- Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi dầu và chọn tạo giống triển vọng
Trong 30 giống ựậu ựũa có nguồn gốc từ ựịa phương và nhập nội từ Trung tâm Nghiên cứu và phát triển rau châu á, Viện Nghiên cứu Rau quả ựã chọn lọc ra ựược giống HA05. đây là giống ựậu ựũa sinh trưởng phát triển tốt trong ựiều kiện sinh thái Việt Nam. Với khả năng thắch ứng rộng, trồng ựược nhiều vụ trong năm, cho năng suất cao và ổn ựịnh, phẩm chất quả tốt, phù hợp với thị trường. Ngoài ra quả của HA05 lâu già, có thể thu hái chậm 1 - 2 ngày vẫn chưa nổi hạt, chất lượng vẫn tốt. Chống chịu ựược sâu ựục quả tốt (Trần Văn Lài, 2005) [7].
Giống ựậu ựũa YP5 có nguồn gốc từ đài Loan ựược nhập vào nước ta từ năm 1992. được GS.VS Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự, (1997) [5] ựã áp dụng phương pháp chọn dòng của Guliaev ựể phân lập và chọn lọc. đến năm 1993 ựã phân lập và chọn lọc ựược dòng ựậu ựũa S5 ổn ựịnh về cả ựặc tắnh sinh học và các ựặc tắnh kinh tế khác, và ựược ựặt tên là giống ựậu ựũa số 5. đây là giống có khả năng sinh trưởng khỏe, ựặc biệt là trong ựiều kiện vụ xuân hè. Quả dài (> 60cm) , quả xanh hấp dẫn, ăn dòn và ngọt. đậu ựũa số 5 cho năng suất cao hơn hẳn giống ựịa phương ở cả 2 vụ (xuân hè và thu ựông). Năng suất ựạt 15 - 20 tấn/ha, gần gấp ựôi giống ựối chứng.
- Những nghiên cứu chọn giống triển vọng và kháng sâu
Ở Việt Nam, cây ựậu ựỗ giữ một vai trò nhất ựịnh trong hệ thống luân canh cây trồng và nó càng có ý nghĩa hơn ựối với các vùng chuyên canh cây rau màụ Do nhu cầu sử dụng rau xanh của người Việt Nam ngày càng tăng cùng với sự phát triển của xã hội, cây ựậu ựỗ có ý nghĩa trong việc ựáp ứng nhu cầu sử dụng rau các thời kỳ rau giáp vụ (Trần Khắc Thi, 2009) [9]. Tuy nhiên việc ựảm bảo chất lượng rau và an toàn cho người sử dụng vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mực. Ở các khu vực trồng ựậu ựỗ chuyên canh thì vấn ựề
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 năng suất ựược ựặt lên hàng ựầu ựối với bà con nông dân. Việc sử dụng thuốc trừ sâu vẫn tỏ ra hết sức tùy tiện (Nguyễn Thị Nhung, 1996), chắnh ựiều ựó ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển và gây hại nặng.
Sâu ựục quả ựậu Maruca vitrata Fabr. phát triển với mật ựộ cao hầu
khắp các vùng trồng cây ựậu ựỗ, chúng lại có tập tắnh nằm sâu trong mô búp, nụ, quả nên việc phòng trừ chúng trở nên rất khó khăn (Nguyễn Quang Cường, 2008) [3].
So với các loài dịch hại tương ựối nguy hiểm như sâu xanh, sâu xám, sâu tơ, sâu khoang, rệp muội, bọ trĩ, nhện,Ầ hại rau thì sâu ựục quả ựược coi là nguy hiểm hơn bởi chúng có phổ ký chủ rộng, mật ựộ quần thể lớn, sinh sản nhanh, sâu thường chui vào nằm bên trong quả bị hại, ựặc biệt là tắnh chống thuốc của loài dịch hại này rất lớn nên việc phòng trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật thường ựạt hiệu quả không cao (Nguyễn Quang Cường, 2008) [3]. Theo Hoàng Anh Cung và cộng sự (1996) [2] khi nghiên cứu sử dụng thuốc hợp lý trên rau ựã ghi nhận ựược 5 loài sâu hại ựậu ăn quả, ựó là: Sâu xám (Agrotis ypsilon Geyer), bọ phấn (Bemisa myricae) và sâu khoang (Spodoptera litura Fab.).
