Cải thiện dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho hộ nghèo tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 101 - 117)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3 Cải thiện dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp

Bên cạnh việc nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y cơ sở chưa ựủ, huyện cần chỉ ựạo tăng cường hợp tác, xây dựng cơ chế phối hợp với các cơ quan quản lý nông nghiệp của huyện Mai Châu như Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông, Trạm thú y, Trạm Bảo vệ thực vật trong quản lý sản xuất, quản lý dịch hại trên cây trồng vật nuôi. Công tác kiểm dịch trên vật nuôi ựã thực sự chưa ựạt hiệu quả làm dịch bệnh lay lan rộng, gây thiệt hại nặng nề trong chăn nuôi của các hộ gia ựình nghèo trong vùng nghiên cứu.

đối với ngành chăn nuôi lợn trong các xã nghiên cứu, thì việc sản xuất lợn giống còn gặp nhiều khó khăn do chất lượng lợn ựực giống không tốt. Huyện có thể cải thiện dịch vụ truyền tinh nhân tạo lợn ựực giống, với nguồn tinh lợn nhân tạo từ ựịa phương khác, vắ dụ như từ Trung tâm Truyền tinh nhân tạo Hưng Yên. Hiện nay, sản phẩm của Trung tâm này ựã tiếp cận ựến nhiều vùng ở miền Bắc.

Với chi phắ mua một liều tinh lợn nhân tạo tại Trung tâm Truyền tinh nhân tạo Hưng Yên là 25.000ựồng/liều (30 ml), ựược bảo quản cẩn thận trong nhiệt ựộ thấp, hoàn toàn có thể tiếp cận ựến vùng dự án với chi phắ thấp hơn nhiều so với duy trì chăn nuôi lợn ựực giống và góp phần cải thiện bộ giống lợn tại ựịa phương.

4.3.4 Ci thin hot ựộng sau thu hoch

Hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm như ngô, lạc, sắn của các hộ gia ựình nghèo chủ yếu ựược thực hiện ngay tại thời ựiểm thu hoạch. Việc bán tươi hạn chế khả năng rải vụ trong nông nghiệp, làm tăng tắnh mùa vụ, tạo thời cơựể các ựầu mối thu gom ép giá mua nông sản gây thua thiệt cho người dân. Huyện có thể giới thiệu và hỗ trợ công nghệ lò sấy ngô, sắn, lạc nhằm tăng khả năng bảo quản, tránh bị ép giá bán khi thu hoạch. Nội dung hỗ trợ này có thể hướng ựến nhóm hộ gia ựình nghèo theo phạm vi thôn bản, hoặc khuyến khắch người dân tựựầu tư xây dựng công trình sấy nông sản và hỗ trợ gián tiếp vốn ựầu tư cho công trình ựó.

Bên cạnh ựó, các hoạt ựộng tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ gia ựình nghèo trong việc xử lý sản phảm sau thu hoạch, cách thức bảo quan nông sản là cần thiết nhằm giảm hao hụt trong cất trữ và tăng cơ hội bán giá cao khi tránh phải bán tươi nông sản ngay khi thu hoạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 93

4.3.5 H tr ci to vườn tp và ci to ựất

Thực tế nghiên cứu cho thấy vườn nhà của các hộ gia ựình nghèo chưa ựược sử dụng hiệu quả. Không có các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao trong vườn, khả năng tự chủ về rau, quả tươi của các hộ gia ựình nghèo là hầu như không có. Do vậy, huyện có thể liên kết với Viện Nghiên cứu Rau quả Trung Ương hoặc Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựể xây dựng các mô hình khảo nghiệm cây rau, quả trong vườn của các hộ gia ựình nghèo. đây sẽ là hoạt ựộng hỗ trợ bền vững nhất vừa tạo cơ hội tăng thu nhập và cải thiện chất lượng dinh dưỡng cho trẻ em trong vùng nghiên cứu.

