4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Các yếu tố bên ngoài
4.2.2.1. điều kiện tự nhiên
điều kiện khắ hậu thất thường và khắc nghiệt cũng là yếu tốảnh hưởng lớn tới tình trạng mất an ninh lương thực. Rét ựậm rét hại thiệt hại nặng nề cho diện tắch cây trồng cũng như vật nuôi của người dân. Hạn hán là bất lợi lớn tới việc sản xuất lương thực,cụ thể là cây lúa do không ựủ nước tưới tiêu nên người dân chỉ sản xuất ựược 1 vụ lúa, và chỉ xản xuất trên diện tắch nhất ựịnh. Theo kết quảựiều tra thì tình hình hạn hán là yếu tố thường xuyên ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất lương thực.
địa hình phức tạp hoàn toàn là ruộng bậc thang nên việc sản xuấy nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Khó khăn trong việc ựưa máy móc vào sản xuất, khó khăn trong việc thu hoạch, vận chuyển. Với việc không gần ựường giao thông lớn nên việc sản xuất ngô hàng hóa cũng không thực hiện ựược, thay vào ựó là giống ngô truyền thống năng suất thấp
Hộp 4.7 Máy tuốt lúa không thể hoạt ựộng
Xóm tôi và một số xóm bên cạnh ựược nhà nước cấp cho một máy tuốt lúa to, nhưng từ ngày ựược cấp về ựến nay nó chưa hoạt ựộng lần nào do không thể mang nó lên nương ựể tuốt lúa ựược. Giờ nó hỏng gần hết rồi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 89 Dịch bệnh vật nuôi thường xuyên xảy ra cảở gia súc và gia cầm. Mạng lưới thú y không có ựến cấp xóm nên việc phát hiện, chữa trị bệnh cho vật nuôi là không kịp thời. Thi thoảng lại có ựại dịch xảy ra với vật nuôi khiến ựàn gia súc, gia cầm giảm ựi ựáng kể. ỘKhông có tủ thuốc thú y ở cả 5 xã ựiều tra. Cán bộ muốn mua thuốc phải ựi ựến thị trấn Mai Châu ựể mua. Nhưng ựi ựến Mai Châu ựể mua thuốc rồi mang về thì con vật ựã chết mất rồiỢ Một người dân xã Tân Mai nói.
4.2.2.2. Vốn
Nhu cầu về vốn sản xuất, chăn nuôi của các hộ khá cao. Nhưng ựiều tra thực tế các hộ ựã vay vốn từ ngân hàng chắnh sách xã hội, thì các hộ vay sử dụng vốn không ựúng mục ựắch vay. Còn một tỷ lệ lớn vay vốn về ựể chăn nuôi, nhưng vốn ựược sử dụng ựể dựng nhà, trả nợ hoặc mua lương thực. Cây trông, vật nuôi không ựược ựầu tư nhiều do vậy năng suất, sản lượng thấp.
4.2.2.3. điều kiện cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng kém phát triển nhất là hệ thống thủy lợi và ựường giao thông ựến các bản ảnh hưởng rất lớn tới việc mở rộng quy mô sản xuất lương thực của xã. Số lượng mương tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp không nhiều, chỉ phục vụựược cho 1 diện tắch nhỏ, còn chủ yếu vẫn trông chờ vào nguồn nước từ tự nhiên. Nguyên nhân chắnh là do ựịa hình ựồi núi chia cắt, chi phắ cho việc ựầu tư công trình thủy lợi là rất cao, không mang tắnh hiệu quả kinh tế.
Các xã có ựường nhựa ựến trung tâm UBND xã, nhưng ựường ựến các xóm còn là ựường ựất, ựi lại khó khăn. Ở 5 xã thì chỉ có 3 xã có chợ, nhưng các chợ này hoạt ựộng thưa thớt, với lượng hàng hóa nghèo nàn. Yếu tố khoảng cách xa nhà dân cũng là yếu tốảnh hưởng ựến tắnh tiếp cận nơi giao thương.