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy Hồng (2006) [6], khi nghiên cứu về sâu hại trên ựậu ựỗ, ựã xác ựịnh có 39 loài sâu hại ở ngoại thành Hà Nội và phụ cận, trong ựó phổ biến một số loài quan trọng như: sâu ựục quả (Maruca vitrata Fabr.), ruồi ựục lá ựậu (Liriomyza sativae Blanchard), rệp ựậu màu ựen (Aphis craccivora), nhện ựỏ hai chấm (Tetranychus
cinnabarinus Boisd), nhện trắng (Polypagotarsonemus latus Bank), sâu
khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu cuốn lá (Hedylepta indicate Fabr.). Trong vụ xuân 2004 tại Gia Lâm, Hà Nội, đặng Thị Dung (2004) [4], ựã ghi nhận 41 loài sâu hại trên ựậu ựỗ, trong ựó có 4 loài sâu hại chắnh là sâu cuốn lá ựậu tương (Hedylepta indicate (Fabricius)), sâu ựục quả (Maruca
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
vitrata Fabr.), ruồi ựục lá ựậu (Liriomyza sativae Blanchard), sâu khoang
(Spodoptera litura Fabr.). Các loại sâu thường gặp trên cây ựậu ựũa có dòi ựục thân gây hại trong giai ựoạn cây con, dòi ựục lá gây hại thời kỳ cây ựang sinh trưởng, phát triển; giai ựoạn cây ra hoa, ra quả có dòi ựục quả, nhện ựỏ và bọ trĩ thường phát sinh gây hạị Cần thường xuyên kiểm tra ựồng ruộng ựể phát hiện và phun thuốc kịp thời ngay khi chúng mới phát sinh mới có hiệu quả caọ đậu ựũa là loại rau ăn quả do ựó nên sử dụng các loại thuốc trừ sâu vi sinh như BT hoặc các loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc và ựảm bảo thời gian cách ly nhằm hạn chế khả năng ngộ ựộc cho người sử dụng.
AG10 là giống ựậu ựũa do tập ựoàn Syngenta chọn tạo và ựược nhập nội từ Thái Lan. Cây sinh trưởng khỏe, phát hoa dài, nhiều hoa, ựậu trái tốt. Trái thẳng, dài 38-40cm, màu xanh vừa nên luôn có cảm tưởng ựậu tươi non, hấp dẫn người tiêu dùng. Giống cho năng suất cao, trung bình 18-20 tấn/ha, nếu chăm sóc tốt có thể cho thu hoạch từ 25 ựến 30 tấn/ha, bắt ựầu thu hoạch lứa ựầu sau gieo từ 50-55 ngày kéo dài trên 30 ngàỵ Thắch hợp cho các món luộc, xào, nấu súp vì phẩm chất trái ăn ngon, thịt mềm, ngọt, ắt xơ. đậu ựũa AG10 là giống sinh trưởng mạnh, khả năng chịu hạn, kháng sâu bệnh tốt, thắch hợp trồng trên nhiều vùng ựất và có thể trồng ựược nhiều vụ trong năm.
-Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cây ựậu ựũa +Nghiên cứu xác ựịnh thời vụ trồng thắch hợp
đậu ựũa là cây ngắn ngày, thắch ứng rộng với thời vụ, do ựó có thể trồng ựược nhiều vụ trong năm. Ở miền Bắc nước ta, Vụ ựông xuân gieo hạt tháng 1, vụ xuân hè gieo hạt tháng 3, vụ hè thu gieo hạt tháng 5, vụ thu ựông gieo hạt tháng 8-9 dương lịch.