Bên cạnh ựó, chất lượng ựất xấu là vấn ựề mà nhiều người dân quan tâm. Việc cải tạo ựất cần ựược chú trọng. huyện cần hỗ trợ các mô hình cải tạo ựất thông qua việc mở rộng diện tắch trồng các cây họựậu, mà cụ thể là cây lạc, vì người dân ựã quen với việc trồng lạc. Như vậy, huyện có thể hỗ trợ giống lạc,kỹ thuật trồng lạc ựể người dân vừa cải tạo ựất vừa tăng thu nhập, ựổi ựược gạo ựểăn nhằm giải quyết bài toán ANLT- TP cho các hộ gia ựình nghèo trong vùng nghiên cứu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 94

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1 Kết luận 5.1 Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu trên,

Mai Châu là một huyện nghèo của tỉnh Hòa Bình, với tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chắ mới trong toàn huyện là 32,6%, tương ựương với 3.969 hộ. Số hộ nghèo thiếu ăn tháng giáp hạt chiếm 24,1% tổng số hộ nghèo toàn huyện. đảm bảo ANLT- TP là nhu cầu cấp thiết của các hộ nghèo ở huyện Mai Châu, ựặc biệt là các hộ gia ựình nghèo. Nghiên cứu này ựược thực hiện nhằm (i) đánh giá thực trạng ANLT- TP của các hộ gia ựình nghèo , (ii) Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến ANLT-TP của các hộ gia ựình nghèo ; và (iii) đề xuất giải pháp ựảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho các hộ nghèo tại 5 xã lựa chọn huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình.

Kết quả nghiên cứu cho thấy bình quân mỗi hộ ở 5 xã khảo sát có 601,9 m2 ựất ruộng tương ựương 141,6 m2

ựất ruộng/khẩu. Quy mô diện tắch quá nhỏ cùng với sự manh mún và tình trạng rửa trôi, xói mòn trên ựất dốc làm giảm khả năng tạo lương thực trong các hộ gia ựình nghèo. Sản lượng lương thực quy thóc bình quân khẩu trong các xã khảo sát chỉ ựạt 122,9 kg. Bên cạnh ựó, chăn nuôi trong các hộ cũng rất kém phát triển làm giảm sự kết hợp giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi. Trong các hộ ựiều tra, chỉ có 42,6% số hộ chăn nuôi lợn thịt, 62,4% chăn nuôi gà thịt; và 48,3% chăn nuôi trâu bò. điều này cho thấy tình trạng ựộc canh, thiếu ựất canh tác và chăn nuôi kém phát triển là những nguyên nhân chắnh làm giảm khả năng tạo lương thực trong các hộ nghèo.

Các hộ gia ựình nghèo trong các xã khảo sát gặp rất nhiều trở ngại về việc tiếp cận lương thực do ựiều kiện ựi lại khó khăn, kinh tế chậm phát triển cho nên không có nhiều lựa chọn ựối với hàng hoá, dịch vụ phục vụ tiêu dùng và thường bị ép giá khi bán sản phẩm. Nguồn thu nhập bằng tiền trong các hộựiều tra là từ bán cây luồng, lợn thịt, gà thịt và kiếm thêm từ các hoạt ựộng khác. Tuy nhiên, khả năng tạo thu nhập bằng tiền từ các hoạt ựộng nông nghiệp trong năm là rất thấp, bình quân chỉ ựạt 240,4 nghìn ựồng/khẩu. Mức thu nhập này không ựủ ựể ựáp ứng nhu cầu chi tiêu tối thiểu hàng ngày của các hộ nghèo. Bên cạnh ựó, có 75,2% số hộ ựiều tra có nguồn thu nhập bằng tiền từ các hoạt ựộng làm thuê hay dịch vụ khác,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 95 với mức thu nhập bình quân hộ là 6.855 nghìn ựồng. Tuy nhiên, nguồn thu nhập này là không thường xuyên trong các hộ gia ựình nghèo.

Do nguồn cung cấp lương thực ựơn ựiệu và khả năng tiếp cận lương thực không cao, nên cơ cấu thực phẩm trong bữa ăn hàng tuần bị mất cân ựối. Kết quả khảo sát cho thấy có 10,8% số các hộựiều tra không ăn thịt các loại trong tuần; tỷ lệ phần trăm số hộ không ăn trứng gà, vịt và cá, tôm, cua, ốc các loại trong tuần lần lượt là 55,2% và 42,4%. Rau xanh là món ăn phổ biến của các hộ, chứ không phải là các loại củ, quả khác. Ngoài những nguyên nhân kể trên, thì nhận thức về khẩu phần ăn và cơ cấu thức ăn nhằm ựảm bảo ANLT-TP và khả năng khai thác diện tắch ựất vườn ựể tạo ra lương thực, thực phẩm trong các hộ gia ựình nghèo còn rất hạn chế.

