3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Chọn ựịa bàn nghiên cứu
Mai Châu là huyện vùng cao của tỉnh Hòa Bình. Kinh tế của huyện phụ thuộc chủ yếu vào nền sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, diện tắch canh tác của người dân thấp do ảnh hưởng của lòng hồ thủy ựiện sông đà và phương thức canh tác lạc hậu và canh tác trên ựất dốc trông chờ vào ựiều kiện tự nhiên nên năng suất thấp. Do ựó, ở một số xã thuộc vùng 3 còn gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ hộ gia ựình nghèo lên từ 50% ựến 80%. Vì vậy, ANLT-TP cho các hộ gia ựình nghèo là vấn ựề cần có cơ chế và giải pháp hỗ trợ. Nghiên cứu lựa chọn 5 xã: Pù Bin, Noong Luông, Phúc Sạn, Tân Mai và Ba Khan làm ựiểm nghiên cứu với những lý do sau: (1) Các xã trên ựại diện cho cả vùng cao và vùng lòng hồ sông đà của huyện Mai Châu; (2) Cả 5 xã trên có tỷ lệ hộ gia ựình nghèo cao và thuộc vùng khó khăn nhất của huyện.
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin
3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp ựược thu thập từ các nguồn:
- Báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm từ năm 2010 ựến năm 2012 của huyện Mai Châu;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37 - Báo cáo, văn bản từ các ban chức năng của ủy ban nhân dân huyện; - Báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm từ năm 2010 ựến năm 2012 của các xã Pù Bin, Noong Luông, Phúc Sạn, Tân Mai và Ba Khan
- Các thông tin trên báo chắ, các phương tiện truyền thông khác;
- Các thông tin, số liệu của các nghiên cứu trước ựây trên ựịa bàn huyện và các vùng lân cận;
- Sách, báo, tập chắ, luận văn có nghiên cứu về ANLT-TP, sinh kế cho người nghèo, xóa ựói giảm nghèo.
3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
địa bàn huyện Mai Châu gồm 22 xã và một thị trấn trong ựó tỷ lệ hộ nghèo của các xã rất cao (Bảng 3.4). Xét trên mức ựộ tập trung, và tỷ lệ nghèo ựói cao tôi lựa chọn nghiên cứu 05 xã: Pù Bin, Noong Luông, Phúc Sạn, Tân Mai và Ba Khan là các xã có nhiều vấn ựề khó khăn liên quan tới ANLT-TP.
Thông tin thu thập theo 5 nhóm ựối tượng là: (1) hộ nông dân nghèo ; (2)
cán bộ lãnh ựạo ựịa phương (cấp huyện, cấp xã và cấp thôn), (3) cán bộ phụ trách nông nghiệp/khuyến nông xã; (4) cán bộ phụ trách y tế xã (5) cửa hàng, ựại lý mua bán lương thực. Tổng số có 203 bộ phiếu phỏng vấn hộ gia ựình nghèo , 22 phiếu phỏng vấn các ựối tượng cán bộựịa phương, cán bộ phụ trách nông nghiệp, y tế và cán bộ thôn, 10 phiếu phỏng vấn ựại lý, cửa hàng lương thực. Các ựối tượng trên ựược thu thập ý kiến thông qua các phương pháp chủ ựạo là phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38
Bảng 3.4 Tỷ lệựói nghèo các xã ựiều tra
Xã Tổng hộ gia ựình Số hộ nghèo Tỉ lệ hộ nghèo (%) Tỉ lệ hộ cận nghèo (%) Người khuyết tật Phúc Sạn 501 335 66.87 12.77 8 Tân Mai 353 294 82.72 7.65 18 Ba Khan 334 184 55.09 36.28 8 Noong Luông 370 163 44.05 8.11 8 Pù Bin 376 204 54.26 32.98 8 T.T Mai Châu 1,296 53 4.09 0.69 7 Cun Pheo 484 290 59.92 15.08 7 Piềng Vế 558 255 47.70 10.39 13 Bao La 549 137 24.95 13.48 12 Xăm Khòe 641 129 20.12 19.97 16 Mai Hịch 894 164 18.34 21.03 8 Vạn Mai 734 129 17.57 8.58 17 Mai Hạ 674 200 29.67 9.94 5 Chiềng Châu 850 98 11.53 10.00 12 Na Phòn 381 104 27.30 30.18 18 Na Mèo 330 264 79.09 10.00 4 Tòng đậu 691 110 15.92 11.00 15 đồng Bảng 352 42 11.93 10.80 2 Tân Sơn 263 60 18.11 5.70 2 Hang Kia 509 247 48.53 11.20 8 Pà Cò 484 154 31.82 36.57 3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39
Bảng 3.5 Khung thu thập số liệu về ANLT-TP trong các hộ gia ựình nghèo ở huyện Mai Châu
Nội dung nghiên cứu Nguồn thông tin Phương pháp thu thập
1. Thực trạng ANLT-TP của hộ gia ựình nghèo tại huyện Mai Châu
1.1 Cầu lương thực - Hộ gia ựình nghèo
- Cán bộ lãnh ựạo ựịa phương (cấp huyện, xã và cấp thôn) - Cán bộ phụ trách nông nghiệp/khuyến nông xã
- điều tra dựa trên phiếu hỏi bán cấu trúc. Thảo luận nhóm.
