Cung lương thực, thực phẩm của hộ nghèo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho hộ nghèo tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 59 - 117)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Cung lương thực, thực phẩm của hộ nghèo

4.1.3.1 Cơ cấu cây trồng trong các hộ gia ựình nghèo

Kết quả nghiên cứu cho thấy, tình trạng ựộc canh diễn ra khá phổ biến trong các hộ nghèo ở các xã nghiên cứu. Trong tổng số 202 hộựiều tra, thì chỉ có ựến 127 hộ trồng lúa (chiếm 62,9%). Như vậy, có 37,1% số hộ không có diện tắch ựất trồng lúa và không tự chủ ựược ựược lương thực là thóc, phải hoàn toàn phụ thuộc vào lượng thóc trao ựổi từ ngô, sắn, lạc hoặc bán các loại nông sản khác ựể mua gạo vềăn. Vấn ựề này phải ựược khắc phục bằng tăng khả năng sản xuất các sản phẩm hàng hoá hoặc tăng cường cơ hội tạo thu nhập từ các hoạt ựộng phi nông nghiệp cho các hộ gia ựình nghèo này.

Vì lý do ựịa hình chia cắt nên thiếu ựất trồng lúa, nên việc canh tác các loại cây trồng cạn trong các hộựiều tra cũng rất hạn chế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ có 152 hộ (chiếm 75,2% tng số hộ ựiều tra) có trồng ngô. So với cây lúa, cây ngô giữ vai trò chủựạo trong sản xuất của các hộ nghèo , ựặc biệt là tại các xã Pù Bin, Noong Luông và Ba Khan. Không nhiều các hộ gia ựình nghèo ở các xã Tân Mai và Phúc Sạn trồng ngô, nên tắnh chung trong các xã nghiên cứu có ựến Ử số hộ ựiều tra không trồng ngô. Vừa không trồng ựược lúa nước, lại không trồng ựược ngô nên ảnh hưởng lớn ựến khả năng tạo ra sản phẩm ựể trao ựổi lấy gạo về làm lương thực cho gia ựình và thiếu ựi nguồn thức ăn sẵn có phục vụ cho phát triển chăn nuôilợn thị và gà thịt tại ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51

Biểu ựồ 4.1 Nguồn thu chắnh của các hộ gia ựình nghèo tại huyện Mai Châu

Ngoài ra, các hộ gia ựình ở các xã Pù Bin, Noong Luông còn trồng lạc với tỷ lệ số hộ trong tổng số hộựiều tra tương ứng là 73% và 74,4%. Cây lạc thực sự ựã trở thành sản phẩm hàng hoá và chủ yếu ựược mang trao ựổi ựể lấy gạo phục vụ tiêu dùng gia ựình. Ở các xã Tân Mai và Phúc Sạn, cây luồng ựã trở thành sản phẩm hàng hoá chủ lực tạo nguồn thu nhập bằng tiền quan trọng cho các hộ gia ựình nghèo. Tuy nhiên, với các xã Pù Bin, Noong Luông và Ban Khan thì trồng luồng không phải là lợi thế của các xã này, do vậy, ựã làm giảm ựáng kể cơ hội tạo thu nhập bằng tiền từ việc trồng luồng.

Ngoài các hoạt ựộng trồng trọt thì chăn nuôi là ngành chắnh ựặc trưng của các hộ nông dân. Tuy nhiên, trong vùng nghiên cứu, ngành chăn nuôi chưa thực sự phát triển, chỉ có 14,9% và 18,8% các hộ ựiều tra có chăn nuôi các loại vật nuôi tương ứng là lợn thịt và gà thịt. Giữa các xã trong vùng nghiên cứu, không có sự khác nhau rõ rệt về việc phân bố các hoạt ựộng chăn nuôi. Bên cạnh ựó, chăn nuôi trâu bò cũng chỉ có khả năng tạo thu nhập cho 7 hộựiều tra. Như vậy, sự kém phát triển của ngành chăn nuôi trong vùng nghiên cứu tạo ra nhiều bất lợi cho phát triển kinh tế của các hộựiều tra, làm giảm khả năng tương trợ giữa chăn nuôi và trồng trọt, làm giảm hiệu quả kinh tế trong mỗi ngành sản xuất.