Các yếu tố ảnh hưởng ựến tắnh ổn ựịnh về lương thực trong các hộ gia ựình nghèo chủ yếu là tình trạng thiên tai và dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi. Canh tác cây trồng chủ yếu dựa vào nước trời làm cho hệ số sử dụng ruộng ựất rất thấp, với ựất ruộng chỉ ựạt 1,3 lần, năng suất lúa vừa thấp vừa bấp bênh, bình quân năm chỉ ựạt 116,5 kg/sào. Do dịch bệnh triền miên, nên năm 2012 ựàn lợn thịt và gà thịt trong các hộựiều tra bị thiệt hại nặng. Số hộ có lợn thịt và gà thịt bán trên thị trường tương ứng chỉ ựạt 14,3% và 19,3% số hộ ựiều tra. Như vậy, sản xuất trong ngành trồng trọt và chăn nuôi của các hộ gia ựình nghèo ở trong tình trạng vừa thấp vừa bấp bênh về năng suất và sản lượng.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy việc duy trì bữa ăn hàng ngày là khó khăn với hầu hết các hộ gia ựình nghèo. Khi hết gạo, 61,6% số hộ ựược hỏi phải ựi vay thóc, gạo của người thân hoặc hàng xóm vềăn; 72,9% ựi mua chịu lương thực. Như vậy, nghèo ựói, mất ANLT-TP làm cho nhiều hộ gia ựình nghèo rơi vào cảnh nợ nần, bần hàn. Có nhiều hộ gia ựình, khi không thể vay mượn hay mua chịu ựược nữa thì buộc phải tìm cách gửi con nhờ họ hàng nuôi (5,4% số hộ ựược hỏi), giảm chi tiêu khám chữa bệnh (9,4%), bán vật nuôi trong nhà (14,3%) và mang hạt giống ra ăn (5,9%). Dù xoay sở thế nào ựi nữa thì 99,4% số người ựược hỏi vẫn cảm nhận ựược tình trạng mất cân ựối về dinh dưỡng trong khẩu phần ăn; 40% số người ựược hỏi ựã từng bị ựói trong năm qua vì không có cái gì ăn; và ựáng lo ngại là trẻ em trong 7,7% số hộựược hỏi phải bỏ bữa vì không có ựủ lương thực.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 96 Kết quả khảo ựã chỉ ra một loạt các vấn ựề trở ngại ựối với việc ựảm bảo ANLT-TP cho các hộ gia ựình nghèo ở huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình. Các vấn ựề này thuộc nhóm các yếu tố về tắnh tạo lương thực, tắnh tiếp cận lương thực, tỉnh sử dụng lương thực và tắnh ổn ựịnh của lương thực.

5.2. Kiến nghị

Nghiên cứu ựã ựưa ra các khuyến nghịựể chắnh quyền huyện Mai Châu, tỉnh Hóa bình có thể thực hiện nhằm cải thiện tình trạng ANLT-TP cho các hộ gia ựình nghèo . Các khuyến nghị tập trung vào cải thiện tình hình sản xuất nông nghiệp của các hộ, cải thiện cơ hội tiếp cận thị trường cho các hộ, ựề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, tiếp cận và sử dụng lương thực. Các khuyến nghị cụ thể như sau:

5.2.1. đối vi chắnh quyn huyn Mai Châu

- Hỗ trợ bằng cây, con giống ựể các hộ gia ựình nghèo ựa dạng hóa hoạt ựộng sản xuất và cải thiện, nâng cao hiệu quả các hoạt ựộng trồng trọt, chăn nuôi;

- Tăng cường các hoạt ựộng hỗ trợ kỹ thuật thông qua tập huấn và mô hình trình diễn cho các hộ gia ựình nghèo và các cán bộ kỹ thuật trong cộng ựồng;

- Cải thiện dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp thông qua cơ chế phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nông nghiệp của huyện: khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật

- Cải thiện hoạt ựộng sau thu hoạch trong các hộ gia ựình; - Hỗ trợ cải tạo vườn tạp và cải tạo ựất sản xuất nông nghiệp

- Xây dựng dự án về sinh kế hoặc ANLT-TP cho các hộ gia ựình nghèo trên ựịa bàn huyện Mai Châu

5.2.2 đối vi h gia ình nghèo

- Tắch cực tham gia các hoạt ựộng tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn của chắnh quyền ựịa phương ựể nâng cao kiến thức, kỹ năng về chăn nuôi và trồng trọt.