- Phỏng vấn sâu. 1.2 Cung lương thực - Hộ gia ựình nghèo
- Cán bộ lãnh ựạo ựịa phương (cấp huyện, xã và cấp thôn) - Cán bộ phụ trách nông nghiệp xã - Cửa hàng, ựại lý mua bán lương thực
- điều tra dựa trên phiếu hỏi bán cấu trúc. Thảo luận nhóm.
- Phỏng vấn sâu
1.3 Cân ựối Cung và cầu lương thực
Kết quả phân tắch thông tin: Cầu và cung lương thực
So sánh
2. Phân tắch các yếu tốảnh hưởng ựến ANLT-TP của hộ gia ựình nghèo
- Các yếu tố ảnh hưởng ựến mức ựộ ựảm bảo ANLT-TP của hộ - Cán bộ xã, thôn - Hộ gia ựình nghèo - Thảo luận nhóm (Phân tắch SWOT)
3. đề xuất giải pháp xây dựng và triển khai ựề án ANLT-TP
- Các giải pháp xây dựng và triển khai ựề án ANLT- TP cho hộ gia ựình nghèo
- Hộ gia ựình nghèo - Cán bộ ựịa phương cấp huyện, xã và thôn; cán bộ phụ trách nông nghiệp và y tế xã, cán bộ thôn/bản - Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40
3.2.2.3 Phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu tiến hành ựiều tra các hộ gia ựình nghèo trên ựịa bàn từng xã nhằm xác ựịnh khả năng tạo lương thực, tiếp cận lương thực, ổn ựịnh lương thực và thực trạng sử dụng lương thực ựểựánh giá ANLT-TP dưới cấp ựộ hộ.
Nghiên cứu ựịnh lượng sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên ựể tiến hành chọn mẫu. Số lượng mẫu ựược xác ựịnh như bảng sau:
Bảng 3.6 Phân bổ mẫu ựiều tra ANLT-TP trong các hộ nghèo huyện Mai Châu Tên xã Số lượng mẫu ựiều tra hộ
Phúc Sạn 37 Tân Mai 41 Ba Khan 45 Noong Luông 43 Pù Bin 37 Tổng cộng 203
Ngoài ra, ựể có ựược cái nhìn tổng quan về ANLT-TP của các hộ gia ựình nghèo, ựề tài còn thu thập thông tin từ cán bộ cấp huyện và cấp xã có liên quan. Ở cấp huyện, phỏng vấn 02 cán bộ phòng nông nghiệp. Ở cấp xã, nghiên cứu dự kiến phỏng vấn cán bộ UBND xã, cán bộ phụ trách hợp tác xã nông nghiệp/khuyến nông, cộng tác viên y tế và các cán bộ lãnh ựạo thôn/bản. Số lượng cán bộựiều tra là 22 cán bộ, (Bảng 3.6).
Bảng 3.7 Phân bổ mẫu phỏng vấn cán bộựịa phương đối tượng cung cấp thông tin Số lượng
Cán bộ CTPTV Mai Châu 2
Cán bộ phòng nông nghiệp huyện 2
Lãnh ựạo xã 5
Trưởng thôn/bản 5
Nông nghiệp/Khuyến nông 5
Y tế 5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41 Bên cạnh các ựối tượng nghiên cứu là hộ gia ựình nghèo và cán bộ lãnh ựạo, nghiên cứu dự kiến thu thập thông tin từ các cửa hàng/ựại lý mua, bán lương thực ở các xã ựiều tra nhằm thập thông tin về khả năng tiếp cận lương thực của các hộ gia ựình nghèo. Mỗi xã chọn 2 cửa hàng/ựại lý. Tổng số cửa hàng ựại lý ựược chọn là 10.