Tình trạng ựộc canh còn ựược thể hiện thông qua số hoạt ựộng sản xuất trong các hộ ựiều tra. Trong ựiều kiện sản xuất nông nghiệp của các hộ gia ựình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52 còn manh mún, nhỏ lẻ, trình ựộc học vấn và chuyên môn kỹ thuật thấp, lại gặp nhiều rủi ro về kỹ thuật, thời tiết, thị trường và giá cả .v.v. thì tình trạng ựộc canh càng làm cho các hộ gia ựình nghèo dễ bị tổn thương trước những biến cố của thị trường và môi trường sinh thái.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 17 hộ gia ựình nghèo (chiếm 8,4% tổng số hộ ựiều tra) chỉ trông chờ vào một nguồn thu nhập duy nhất. Trong ựó, có 5 hộ chỉ dựa vào nghề trồng lúa (1 ở xã Tân Mai và 4 ở xã Phúc Sạn); có 7 hộ gia ựình nghèo chỉ dựa vào nghề trồng ngô (2 ở xã Pù Bin, 1 ở xã Noong Luôn và 4 ở xã Ba Khan); và có 5 hộ gia ựình nghèo chỉ dựa vào nguồn thu từ cây luồng (4 ở xã Tân Mai và 1 ở xã Phúc Sạn). điều này ựã thể hiện tắnh rủi ro cao bởi trồng lúa và ngô phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện thời tiết khi mà hoạt ựộng canh tác của nông dân Mai Châu còn chủ yếu dựa vào nước trời, hơn nữa, khả năng làm chủ về kiến thức KHKT của người dân còn rất thấp. Còn ựối với cây luồng, việc tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường. Không phải lúc nào muốn bán luồng là cứ chặt mà bán là ựược. Mức ựộựa dạng hoá về các nguồn thu nhập của các hộựiều tra ựược thể hiện trong bảng dưới ựây.

Bảng 4.6 Số lượng nguồn thu nhập từ nông nghiệp

đơn vị tắnh: %

Số

nguồn thu Pù Bin

Noong

Luông Ba Khan Tân Mai Phúc Sạn Chung 1 5,4 2,3 8,9 12,5 13,5 8,4 2 32,4 37,2 28,9 37,5 54,1 37,6 3 51,4 37,2 28,9 25,0 24,3 33,2 4 10,8 20,9 22,2 22,5 5,4 16,8 5 0,0 2,3 11,1 2,5 2,7 4,0 Tổng 100 100 100 100 100 100 BQ 2,68 2,84 2,98 2,65 2,30 2,70 Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát hộ, 2012

Tắnh chung trong các hộựiều tra, có 8 hoạt ựộng sản xuất vật chất chủ yếu tạo ra thu nhập cho người dân , ựó là trồng lúa, ngô, lạc, sắn, luồng, chăn nuôi lợn thịt, gà thịt và trâu, bò. Trong các hộựiều tra, chỉ có 4% số hộ có 5 nguồn thu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 53 nhập, còn lại số hộ có 3 hoặc 4 nguồn thu nhập chiếm tỷ lệ tương ứng là 33,2% và 16,8%.

Như vậy, tình trạng ựộc canh, thiếu diện tắch ựất trồng lúa, chăn nuôi kém phát triển là những nguyên nhân quan trọng làm giảm khả năng tạo lương thực trong các hộ nghèo thuộc các xã lựa chọn.

4.1.3.2 Diện tắch, năng suất, sản lượng các loại cây trồng của hộ gia ựình nghèo

đất sn xut nông nghip ca h nghèo

đất ựai là yếu tố tiên quyết tạo lương thực, thực phẩm cho hộ nói chung và hộ nghèo nói riêng. Quy mô ruộng ựất, loại ựất, chất lượng ựất là những ựiều kiện quyết ựịnh ựến năng suất, sản lượng lương thực tạo ra của hộ. đất sản xuất ở nhóm ựối tượng khảo sát ựược chia thành 4 loại chắnh: đất ruộng (chủ yếu trồng lúa nước), ựất nương rẫy, ựất rừng khoanh nuôi bảo vệ (rừng cộng ựồng do nhà nước giao cho các hộ bảo vệ, quản lý) và diện tắch mặt nước. Do ựặc thù vềựiều kiện ựịa hình nên các xã thuộc vùng nghiên cứu có cơ cấu diện tắch ựất mỗi loại khác nhau. Bảng 4.7 Tình hình ựất ựai của hộ nghèo đơn vị tắnh: m2/hộ Tiêu chắ Xã nghiên cứu Diện tắch ruộng Diện tắch nương rẫy Diện tắch ựất rừng khoanh nuôi BV Diện tắch mặt nước Số hộ 23 27 14 0 Pù Bin BQ 580,2 1.973,7 9.964,4 0 Số hộ 25 43 23 1 Noong Luông BQ 592,0 2.165,3 5.743,5 20,0 Số hộ 28 43 30 2 Ba Khan BQ 647,9 2.448,8 30.015,0 110,0 Số hộ 15 36 18 0 Tân Mai BQ 619,3 4.572,9 15.972,2 0 Số hộ 35 24 16 3 Phúc Sạn BQ 579,1 2.229,2 20.793,8 33,3 Số hộ 126 173 101 6 Tổng số hộ BQ 601,9 2.715,7 17.745,1 56,7 Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát hộ, 2012