- Áp dụng tốt các kiến thức, kỹ năng và thực hiện theo ựúng quy trình kỹ thuật chăn nuôi và trồng trọt ựược khuyến cáo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ANLT-TP cho hơn 7 tỉ người - http://laodong.com.vn/The-gioi/An-ninh-luong- thuc-cho-hon-7-ti-nguoi/82655.bld

2. Công văn số 852/BTXH-GN ỘBáo cáo kết quảựiều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2011Ợ. hhttp://giamngheo.molisa.gov.vn/vn/Portals/0/CV852.pdf

3. GS.TS. đỗ Kim Chung, PGS. TS. Kim Thị Dung và KS. Lưu Văn Duy, (2009), An ninh lương thực và thực phẩm: Một số vấn ựề lý luận, thực tiễn và ựịnh hướng chắnh sách cho việt nam, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 6/2009.

4. Lương Ngọc Anh Vũ, (2013), Giải pháp tăng cường ANLT-TP cho người nghèo tại xã Nấm Dẩn, huyện Xắn Mần, tỉnh Hà Giang, Khóa luận tốt nghiệp ựại học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

5. Mạc Văn Vững (2012). ỘBáo cáo khảo sát chương trình phát triển vùng Mai ChâuỢ, Tổ chức Tầm nhìn thế giới Việt Nam.

6. Tin kinh tế (2013) ANLT-TP thế giới: Cảnh báo nguy cơ thiếu lương thực toàn cầu http://www.dvsc.com.vn/TinTuc/TinKinhTe/194882/an-ninh-luong-thuc-the-gioi-canh-bao- nguy-co-thieu-luong-thuc-toan-cau.aspx

7. Tổng cục thống kê (2011) Tình hình kinh tế-xã hội 12 tháng năm 2011 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=12129

8. UBND huyện Mai Châu (2012). Báo cáo kinh tế xã hội huyện Mai Châu năm 2012 9. Văn bản pháp luật (2011) Quyết ựịnh Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận

nghèo áp dụng cho giai ựoạn 2011- 2015

http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=26 285

10. Báo cáo thực trạng ANLT-TP ở Việt Nam (2005) http://fsiu.mard.gov.vn/BaoCaoThucTrang.htm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 98

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu ựiều tra thực trạng ANLT-TP của các hộ nghèo ở huyện Mai Châu

PHẦN I Ờ THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ VÀ HỘ NGHÈO

Người ựiều tra: Ngày ựiều tra: /01/2013

Thôn/Bản: Xã:

1. Thông tin chung

Nghề nghiệp Tên các thành viên Quan hệ với chủ hộ1 Giới tắnh Tuổi TD giáo dục2 Chắnh Phụ 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

1Quan hệ với HH: 0: chủ hộ, 1=Vợ/chồng; 2=Con trai/con gái; 3=Con rể/con dâu; 4=anh em trai/chị em gái;

2Trình ựộ học vấn cao nhất ựạt ựược (số năm) 2. Loại nhà ở: □ Tranh tre □ Cấp 4 □ KhácẦẦẦ. 3. Có ựiện sử dụng hay không? □ Có □ Không 4. Tài sản của hộ: □ Xe ựạp □ Xe máy □ Tivi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 99

PHẦN II Ờ CÁC NHÓM YẾU TỐẢNH HƯỞNG đẾN ANLT-TP TRONG CÁC HỘ GIA đÌNH NGHÈO

2.1 Tắnh sẵn có của lương thực, thực phẩm 5. Diện tắch ựất của gia ựình Hình thức quản lý (ha) TT Loại ựất Diện tắch (ha) được giao Thuê Mượn Giá thuê/mượn (1000ự/ha) 1 đất trồng cây hàng năm 2 đất trồng cây lâu năm 3 đất rừng 4 Diện tắch mặt nước 5 đất khácẦẦẦ.

6. Diện tắch, cơ cấu, năng suất các loại cây trồng của hộ gia ựình nghèo

STT Loại cây trồng Diện tắch (ha) Năng suất bình quân (Kg/ha) Số vụ gieo trồng/năm Ghi chú 1 Lúa 2 Ngô 3 đậu tương 4 Lạc 5 Cây ăn quả 6 Cây lâm nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 100 7. Quy mô chăn nuôi gia súc gia cầm của hộ

STT Loại vật nuôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho hộ nghèo tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 101 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)