Bảng 4.23 Khoảng cách từ nhà ựến chợ của các hộ gia ựình nghèo
đơn vị tắnh: Km
Xã nghiên cứu Số hộ Bình quân Min Max
Pù Bin 37 3,60 0,10 10
Noong Luông 43 2,66 0,05 6
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 90
Tân Mai 41 2,95 0,50 7
Phúc Sạn 37 3,80 0,50 12
Tổng 203 4,29 0,05 12
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát hộ, 2012
Do chợ chắnh ở các xã thuộc vùng dự án nằm khá xa (chợ Noong Luông là chợ trung tâm của Noong Luông và Pù Bin; chợ Phúc Sạn là chợ trung tâm của Phúc Sạn và Tân Mai; chợ Phú Cường là chợ trung tâm của Ba Khan) nên hộ thường mua lương thực, thực phẩm tại chợ tạm ở gần nhà hoặc từ người bán rong.
Hộp 4.8. Thức ăn tươi
Người dân thôn Nánh xã Tân Mai nói: Thôn tôi cách chợ chắnh 7 km nên không thể ựi chợựó mua thức ăn ựược. Thứ tư hàng tuần có người chở nửa con lợn thịt ựến
ựầu thôn bán. Người trong thôn này hầu hết mua thịt của ông ấy. Ởựây chỉ có thứ
tư, thứ năm mới có thức ăn tươi.
Kết quả phỏng vấn trưởng thôn Nánh, xã Tân Mai
4.3 Một số giải pháp ựảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho hộ nghèo ở huyện Mai Châu
Trên cơ sở kết quả khảo sát trong các hộ gia ựình nghèo và kết quả phỏng vấn các cán bộ có liên quan ở huyện Mai Châu, và cán bộ ựại ựiện cho các cấp, ngành, ựoàn thể tại các xã trong vùng nghiên cứu, huyện cần tập trung vào các lĩnh vực sau ựây ựểựảm bảo ANLT-TP cho các hộ gia ựình nghèo
4.3.1 đa dạng hóa hoạt ựộng sản xuất và tạo thu nhập
Tình trạng ựộc canh ựang là vấn ựề nổi cộm trong sản xuất của các hộ gia ựình nghèo. Huyện có thể xây dựng các mô hình trình diễn lúa, ngô, lạc trong các xã Pù Bin, Noong Luông, và Ba Khan ựể giúp người dân nâng cao hiệu quả sử dụng giống cây trồng, hiệu quả sử dụng phân bón và giới thiệu các biện pháp canh tác phù hợp. Các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như cây su su cần ựược giới thiệu thông qua mô hình trình diễn vừa làm tăng nguồn thu nhập cho người dân vừa tăng tắnh sẵn có của thực phẩm cung cấp cho thị trường ựịa phương.
Trợ giúp cho các hộ gia ựình nghèo từng phần hoặc toàn phần tiền mua giống vật nuôi là trâu, bò, lợn, gà ựể mở rộng quy mô ựàn và số hộ chăn nuôi. Có thể hỗ trợ bằng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 91 lợn giống, gà giống, nhưng phải ựược tuyển chọn tại ựịa phương. Huyện có thể liên kết với các hộ gia ựình không phải diện nghèo ựể cung cấp giống vật nuôi phù hợp với người dân tại ựịa phương. Hoạt ựộng hỗ trợ cần tập trung vào cấp hộ gia ựình, mà không nên tập trung vào cấp nhóm hộ gia ựình nghèo.
4.3.2 Hỗ trợ kỹ thuật
Kiến thức nuôi, trồng, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh, sâu hại, v.v. cho vật nuôi và cây trồng của các hộ gia ựình nghèo còn rất hạn chế. Huyện cần tổ chức các khoá tập huấn vào từng thời ựiểm cụ thể, ựảm bảo ựúng yêu cầu mùa vụ trong trồng trọt và chăn nuôi ựể giúp người dân có biện pháp can thiệp kịp thời với những biến ựổi về sinh học và thắch ứng vời ựiều kiện sinh thái của cây trồng và vật nuôi.