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tắch số liệu
3.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu ựược nhập và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel; SPSS 15. Từựó tắnh các chỉ tiêu bình quân như tốc ựộ phát triển, thu nhập bình quân, hệ số ổn ựịnh, hệ số ảnh hưởng biênẦTừ ựó ta có các số liệu phục vụ cho việc ựánh giá, phân tắch nhằm làm rõ ựề tài nghiên cứu.
3.2.3.2 Phương pháp thống kê mô tả
Sau khi thu thập số liệu tiến hành phân tổ thống kê và tổng hợp thống kê, tắnh toán các số trung bình, phương saiẦTừựó chọn lọc thông tin ựể diễn tả tổng thể.
3.2.3.3 Phương pháp so sánh
Dựa trên các chỉ tiêu ựã tắnh toán từ ựó so sánh các chỉ tiêu tương ứng ựể xem yếu tố ảnh hưởng tới ANLT-TP giữ các nhóm hộ gia ựình nghèo khác nhau về các tiêu chắ liên quan tới 04 nhóm yếu tốảnh hưởng tới ANLT-TP. Bênh cạnh ựó phát hiện những ựặc trưng cơ bản nhất, từ ựó thấy ựược nguyên nhân là cơ sở ựề xuất các giải pháp nhằm giả quyết ANLT-TP bền vững cho hộ gia ựình nghèo
3.2.3.4 Phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (PRA)
PRA có nguồn gốc từ RRA, là một trong các cách tiếp cận ựể thúc ựẩy sự tham gia của cộng ựồng vào việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát, ựánh giá và sử dụng kết quả nghiên cứu.
PRA ựặc biệt thắch hợp trong phát triển cộng ựồng vì nó có sự tham gia của nhóm công tác và các thành viên cộng ựồng trong mọi khắa cạnh của nghiên cứu, sử dụng các công cụ nghiên cứu, thu thập thông tin và phân tắch kết quả.
Số liệu ựược thu thập trong các nghiên cứu có sự tham gia của cộng ựồng thường bảo ựảm chắnh xác và hữu ắch. Phân tắch tại chỗ cho thấy rõ ngay các thông tin cần bổ sung trước khi rời khỏi hiện trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 Sử dụng một số công cụ trong bộ công cụ PRA như phương pháp phân tắch SWOT; hộp,Ầ ựể thu thập và phân tắch thông tin.
3.2.3.5 Phương pháp phân tắch SWOT
Phương pháp phân tắch SWOT nhằm có cách nhìn tổng quát về các ựiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức trong quá trình thực hiện phát triển các mô hình nuôi trồng thủy sản. Phân tắch ma trận Swot ựể phối hợp các mặt mạnh, mặt yếu với cơ hội và nguy cơ. Từ ựó so sánh, phối hợp logic tìm ra phương án, các giải pháp can thiệp ANLT-TP bền vững cho hộ gia ựình nghèo tại huyện Mai Châu.
điểm mạnh (S): Strengths, khả năng bên trong, cái mà chúng ta có.
điểm yếu (W): Weaknesses, là sự thiếu khả năng bên trong, nói lên chúng ta thiếu cái gì.
Cơ hội (O): Opportunities, những ựiểm tắch cực từ hoàn cảnh bên ngoài, chúng ta có thể nhận ựược cái gì.
Thách thức (T): Threats, là những ựiểm tiêu cực từ hoàn cảnh bên ngoài, chúng ta có thể mất cái gì?
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Hệ thống chỉ phản ánh cầu lương thực
- Lương thực, thực phẩm bình quân/người/tháng - Lương thực, thực phẩm bình quân/hộ/năm
- Lương thực, thực phẩm bình quân quy tiền/người/tháng
Hệ thống chỉ tiêu cung lương thực
- Sản lượng cây lương thực quy thóc (còn gọi là sản lượng ựổ bồ) là sản lượng lúa khô sạch của tất cả các vụ sản xuất trong năm. Sản lượng lúa năm nào tắnh cho năm ựó và không bao gồm phần hao hụt trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và các hao hụt khác (chuột phá, rơi vãi ngoài ựồng, hư hỏng trước khi nhập kho,...).