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 54 đất ruộng cho canh tác lúa nước có ở cả 5 xã nghiên cứu nhưng bình quân diện tắch trên hộ khác nhau. Xã Ba Khan là xã có diện tắch ruộng cao nhất (bình quân 647,9 m2/hộ), tiếp ựến là Tân Mai, Noong Luông, Pù Bin và Phúc Sạn. Mặc dù có diện tắch ựất ruộng bình quân cao thứ 2 nhưng Tân Mai là xã thuộc vùng núi cao di dời từ lòng hồ thủy ựiện Hòa Bình nên ựiều kiện về nước tưới và canh tác trên ựất dốc, ruộng bậc thang rất khó khăn ảnh hưởng ựến việc chăm sóc cũng như khả năng quay vòng ựất của các hộ. Tương tự như Tân Mai, xã Pù Bin có 2 thôn Xà Loòng và Nà Lụt, có diện tắch ựất ruộng nhưng không có nước tưới nên các hộ chỉ sản xuất lúa ựược vào vụ đông Ờ Xuân (Bảng 4.7). Tắnh bình quân, mỗi hộở 5 xã nghiên cứu có 601,9 m2ựất ruộng tương ựương mỗi nhân khẩu chỉ có 141,6 m2 ựất ruộng. Quy mô diện tắch quá nhỏ cùng với sự manh mún và chủ yếu trên ựất dốc (trừ xã Ba Khan) là yếu tố rất khó khăn cản trở trực tiếp ựến khả năng tạo ra lúa gạo của nhóm hộ khảo sát.

Do diện tắch ựất ruộng quá ắt, hộ phải kết hợp canh tác trên ựất nương rẫy với một số loại cây trồng chủ yếu như: ngô (ở cả 5 xã), sắn (Phúc Sạn, Tân Mai, Ba Khan), lạc (Pù Bin, Noong Luông, Phúc Sạn) và tỏi (Pù Bin, Noong Luông). Loại ựất này chủ hộ thường ựược cha mẹ chia cho khi tách hộ hoặc khai hoang thêm từ diện tắch rẫy hoang hóa. Bình quân diện tắch ựất nương rẫy là 2715,7 m2/hộ. Trong ựó, Tân Mai là xã có diện tắch ựất nương rẫy bình quân cao nhất. Các xã còn lại có diện tắch tương ựương nhau (dao ựộng trong khoảng từ 1900 m2 ựến 2400 m2). Như vậy, có thể coi nương rẫy là nguồn lực ựất nông nghiệp chủ yếu trong sản xuất nhằm tạo lương thực của nhóm hộ khảo sát. Tuy nhiên, theo ựánh giá của các chủ hộ, ựất nương rẫy thường bị xói mòn và rửa trôi nên chất dinh dưỡng thấp, khó canh tác và thường chịu rủi ro ro dịch hại cao. Vì vậy, huyện cần có chương trình tập huấn kỹ thuật canh tác và nâng cao hiệu quả sử

dụng ựất nương rẫy cho các hộ nhằm tăng khả năng sản xuất của ựất.

Ngoài diện tắch ựất canh tác, hộ còn có diện tắch rừng ựược Nhà nước giao khoanh nuôi bảo vệ. Bình quân mỗi hộ ựược giao khoảng 1,7 ha, trong ựó Ba Khan, Phúc Sạn và Tân Mai có diện tắch rừng khoanh nuôi bình quân nhiều (tương ứng là 3,0ha; 2,0 ha và 1,5 ha). Hai xã còn lại có diện tắch rừng khoanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 55 nuôi ắt hơn. Diện tắch rừng này hộ không ựược khai thác gỗ hoặc ựánh bắt các loài ựộng vật. Do vậy, diện tắch tạo thu nhập từ tiền hỗ trợ khoanh nuôi bảo vệ và là nguồn cung cấp củi ựun, chất ựốt và một số loài gỗ tạp cho hộ.

Bên cạnh ựó, các xã Ba Khan, Tân Mai, Phúc Sạn có diện tắch mặt nước. Tuy nhiên, số hộ có chiếm tỷ lệ không ựáng kể (chỉ chiếm 3% tổng số hộ khảo sát) và diện tắch bình quân nhỏ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của hộ.

Din tắch gieo trng mt s loi cây trng chắnh ca h nghèo

Như ựã phân tắch ở trên, các xã nghiên cứu trồng những loại cây trồng chắnh như ngô, lạc, sắn, tỏi (trên ựất nương, rẫy) và luồng (trên ựất rừng sản xuất) và lúa (trên ựất ruộng).

