ty thành viên hoạt động chuyên sâu trong các lĩnh vực kỹ thuật cao.

Tổng giám đốc: Lâm Thiếu Quân Giám đốc: Nguyễn Vĩnh Thuận Báo cáo hoạt động:

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Doanh thu 918,348 404,046 445,594

Lợi nhuận gộp 212,827 144,714 132,605 Tốc độ tăng trưởng doanh thu -56% 10,28% ĐVT: tỷ đồng     Điểm mạnh:

- Với việc có 6 cơng ty con hoạt động cùng lĩnh vực, cho phép ITD có lực lượng lao động dồi dào cũng như chi phí thấp hơn về mọi mặt từ lao động đến công nghệ đến vật liệu đầu vào.

- Kinh nghiệm hoạt động của ITD là rất quý giá khi đã có hơn 25 năm hoạt động trong lĩnh vực này cùng với việc sở hữu các công ty cùng ngành.

- Việc công ty cùng ngành là CTCP kỹ thuật điện toàn cầu bị niêm yết năm 2017 và ITD trở thành sở hữu tới hơn 48% thì ITD nhận được một số lớn khách hàng từ công ty này

  

 Điểm yếu:

- Do công ty con sở hữu là CTCP kỹ thuật điện toàn cầu bị niêm yết giá CP nên kéo theo ITD cũng bị ảnh hưởng, do đó vốn cũng như tình hình tài chính bị ảnh hưởng.

3.3.2. Sự gia nhập ngành của các đối thủ mới tiềm năng:

Công ty cổ phần xây dựng và lắp đặt viễn thông COMAS

Tên giao dịch: COMAS.,CORP

Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Ông Nguyễn Du Tổng giám đốc: Ơng Nguyễn Dỗn Bình Thành lập: 2006

Website: comas.vn

Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 13, tịa nhà Vinaconex 9, đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, tp. Hà Nội

VP Tp Hồ Chí Minh: Số 43/6 đường Cộng Hịa, phường 4, quận Tân Bình, tp. Hồ Chí Minh.

 Lĩnh vực hoạt động:

Cung cấp các thiết bị viễn thông.

Đầu tư, cho thuê cơ sở hạ tầng viền thông. Xây dựng và lắp đặt viễn thông.

Hỗ trợ vận hành khai thác và ứng cứu thông tin di động.

Tư vấn thiết kế, cung cấp thiết bị và thi công xây lắp hệ thống PCCC.

Tin tức và hoạt động của COMAS:

 Khác với Viettel, COMAS hoạt động theo 4 tiêu chí:

- Thi cơng hàng đầu

- Dịch vụ trọn gói

- Ngân sách tối ưu

- Công nghệ tiên phong

   

Điểm mạnh:

- Với việc sáp nhập 6 công ty con trong cùng chuyên ngành, COMAS có lợi thế về vốn cũng như nguồn lực quản trị tương đối mạnh mẽ.

- Với việc là công ty mới thành lập năm 2006, COMAS có lợi thế về việc tiếp thu những công nghệ của các công ty trước.

- Việc tuyển quân mạnh mẽ mà đa phần từ các sinh viên tốt nghiệp hoặc những người có ít kinh nghiệm thì lực lượng làm việc của COMAS khá trẻ và linh hoạt cũng như dễ tiếp thu, lĩnh hội cơng nghệ,…

- SO với VIETTEL thì lĩnh vực kinh doanh của COMAS ít hơn nên việc đầu tư chun mơn hóa của họ so với VIETTEL là tốt hơn. Do đó trong tương lại họ sẽ cạnh tranh rất mạnh với VIETTEL về những lĩnh vực đó.

  

- Là một cơng ty mới thành lập nên kinh nghiệm khá ít cũng như là vốn hóa và các mối quan hệ cũng chưa đủ lớn.

- Đội ngũ lao động trẻ tuy là lợi thế về năng suất, nhiệt huyết nhưng cũng chưa có kinh nghiệm nhiều.

- So với các đối thủ cùng ngành, COMAS có rất ít cơng ty con hoạt động các lĩnh vực có thể bổ trợ cho họ.

Kết luận: COMAS không phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp

từ lâu của Viettel.Tuy nhiên những năm trở lại đây, COMAS đã có những bước tiến, chiến lược cụ thể, rõ ràng cũng như là các chương trình từ tuyển quân đến mở rộng quy mơ cực kì mạnh mẽ nên được xem là 1 trong những đối thủ đáng gớm của VIETTEL trong tương lai.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) phân tích môi trường bên ngoài (thông qua ma trận efe, cpm) công ty cổ phần công trình viettel phân tích kết hợp hoạch định chiến lược phù hợp cho công ty (sử dụng ma trận swot, space và qspm) (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)