- Sản lượng vật nuôi
- Các nguồn thu nhập khác như làm thuê, trợ cấp - Thu nhập bình quân/người/tháng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng an ninh lương thực, thực phẩm trong các hộ nghèo ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
4.1.1 Thông tin chung về chủ hộ và hộ gia ựình nghèo ựược ựiều tra
4.1.1.1 Thông tin về chủ hộựược ựiều tra
Giống như các vùng khác, chủ hộ ựược phỏng vấn chủ yếu là nam giới (chiếm 93,6%). Trong ựó, tập trung chủ yếu vào nhóm ựộ tuổi từ 20 ựến 35 tuổi (65,0%). Nhóm chủ hộ từ 36 ựến 45 chiếm Ử số lượng. Nhóm còn lại chỉ chiếm gần 9,0%. Tỷ lệ chủ hộ trong ựộ tuổi thanh niên cao là ựiều kiện thuận lợi ựể dự án triển khai các hoạt ựộng hỗ trợ do ựây là lực lượng lao ựộng trẻ, khỏe, nhanh nhạy tiếp thu kiến thức và kỹ thuật mới trong sản xuất (Bảng 4.1)
Bảng 4.1 Thông tin chung về chủ hộ phỏng vấn tại huyện Mai Châu
Chỉ tiêu nghiên cứu Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
1. Giới tắnh Nam 13 6,40 Nữ 190 93,60 2. Tuổi Dưới 35 132 65,02 Từ 36-45 53 26,11 Từ 46-60 12 5,91 Trên 60 6 0,03 3. Trình ựộ học vấn Mù chữ 11 5,42 Chưa học hết tiểu học 75 36,95 Tiểu học 75 36,95 Trung học cơ sở 30 14,78 Trung học phổ thông 12 0,06 4. Nghề nghiệp chắnh của chủ hộ Nông dân 188 92,61 Thợ mộc 4 2.00 Thợ hàn 6 2,96 Nghề khác 5 2,53 Tổng 203 100 Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát hộ, 2012
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 Yếu tố về trình ựộ học vấn của chủ hộ sẽ cản trở lớn ựến việc triển khai các hoạt ựộng nâng cao kiến thức và kỹ năng của người dân. Gần 80% số chủ hộ ựược phỏng vấn có trình ựộ từ bậc tiểu học trở xuống. Nguyên nhân chủ yếu là do, nhiều chủ hộ bỏ dở giữa chừng bậc học Trung học cơ sở vì nhiều lý do: không muốn học, hoàn cảnh gia ựình khó khănẦChỉ có 14,6% số chủ hộ học hết cấp II và 12 chủ hộ có bằng trung học phổ thông. đặc biệt, có 11 chủ hộ không biết chữ. đây là ựiểm cần quan tâm trong quá trình chọn các hộ tham gia tập huấn kỹ thuật, triển khai các mô hình trình diễn.
đa số chủ hộ coi sản xuất nông nghiệp là nghề chắnh (92,61%). Bên cạnh ựó, nhóm ựối tượng này còn tham gia vào một số ngành nghề phụ tại ựịa phương như thợ xây, thợ dựng nhà, thợ hànẦhoặc ựi làm thuê ở các ựịa phương khác: Hà Nội, thành phố Hòa Bình, huyện Mộc ChâuẦ ựể cải thiện thu nhập cho gia ựình.
4.1.1.2 Thông tin về các hộ gia ựình nghèo ựược ựiều tra a. Tình hình nhân khẩu, lao ựộng của các hộ nghèo
Theo kết quả khảo sát hộ tại các xã lựa chọn tại huyện Mai Châu, bình quân mỗi hộ có 4,3 nhân khẩu và tập trung tương ựối ựồng ựều ở cả 5 xã. Trong ựó, số lao ựộng bình quân một hộ là 2,6 người cao hơn so với mức lao ựộng bình quân/hộ nông nghiệp của cả nước (2,35 lao ựộng/hộ năm 2012)2. Xã Noong Luông có số lao ựộng bình quân cao nhất với 2,9 lao ựộng/hộ. Các xã còn lại có số lượng lao ựộng bình quân dao ựộng từ 2,4 ựến 2,6 người/hộ. Với lực lượng hiện có, các hộ có ựủ nguồn lực lao ựộng ựể tham gia sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành nghề phụ tạo ra thu nhập (Bảng 4.2)
Về tỷ lệ số người phụ thuộc, bình quân có 0,7 người phụ thuộc ở các xã nghiên cứu. Kết quả này phản ánh số lượng người bình quân ăn theo của hộ