Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của các ựịa bàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật cho một số giống đậu đũa triển vọng trong ngân hàng gen cây trồng quốc gia (Trang 43 - 47)

ạ Huyện Hoài đức:

* Vị trắ ựịa lý:

Hoài đức là một huyện ựồng bằng, nằm về phắa Tây trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trắ ựịa lý: Phắa Bắc giáp huyện đan Phượng, Phúc Thọ, phắa Nam giáp quận Hà đông, huyện Chương Mỹ, phắa Tây giáp huyện Quốc Oai, huyện Phúc Thọ, phắa đông giáp huyện Từ Liêm, quận Hà đông. Huyện Hoài đức nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng và sông đáy, ựịa hình nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông. được phân làm hai vùng tự nhiên rõ rệt là vùng bãi ven sông đáy và vùng ựồng bằng ựược phân ựịnh bởi ựê tả sông đáy chạy từ Bắc xuống phắa Nam huyện.

Với vị trắ ựịa lý hết sức thuận lợi là nằm cạnh khu tam giác kinh tế trọng ựiểm của khu vực phắa Bắc, lại có hệ thống ựường giao thông thuận tiện nối liền Hoài đức với thủ ựô Hà Nội và các tỉnh, thành trong cả nước. Hàng năm, Hoài đức cung cấp khoảng 10% nhu cầu về rau, quả, các sản phẩm nông nghiệp ựã qua chế biến (miến, mỳẦ) cho thành phố Hà Nộị

* điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội:

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Hoài đức là 8.246,77hạ Có 20 ựơn vị hành chắnh trực thuộc gồm các xã An Khánh, An Thượng, Cát Quế, Dương Liễu, Di Trạch, đông La, đắc Sở, đức Giang, đức Thượng, Kim Chung, Lại Yên, La Phù, Minh Khai, Sơn đồng, Song Phương, Tiền Yên, Vân Côn, Vân Canh, Yên Sở và thị trấn Trạm Trôị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Về nông nghiệp, huyện chủ trương phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả và bền vững trên cơ sở giải quyết tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhân dân trên ựịa bàn. Nhằm thực hiện mục tiêu trên, huyện ựã tiến hành chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, quy hoạch các vùng sản xuất hàng hóa phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của từng vùng: vùng trồng cây ăn quả ở ven sông đáy và dọc theo các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, vùng rau sạch ở Vân Côn.

Khắ hậu của huyện mang ựặc ựiểm khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, với ựặc trưng nóng ẩm. Nhiệt ựộ trung bình vào mùa hè khoảng trên 230C, mùa ựông từ 15 Ờ 160C. Mùa nóng từ tháng 5 Ờ 9, với nhiệt ựộ nóng nhất trung bình trên 300C, cao nhất lên tới 370C. Mùa lạnh kéo dài 3 - 4 tháng, từ tháng 12 Ờ 2 hoặc 3, tháng lạnh nhất là tháng 12, 1, nhiệt ựộ xuống thấp <180C, thấp nhất là 50C, giữa mùa nóng và mùa lạnh có thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Hoài đức có thời tiết 4 mùa: xuân, hạ, thu, ựông. độ ẩm không khắ trung bình trong năm khoảng 83 Ờ 85%, tháng ẩm nhất là tháng 3, 4 với ựộ ẩm lên tới 98%.

Năm 2010, dân số huyện là trên 193 nghìn ngườị Mật ựộ 2021 người/km2. Dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 93% dân số toàn huyện. Từ năm 2005 huyện ựã triển khai chương trình rau an toàn tại xã Song Phương với tổng diện tắch 60ha, năm 2006 tiếp tục mở rộng mô hình tại xã Vân Côn, xã Tiền Yên với tổng diện tắch ựăng ký là 119,5 hạ đến năm 2008, diện tắch quy hoạch trồng rau an toàn trên ựịa bàn là 142ha tại các xã Song Phương (88ha), Tiền Yên (20ha), Vân Côn (22ha), Minh Khai (11ha), ựạt 94,6% so với chỉ tiêu Nghị quyết.

b. Huyện đông Anh:

* Vị trắ ựịa lý:

đông Anh là huyện ngoại thành, nằm ở phắa Bắc của Thủ ựô Hà Nội, có ranh giới tự nhiên với các quận/huyện khác của Hà Nội là các con sông, ựó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 là sông Hồng, sông đuống. Ở phắa Nam huyện là gianh giới giữa đông Anh với khu vực nội thành và sông Cà Lồ ở phắa Bắc huyện, là gianh giới giữa huyện đông Anh với huyện Sóc Sơn. Phắa Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội, phắa Nam giáp huyện Từ Liêm, quận Tây Hồ, quận Long Biên, Hà Nội, phắa đông Bắc giáp huyện Yên Phong và Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Phắa đông Nam giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội, phắa Tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nộị đông Anh nằm trong châu thổ sông Hồng thuộc đồng Bằng Bắc Bộ. địa hình tương ựối bằng phẳng, ựộ dốc thoải dần theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam. Cốt ựất trung bình của đông Anh từ +7 ựến +8m so với mực nước biển.

* điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội:

Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 18.230 ha, trong ựó ựất nông nghiệp là 9.921 ha, ựất canh tác là 7.622,24ha ựất công nghiệp và ựô thị là 686,76hạ Dân số toàn huyện là 283.297 người, trong ựó, vùng nông nghiệp là 255.228 người (chiếm 90,1%), dân số khu công nghiệp và ựô thị là 28.069 người (chiếm 9,9%). đông Anh có cùng chung chế ựộ khắ hậu của thành phố Hà Nội, ựó là khắ hậu nhiệt ựới ẩm, gió mùạ Từ thàng 5 ựến tháng 10 là mùa hạ, khắ hậu ẩm ướt, mưa nhiềụ Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau là mùa ựông, thời kỳ ựầu khô - lạnh, nhưng cuối mùa lại mưa phùn ẩm ướt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho đông Anh cũng như Hà Nội có bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, ựông. Nhiệt ựộ trung bình hàng năm của đông Anh là 250C, hai tháng nóng nhất là tháng 6,7. Nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất thường xảy ra vào tháng 7 là 37,50C. Hai tháng lạnh nhất là tháng 1, 2, nhiệt ựộ trung bình của tháng 1 là 130C. độ ẩm trung bình của đông Anh là 84%, ựộ ẩm này cũng rất ắt thay ựổi theo các tháng trong năm, thường dao ựộng trong khoảng 80 Ờ 87%. Số ngày mưa trong năm khoảng 144 ngày, với lượng mưa trung bình hàng năm 1600 Ờ 1800mm. Trong mùa mưa (tháng 5 ựến tháng 10) tập trung tới 85% lượng mưa toàn năm. Mưa lớn nhất vào tháng 8,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 với lượng mưa trung bình 300 Ờ 350mm. Những tháng ựầu ựông ắt mưa, nhưng nửa cuối mùa ựông lại có mưa phùn ẩm ướt. Vào mùa ựông huyện còn phải chịu các ựợt gió mùa ựông bắc. Nhìn chung thời tiết đông Anh thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là các loại cây trồng lương thực, hoa, rau màu, cây ăn quả.

Xã Vân Nội là xã nằm ở phắa Tây huyện đông Anh. Dân số năm 2009 là 10.556 người với 2876 hộ, ựược phân bố ở 6 thôn và 1 khu phố. Về ựịa lý: Vân Nội là xã có vị trắ ựịa lý rất quan trọng về chiến lược quân sự, dân số không ựông, nghề làm ruộng là chủ yếu nên ựời sống nhân dân còn nghèọ Cách Thủ ựô Hà Nội không xa chỉ 15 km. Phắa đông giáp xã Tiên Dương, phắa Bắc giáp xã Bắc Hồng, xã Nguyên Khê, phắa Tây giáp xã Nam Hồng, xã Kim Nỗ, phắa Nam giáp xã Vĩnh Ngọc. Năm 2001 ựược Thành phố công nhận xã dẫn ựầu Thành phố về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, ựến nay diện tắch rau an toàn là 120 ha, có chợ ựầu mối chuyên cung cấp rau củ, quả phong phú cho thị trường.

c. Huyện Mê Linh

* Vị trắ ựịa lý:

Mê Linh là một huyện ựược ựiều chỉnh lại ựịa giới theo Quyết ựịnh của Chắnh phủ, nằm ở phắa Tây Bắc của Thành phố Hà Nộị Phắa Bắc giáp thị xã Phú Yên tỉnh Vĩnh Phúc, phắa đông giáp huyện đông Anh, phắa Tây Bắc giáp huyện Yên Lạc và Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, phắa Tây giáp huyện đan Phượng ựược ngăn cách bởi sông Hồng. Mê Linh là huyện có nhiều thuận lợi, nằm trong vùng tam giác kinh tế, có hệ thống giao thông thuận lợi cả về ựường bộ, ựường không và ựường thuỷ. Trong những năm tới (2010 - 2020) huyện Mê Linh chủ trương phát triển nhanh nền kinh tế - xã hội nhằm nâng cao ựời sống về vật chất và tinh thần của nhân dân, từng bước ựến năm 2020.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

* điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội:

Toàn huyện có 16 xã và 2 thị trấn. Năm 2009, dân số toàn huyện là 187.255 người, mật ựộ 1.288 người/km2. Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 14.226ha, trong ựó diện tắch nông lâm nghiệp là 8.011ha, diện tắch ựất phi nông nghiệp 5.672ha, diện tắch ựất chưa sử dụng là 543hạ Huyện có 26 xã và 2 thị trấn. Là một huyện đồng Bằng thuộc vùng châu thổ sông Hồng, chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, lượng mưa bình quân năm 1.600 Ờ 1.700mm, thường tập trung từ tháng 5 ựến tháng 10.

d. Huyện Từ Liêm

Huyện Từ Liêm nằm ở phắa Tây thành phố Hà Nộị Phắa Bắc giáp huyện đông Anh với ranh giới tự nhiên là sông Hồng và quận Tây Hồ. Phắa ựông giáp quận Tây Hồ, Cầu Giấy và Thanh Xuân. Phắa Nam giáp huyện Thanh Trì và thị xã Hà đông, phắa Tây giáp huyện Hoài đức và huyện đan Phượng. Huyện có 15 xã và 1 thị trấn, với diện tắch ựất tự nhiên là 75,15 km2, dân số khoảng trên 550.000 ngườị địa hình huyện bằng phẳng, thấp. Khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều, mùa ựông lạnh, mưa ắt. Huyện có 15 xã và 1 thị trấn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật cho một số giống đậu đũa triển vọng trong ngân hàng gen cây trồng quốc gia (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)