đối với cây trồng, nội dung tập huấn cần tập trung vào: Kỹ thuật xử lý hạt giống ngô, lúa khi gieo trồng Kỹ thuật làm ựất, và sử dụng bón phân
Biện pháp chẩn ựoán và quản lý sâu hại trên cây trồng đối với vật nuôi, nội dung tập huấn cần tập trung vào:
Kỹ thuật làm chuồng trại cho chăn nuôi lơn, gà, trâu, bò Biện pháp phòng, chống rét cho chăn nuôi lơn, gà, trâu, bò Kỹ thuật chuẩn bị, chế biến thức ăn chăn nuôi
Kỹ thuật chăm sóc lợn giống, lợn sơ sinh
Biện pháp chẩn ựoán dịch bệnh cơ bản cho vật nuôi
Các biện pháp kỹ thuật bản ựịa, cổ truyền trong phòng trị bệnh cho vật nuôi đối với cán bộ khuyến nông và cán bộ thú y cơ sở, huyện cần có các khoá huấn luyện chuyên sâu về kỹ năng, phương pháp làm việc với nông dân; trau dồi kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp về kiến thức cơ bản trong chăm sóc, phòng, trị dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi ựể họ thực sự là chỗ dựa tin cậy trong sản xuất nông nghiệp của người dân, ựặc biệt là các hộ gia ựình nghèo. Sự quan tâm, phối hợp giữa Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông, khuyến lâm Mai Châu và các cơ quan ựào tạo, nghiên cứu về KHKT nông nghiệp là cần thiết ựể ựảm bảo cơ chế phối hợp thường xuyên, liên tục, giải quyết kịp thời những vấn ựề phát sinh trong sản xuất của các hộ gia ựình nghèo trong vùng nghiên cứu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 92
4.3.3 Cải thiện dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp
Bên cạnh việc nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y cơ sở chưa ựủ, huyện cần chỉ ựạo tăng cường hợp tác, xây dựng cơ chế phối hợp với các cơ quan quản lý nông nghiệp của huyện Mai Châu như Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông, Trạm thú y, Trạm Bảo vệ thực vật trong quản lý sản xuất, quản lý dịch hại trên cây trồng vật nuôi. Công tác kiểm dịch trên vật nuôi ựã thực sự chưa ựạt hiệu quả làm dịch bệnh lay lan rộng, gây thiệt hại nặng nề trong chăn nuôi của các hộ gia ựình nghèo trong vùng nghiên cứu.
đối với ngành chăn nuôi lợn trong các xã nghiên cứu, thì việc sản xuất lợn giống còn gặp nhiều khó khăn do chất lượng lợn ựực giống không tốt. Huyện có thể cải thiện dịch vụ truyền tinh nhân tạo lợn ựực giống, với nguồn tinh lợn nhân tạo từ ựịa phương khác, vắ dụ như từ Trung tâm Truyền tinh nhân tạo Hưng Yên. Hiện nay, sản phẩm của Trung tâm này ựã tiếp cận ựến nhiều vùng ở miền Bắc.
Với chi phắ mua một liều tinh lợn nhân tạo tại Trung tâm Truyền tinh nhân tạo Hưng Yên là 25.000ựồng/liều (30 ml), ựược bảo quản cẩn thận trong nhiệt ựộ thấp, hoàn toàn có thể tiếp cận ựến vùng dự án với chi phắ thấp hơn nhiều so với duy trì chăn nuôi lợn ựực giống và góp phần cải thiện bộ giống lợn tại ựịa phương.
4.3.4 Cải thiện hoạt ựộng sau thu hoạch
Hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm như ngô, lạc, sắn của các hộ gia ựình nghèo chủ yếu ựược thực hiện ngay tại thời ựiểm thu hoạch. Việc bán tươi hạn chế khả năng rải vụ trong nông nghiệp, làm tăng tắnh mùa vụ, tạo thời cơựể các ựầu mối thu gom ép giá mua nông sản gây thua thiệt cho người dân. Huyện có thể giới thiệu và hỗ trợ công nghệ lò sấy ngô, sắn, lạc nhằm tăng khả năng bảo quản, tránh bị ép giá bán khi thu hoạch. Nội dung hỗ trợ này có thể hướng ựến nhóm hộ gia ựình nghèo theo phạm vi thôn bản, hoặc khuyến khắch người dân tựựầu tư xây dựng công trình sấy nông sản và hỗ trợ gián tiếp vốn ựầu tư cho công trình ựó.