+Nghiên cứu về ựất và phân bón cho ựậu ựũa
đậu ựũa không kén ựất, nhưng yêu cầu ựất phải thoát nước, tơi xốp, tốt nhất là ựất thịt nhẹ, nhiều chất hữu cơ, ựộ pH 6 -7. đất ựược cày rồi phơi ải ắt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 nhất 1 tuần. Bón vôi bột với lượng 800 - 1.000 kg/ha, ựồng thời xử lý ựất bằng thuốc Basudin 10H rải ựều trước khi phay ựất ựể hạn chế sâu hại từ ựất. Sau ựó, tiến hành làm tơi ựất, nhặt sạch cỏ dạị Lên luống: Luống cao hay thấp phụ thuộc vào tầng ựất mặt, mực nước ngầm và thời vụ gieo trồng. Những chân ruộng có mực nước ngầm cao, thời vụ mưa nhiều thì lên luống cao hơn ựể chống úng. Thông thường, ựộ cao của luống vụ hè thu là 30 cm, vụ thu ựông 25 cm, vụ ựông xuân và xuân hè 18 Ờ 20 cm. Mặt luống rộng 90 Ờ 100 cm, rãnh rộng 30 Ờ 40 cm. Bón lót trước khi gieo hạt: Mỗi ha bón 10-15 tấn phân chuồng hoai mục hoặc 1-1,5 tấn phân hữu cơ vi sinh Biogro, 250 kg lân Lâm Thao, 50 kg kali cloruạ
+Nghiên cứu mật ựộ, khoảng cách gieo hạt
Mật ựộ và khoảng cách gieo trồng với cây ựậu ựũa phụ thuộc vào giống, mùa vụ và ựiều kiện thâm canh. Song nhìn chung nhiều ựiạ phương vẫn Gieo 2 hàng trên luống, hàng cách hàng 60-65 cm, hạt cách hạt 10-15 cm. Gieo xong phủ ựất kắn hạt dày 1 cm, sau ựó tưới nhẹ trên mặt luống. Lượng hạt giống 25 Ờ 35 kg/ha phụ thuộc vào giống và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống. Nếu kắch thước hạt to, tỷ lệ nảy mầm thấp thì cần tăng lượng hạt giống. Hạt giống trước khi gieo nên ngâm vào nước ấm (2 sôi, 3 lạnh) khoảng 1 giờ, sau ựó vớt ra, ủ vào khăn ẩm. Mỗi ngày kiểm tra hạt 1 lần và phun nước bổ sung rồi tiếp tục ủ cho ựến khi hạt nứt nanh thì ựem gieọ Cần chú ý tránh tưới quá nhiều sau khi gieo, hạt hút nước nhanh làm rách vỏ hạt, hạt không mọc ựược.
+Làm giàn cho giống ựậu ựũa thân leo
đối với các giống ựậu ựũa thân leo, khi trồng cần làm giàn. Khi cây có 6 Ờ 9 lá thật, ngọn bắt ựầu vươn dài (có tua cuốn) thì cắm giàn cho cây leọ Dùng cọc tầm vông hoặc cây nứa, cây dóc cắm giàn chữ A cao khoảng 1,5 Ờ 1,8 m; khoảng cách 0,5 Ờ 0,6 m; sau ựó giăng dây ựể ựậu leo lên giàn. Khi cây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 ra hoa cần tỉa bớt lá già, lá bị sâu bệnh nhằm tạo cho ruộng thông thoáng, hạn chế sự lây lan của sâu bệnh.