Ngô chủ yếu ựược trồng vào vụ hè - thu với diện tắch bình quân ở mỗi hộ là 1815,6 m2. Trong ựó, Tân Mai và Ba Khan có diện tắch tương ựối lớn (trên 2300 m2). Hầu hết hộ sử dụng giống ngô lai Bioseed nhận ựược hỗ trợ từ các chương trình dự án giảm nghèo dựa trên ựơn vị diện tắch hiện có. Ở hầu hết các xã, ngô chắnh là cây lương thực chủ lực của hộ và là cây trồng giúp hộ xóa ựói.

Tuy nhiên do diện tắch nương rẫy canh tác, cây ngô vẫn có khả năng mở rộng quy mô diện tắch và ựẩy mạnh thâm canh nhằm tăng năng suất.

So với ngô, lạc có diện tắch bình quân thấp hơn ở nhóm hộ khảo sát mặc dù ựây là cây tương ựối dễ trồng và phù hợp với ựiều kiện ựồng ựất theo ựánh giá của nhiều chủ hộ. Trong tổng số 93 hộ trồng lạc, mỗi hộ có khoảng 828 m2. Tập trung nhiều nhất ở Noong Luông (1174,2 m2/hộ), Ba Khan (769,7 m2/hộ) và Pù Bin (623,8 m2/hộ). Lạc thường ựược trồng vào vụ Xuân trên diện tắch ngô. Do vậy, tương tự như ngô, lạc vẫn có khả năng mở rộng diện tắch gieo trồng.

Như vậy, huyện cần tiếp tục xác ựịnh chiến lược sinh kế cho hộ nghèo dựa trên ưu thế ựiều kiện ựồng ựất của ngô và lạc cùng với diện tắch nương rẫy canh tác lớn hơn diện tắch gieo trồng hiện có. Giải pháp trước mắt là huyện nên phối hợp với các công ty giống và chắnh quyền xã tiến hành thử nghiệm các giống ngô, lạc mới cho năng suất cao hơn, phù hợp với ựiều kiện sản xuất cho hộ và từng bước cải tạo thay thế giống ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 56 Với ưu ựiểm không cần nhiều công chăm sóc và phân bón nên sắn cũng là cây trồng ựược nhiều hộ lựa chọn trên ựất rẫy (với gần 40% tổng số hộ). Diện tắch bình quân mỗi hộ trồng sắn là 1125 m2. đây là cây trồng có quy mô diện tắch khá lớn ở Tân Mai, Ba Khan và Phúc Sạn. Sản phẩm sắn chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi gia súc của gia ựình. Bên cạnh ựó, ựây là cây trồng làm cho ựất thoái hóa nhanh nên lại khó khăn trong khâu bảo quản sau thu hoạch.

Bảng 4.8 Diện tắch gieo trồng các loại cây trồng chắnh của hộ gia ựình nghèo

đơn vịt tắnh: m2/hộ Diện tắch cây Xã nghiên cứu Lúa Ngô Lạc Luồng Sắn Tỏi Số hộ 22 29 24 0 1 9 Pù Bin BQ 750,7 1482,1 623,8 0 300,0 233,3 Số hộ 23 43 33 2 12 3 Noong Luông BQ 608,7 1695,4 1174,2 500,0 256,7 166,7 Số hộ 28 43 29 1 7 Ba Khan BQ 674,6 2354,7 769,7 1400,0 751,4 Số hộ 15 19 6 36 37 Tân Mai BQ 698,0 2410,5 166,7 4245,1 1706,0 Số hộ 35 15 21 23 Phúc Sạn BQ 766,6 506,7 5619,1 794,4 Số hộ 123 149 93 60 80 12 Tổng số hộ BQ 704,9 1815,6 828,4 4553,7 1125,4 216,7 Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát hộ, 2012

Bên cạnh các cây lương thực chủ yếu trên, còn có một số cây trồng tạo thu nhập mang tắnh ựặc thù của vùng. Các xã Tân Mai, Ba Khan và Phúc Sạn có diện tắch luồng khá lớn ựược trồng trên rừng sản xuất (bình quân gần nửa ha/hộ). Ở 3 xã này, ựây là cây ựem lại thu nhập khá lớn cho hộ. Tuy nhiên, hoạt ựộng khai thác chưa có chiến lược ựi cùng với trồng mới, trồng xen. Mặt khác, thời ựiểm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 57 khai thác tùy thuộc vào mức ựộ thiếu ựói của hộ. Vì vậy, giá bán thường thấp và phát triển thiếu bền vững. Ở 2 xã Pù Bin và Noong Luông, các hộ có thêm diện tắch tỏi. Bình quân ở 2 xã mỗi hộ có khoảng 216 m2. đây là cây trồng mang lại thu nhập phụ cải thiện ựời sống cho các hộ.

Diện tắch gieo trồng lúa bình quân ở các hộ là 704,9 m2. Phúc Sạn và Pù

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho hộ nghèo tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 59 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)