Bên cạnh ựó, các hoạt ựộng tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ gia ựình nghèo trong việc xử lý sản phảm sau thu hoạch, cách thức bảo quan nông sản là cần thiết nhằm giảm hao hụt trong cất trữ và tăng cơ hội bán giá cao khi tránh phải bán tươi nông sản ngay khi thu hoạch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 93
4.3.5 Hỗ trợ cải tạo vườn tạp và cải tạo ựất
Thực tế nghiên cứu cho thấy vườn nhà của các hộ gia ựình nghèo chưa ựược sử dụng hiệu quả. Không có các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao trong vườn, khả năng tự chủ về rau, quả tươi của các hộ gia ựình nghèo là hầu như không có. Do vậy, huyện có thể liên kết với Viện Nghiên cứu Rau quả Trung Ương hoặc Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựể xây dựng các mô hình khảo nghiệm cây rau, quả trong vườn của các hộ gia ựình nghèo. đây sẽ là hoạt ựộng hỗ trợ bền vững nhất vừa tạo cơ hội tăng thu nhập và cải thiện chất lượng dinh dưỡng cho trẻ em trong vùng nghiên cứu.
Bên cạnh ựó, chất lượng ựất xấu là vấn ựề mà nhiều người dân quan tâm. Việc cải tạo ựất cần ựược chú trọng. huyện cần hỗ trợ các mô hình cải tạo ựất thông qua việc mở rộng diện tắch trồng các cây họựậu, mà cụ thể là cây lạc, vì người dân ựã quen với việc trồng lạc. Như vậy, huyện có thể hỗ trợ giống lạc,kỹ thuật trồng lạc ựể người dân vừa cải tạo ựất vừa tăng thu nhập, ựổi ựược gạo ựểăn nhằm giải quyết bài toán ANLT- TP cho các hộ gia ựình nghèo trong vùng nghiên cứu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 94
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu trên,
Mai Châu là một huyện nghèo của tỉnh Hòa Bình, với tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chắ mới trong toàn huyện là 32,6%, tương ựương với 3.969 hộ. Số hộ nghèo thiếu ăn tháng giáp hạt chiếm 24,1% tổng số hộ nghèo toàn huyện. đảm bảo ANLT- TP là nhu cầu cấp thiết của các hộ nghèo ở huyện Mai Châu, ựặc biệt là các hộ gia ựình nghèo. Nghiên cứu này ựược thực hiện nhằm (i) đánh giá thực trạng ANLT- TP của các hộ gia ựình nghèo , (ii) Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến ANLT-TP của các hộ gia ựình nghèo ; và (iii) đề xuất giải pháp ựảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho các hộ nghèo tại 5 xã lựa chọn huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình.
Kết quả nghiên cứu cho thấy bình quân mỗi hộ ở 5 xã khảo sát có 601,9 m2 ựất ruộng tương ựương 141,6 m2
ựất ruộng/khẩu. Quy mô diện tắch quá nhỏ cùng với sự manh mún và tình trạng rửa trôi, xói mòn trên ựất dốc làm giảm khả năng tạo lương thực trong các hộ gia ựình nghèo. Sản lượng lương thực quy thóc bình quân khẩu trong các xã khảo sát chỉ ựạt 122,9 kg. Bên cạnh ựó, chăn nuôi trong các hộ cũng rất kém phát triển làm giảm sự kết hợp giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi. Trong các hộ ựiều tra, chỉ có 42,6% số hộ chăn nuôi lợn thịt, 62,4% chăn nuôi gà thịt; và 48,3% chăn nuôi trâu bò. điều này cho thấy tình trạng ựộc canh, thiếu ựất canh tác và chăn nuôi kém phát triển là những nguyên nhân chắnh làm giảm khả năng tạo lương thực trong các hộ nghèo.
Các hộ gia ựình nghèo trong các xã khảo sát gặp rất nhiều trở ngại về việc tiếp cận lương thực do ựiều kiện ựi lại khó khăn, kinh tế chậm phát triển cho nên không có nhiều lựa chọn ựối với hàng hoá, dịch vụ phục vụ tiêu dùng và thường bị ép giá khi bán sản phẩm. Nguồn thu nhập bằng tiền trong các hộựiều tra là từ bán cây luồng, lợn thịt, gà thịt và kiếm thêm từ các hoạt ựộng khác. Tuy nhiên, khả năng tạo thu nhập bằng tiền từ các hoạt ựộng nông nghiệp trong năm là rất thấp, bình quân chỉ ựạt 240,4 nghìn ựồng/khẩu. Mức thu nhập này không ựủ ựể ựáp ứng nhu cầu chi tiêu tối thiểu hàng ngày của các hộ nghèo. Bên cạnh ựó, có 75,2% số hộ ựiều tra có nguồn thu nhập bằng tiền từ các hoạt ựộng làm thuê hay dịch vụ khác,