+Nghiên cứu bón phân, tưới nước cho ựậu ựũa
Khi cây mọc, cứ 2 ngày tưới 1 lần ựể cho ựất thường xuyên ẩm, ựộ ẩm ựất 70%, nhất là thời kỳ cây ra hoa, tạo quả. Lượng phân bón tắnh cho 1 ha: - Lần 1: Sau trồng 10 ngày, bón 13 kg ựạm urê, 50 kg NPK loại 16:16:8 - Lần 2: Sau trồng 25 ngày, bón 25 kg ựạm urê, 50 kg NPK loại 16:16:8
- Lần 3: Sau trồng 40 ngày, khi cây ra hoa rộ, bón 25 kg ựạm urê, 50 kg kali clorua, 75 kg NPK loại 16:16:8. Cách bón: Hòa tan phân vào nước rồi tưới hốc. Nên bón vào buổi sáng hoặc chiều mát. Bón phân nên kết hợp với làm cỏ và xới vun gốc ựể tránh thất thoát phân bón do sự canh tranh dinh dưỡng của cỏ dại cũng như do bốc hơi hoặc rửa trôị
+Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại ựậu ựũa
đậu ựũa thường bị các loại sâu bệnh hại chắnh sau: sâu vẽ bùa, bọ phấn, sâu ựục quả, bệnh héo vàng, gỉ sắtẦ Trong ựó, sâu ựục quả là ựối tượng khó phòng trị nhất. để hạn chế sâu bệnh hại, cần thực hiện tốt khâu vệ sinh ựồng ruộng, cắt tỉa lá già, áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM, ựặc biệt lấy phòng bệnh là chắnh, phun thuốc trừ kịp thời khi sâu bệnh chớm xuất hiện. Trong giai ựoạn thu hoạch, cần sử dụng các loại thuốc có thời gian phân hủy nhanh như Vertimex, Match, Proclaim và các thuốc có nguồn gốc thảo mộc ựể phun phòng trừ sâu bệnh.
-Nghiên cứu thời ựiểm thu hoạch
Nói chung, ựậu ựũa từ lúc gieo ựến bắt ựầu thu hoạch là 50 Ờ 60 ngàỵ Thời gian thu quả phụ thuộc vào ựiều kiện chăm sóc. Nếu chăm sóc tốt thì thời gian thu hái sẽ kéo dàị Trong thời gian thu hoạch rộ, khoảng 2 -3 ngày thu 1 lứạ Dùng dao cắt hay dùng tay vặn nhẹ quả, không giật mạnh làm rụng nụ hoa các lứa saụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
-Ứng dụng chế phẩm sinh học phòng trừ, bảo vệ an toàn sản phẩm
Ứng dụng chế phẩm Metavina 80 SL phòng trừ sâu ựục quả hại ựậu ựũa tại Phường Gia Biên, Quận Long Biên từ tháng 6 - 9/2008. Thắ nghiệm tiến hành bố trắ mô hình theo qui phạm trình diễn diện rộng của ngành qui ựịnh. Mô hình trình diễn ựược bố trắ làm 03 khu (không nhắc lại), cách nhau 100 - 150 m. Khu trình diễn có diện tắch: 1,5 hạ Khu nông dân tự làm có diện tắch: 01 hạ Khu ựối chứng (không phun) có diện tắch: 0,5 hạ Tiến hành ựiều tra trước phun và sau phun 3, 5, 7,10,15, 20 và 25 ngàỵ điều tra toàn bộ số hoa, quả bị sâu hại/ tổng số quả, hoa ựiều trạ Ảnh hưởng của chế phẩm ựến sinh trưởng, phát triển của cây ựậu ựũạ Mô hình ứng dụng chế phẩm ựã có hiệu quả trong việc phòng trừ sâu ựục quả hại ựậu ựũa (giúp giảm từ 32,4 tỷ lệ quả bị ựục và 51,2 % tỷ lệ hoa bị sâu hại so với khu ựối chứng). Tương ựương công thức phun thuốc nguồn gốc sinh học Kuraba 3.6EC. Việc sử dụng chế phẩm ựã làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế (năng suất ựậu ựũa tăng ựến 45,1 % so với công thức ựối chứng do hạn chế ựược sâu hại trên nụ, hoa). Mô hình sử dụng chế phẩm Metavina 80 LS giúp nông dân thay thế dần tập quán sử dụng các loại thuốc BVTV hoá học trong phòng trừ sâu ựục quả và có ý nghĩa quan trọng trong việc ứng dụng vào sản xuất rau an toàn hiện naỵ
-Phân bón lá cho cây ựậu ựũa
DEMAX 601 với thành phần :N: 5%, P2O5: 3%, K2O: 2%, Mg: 80 ppm, S: 40 ppm, Cu: 90 ppm, Fe: 80 ppm, Zn:70 ppm, Mn: 60 ppm, Bo: 50ppm, Mo: 30 ppm. Phân có chứa các hoạt chất ựặc chủng cần thiết cho sự sinh trưởng của vi khuẩn nốt sần trong cây họ ựậu, giúp tăng cường quá trình tổng hợp ựạm, quang tổng hợp Hydratcarbon hóa ựể tăng trưởng và tăng năng suất cây ựậụ Tắch lũy dinh dưỡng ựể làm to, chắc ựồng ựều, loại trừ hiện tượng lép hạt, nứt vỏ ở ựậu ựũa, ựậu phộng, ựậu xanh, ựậu ựen, ựậu tương, ựậu nành, Ầ làm lớn trái, ra hoa, ựậu quả nhiều, cải thiện chất lượng (tăng ựộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 ngọt, ựộ giòn, tươi lâu, Ầ) trên các loại ựậu ăn quả cô ve, hà lan, ựậu ựũa,... giúp cây khỏe mạnh, giúp cây hạn chế ựược sâu bệnh.
-Nghiên cứu sản xuất ựậu ựũa an toàn
Rau xanh không thể thiếu ựược trong khẩu phần ăn hàng ngày của mỗi người chúng tạ Không giống như cây lúa, cây ựậu ựũa ựược gieo trồng với nhiều chủng loại phong phú, có thời gian sinh trưởng ngắn nên ựòi hỏi tưới nước, bón phân cũng như phun thuốc BVTV nhiều hơn. Từ ựó nảy sinh ra nhiều vấn ựề như, dư lượng thuốc BVTV (do phun thuốc không ựảm bảo thời gian cách ly); ựạm (do bón dư thừa vượt quá nhu cầu của cây); các loại vi trùng và ký sinh trùng (do tưới nguồn nước bẩn bị ô nhiễm vi sinh). Các vấn ựề nêu trên tồn dư trong ựậu ựũa vượt quá mức qui ựịnh theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942-1995, có khả năng gây ngộ ựộc cho người tiêu dùng. đặc biệt, ở các bếp ăn tập thể, các nhà trẻ mẫu giáo hoặc ở các khu vực thành thị ựông dân cư. Như vậy, việc sản xuất và cung cấp ựậu ựũa an toàn cho thị trường ựảm bảo dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng Nitrat (NO3) kim loại nặng,... dưới mức cho phép là nhu cầu hết sức cần thiết.
+Phương pháp sản xuất
Có nhiều phương pháp sản xuất như: trồng trong nhà kắn, trong nhà lưới, trồng thủy canh và trồng ngoài ựồng. Mỗi phương pháp ựều có những ưu nhược ựiểm riêng của nó. Trong ựiều kiện trồng ựậu ựũa mà nhu cầu người tiêu dùng chưa ựòi hỏi phải có nguồn rau sạch thì có thể áp dụng kỹ thuật sản xuất rau an toàn trong ựiều kiện ngoài ựồng. đây là phương pháp tương ựối ựơn giản, ắt tốn tiền với biện pháp quản lý theo quy trình IPM. Với hình thức canh tác này mới có thể ựáp ứng ựủ nguồn rau xanh cho nhu cầu người tiêu dùng. Hơn nữa, phương pháp này vừa ựảm bảo ựược năng suất cao mà giá thành sản phẩm cũng không ựội lên so với sản xuất theo tập quán nông dân. Ở Vĩnh Long Chi Cục BVTV ựã ứng dụng quy trình sản xuất rau theo chế ựộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 IPM và INM (Integrated nutrient management) bắt ựầu từ năm 1997 ựến nay, ựặc biệt là việc ựưa màn phủ nông nghiệp vào sản xuất ựã nâng cao hiệu quả một cách rõ rệt.
+Những yếu tố ảnh hưởng ựến việc phát triển và duy trì
Cần xác ựịnh vùng trồng rau an toàn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế và xã hội ở ựịa phương. Tránh bố trắ những nơi có nguồn nước bị ô nhiễm trong hiện tại và tương laị Cần thành lập các nhóm nghiên cứu là những nông dân ựã có tập quán sản xuất raụ Từ ựó chúng ta mới nâng lên thêm một bước trong sự cải tiến biện pháp canh tác của họ. Ngoài sự hướng dẫn giúp ựỡ về kỹ thuật thì việc quan tâm của chắnh quyền các cấp và các