2.3.1. Nhân tố quy mơ cơng ty (SIZE)
Có hai quan điểm trái chiều về mối quan hệ giữa nhân tố quy mô cơng ty và tính kịp thời của báo cáo tài chính trong các nghiên cứu trƣớc đây:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng những cơng ty lớn thì khối lƣợng cơng việc và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn. Do đó khối lƣợng thơng tin kế tốn ở các công ty này là rất nhiều, bộ phận kế toán sẽ cần nhiều thời gian để tổng hợp, xử lý số liệu và lập báo cáo tài chính. Các cơng ty kiểm toán cũng sẽ tốn nhiều thời gian hơn cho việc kiểm toán khối lƣợng số liệu lớn. Quan điểm này đã đƣợc Frost và Panel ủng hộ trong nghiên cứu năm 1994.
- Quan điểm thứ hai cho rằng các công ty lớn thƣờng sử dụng phần mềm kế toán để hỗ trợ cho việc ghi nhận và tính tốn các nghiệp vụ phát sinh. Số lƣợng kế tốn viên trong cơng ty có quy mơ lớn sẽ nhiều hơn, giúp cho việc tổng hợp, xử lý số liệu và lập báo cáo tài chính nhanh hơn. Hơn nữa các cơng ty có quy mơ lớn thƣờng có số lƣợng cổ đơng nhiều, nên thông tin cần đƣợc công bố nhanh hơn để giúp cho việc ra quyết định của các cổ đơng. Quan điểm này đƣợc El Gabr trình bày trong nghiên cứu năm 2006.
Vì vậy, giả thuyết đƣợc đặt ra là:
Quy mơ cơng ty Lợi nhuận Địn bẩy tài chính Loại cơng ty kiểm tốn Tính kịp thời của BCTC
H1: Quy mơ cơng ty càng lớn thì thời gian cơng bố báo cáo tài chính sẽ càng nhanh. (+/-)
2.3.2. Nhân tố lợi nhuận kinh doanh (ROE)
Theo Al-Ajmi (nghiên cứu năm 2008), các doanh nghiệp có những thơng tin xấu thƣờng sẽ trì hỗn việc cơng bố thông tin về hiệu quả của cơng ty, do đó lợi nhuận là yếu tố tác động đến tính kịp thời của việc cơng bố báo cáo tài chính. Một số nhà nghiên cứu khác nhƣ Trueman (1990), Carslaw và Kaplan (1991), Afify (2009) đã sử dụng các dấu hiệu kinh doanh lỗ lãi để giải thích cho tính kịp thời của báo cáo tài chính. Đa phần các nghiên cứu đều cho rằng các công ty báo cáo lãi trong kì sẽ phát hành báo cáo nhanh hơn so với các cơng ty có báo cáo lỗ. Carslaw và Kaplan (1991) cho rằng công ty đối mặt với một sự thua lỗ sẽ yêu cầu thời gian kiểm tốn chậm hơn nhằm trì hỗn thời gian công bố thông tin. Nghiên cứu của Ahmed và Hossain (2010) đã sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) để kiểm định sự tác động đến tính kịp thời của báo cáo tài chính. Cơng ty hoạt động càng hiệu quả thì tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu càng cao, đây đƣợc xem là một thơng tin tốt và có xu hƣớng cơng bố sớm hơn. Vậy giả thuyết đƣợc đặt ra là:
H2: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu càng cao thì thời hạn cơng bố báo cáo tài chính càng nhanh.(-)
2.3.3. Nhân tố địn bẩy tài chính (DEBT)
Trong nghiên cứu năm 2000 của Owusu-Ansah, Ahmed và Hossain năm 2010 đều cho rằng nhân tố địn bẩy tài chính có ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính. Cụ thể là các cơng ty có tỷ lệ địn bẩy tài chính cao có nhiều khả năng phá sản hơn nên các nhân viên kiểm toán phải thực hiện cơng việc kiểm tốn một cách khá chi tiết do kiểm toán viên phải đối mặt với nguy cơ bị kiện tụng khá cao nếu không làm đúng quy định và chuẩn mực. Do đó, thời gian kiểm tốn có thể sẽ kéo dài và tính kịp thời của báo cáo tài chính sẽ bị ảnh hƣởng. Giả thuyết đƣợc đặt ra cho yếu tố địn bẩy tài chính là:
H3: Địn bẩy tài chính của cơng ty càng cao thì tính kịp thời báo cáo tài chính của cơng ty càng thấp.(-)
2.3.4. Nhân tố loại cơng ty kiểm tốn (AUD)
Trƣớc đây đã có nhiều nghiên cứu để xem xét mối quan hệ giữa loại công ty kiểm tốn và tính kịp thời của báo cáo tài chính. Trong nghiên cứu của Gilling
cơng ty kiểm tốn khác. Ngun nhân đƣợc giải thích là do các cơng ty kiểm tốn quốc tế là những doanh nghiệp lớn, có thể thực hiện cuộc kiểm toán hiệu quả, linh hoạt trong cách lập kế hoạch kiểm toán nên thời gian kiểm toán sẽ đƣợc rút ngắn hơn các cơng ty kiểm tốn khác.
Loại cơng ty kiểm tốn đƣợc chia thành 2 nhóm: Nhóm cơng ty Big 4 và phi Big 4. Trong đó, nhóm cơng ty Big 4 bao gồm 4 cơng ty kiểm toán: KPMG, Ernst & Young, Pricewaterhouse Coopers và Deloitte. Đây là những công ty lớn và đã hoạt động lâu năm, do đó có thể thực hiện, do đó có sự linh hoạt trong việc sắp xếp cơng việc kiểm tốn để có thể rút ngắn thời gian kiểm tốn và đạt hiệu quả cao. Giả thuyết đƣợc đặt ra là:
H4: Các công ty đƣợc kiểm tốn bởi các cơng ty trong nhóm Big 4 thì có tính kịp thời cao. (+)
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Đo lường biến phụ thuộc và biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu Đo lƣờng biến phụ thuộc
Tính kịp thời của báo cáo tài chính đã đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ, ở nhiều khác nƣớc nhau trên thế giới:
Năm 1991, Carslaw và Kaplan cho rằng tính kịp thời là khoảng thời gian tính từ ngày kết thúc năm tài chính cho đến ngày kiểm tốn viên ký báo cáo tài chính.
Theo Ahmed và Hossain (2010), tính kịp thời đƣợc hiểu là báo cáo tài chính phải đƣợc cơng bố đến ngƣời sử dụng báo cáo tài chính ngay khi họ cần để đƣa ra quyết định.
Trong nghiên cứu của Aktar và Kargin năm 2011, tính kịp thời đƣợc cho là số ngày giữa ngày kết thúc kỳ kế toán năm và ngày công ty niêm yết phải công bố báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật.
Phần lớn các nghiên cứu đều tiếp cận tính kịp thời theo Carslaw và Kaplan bởi nó giúp cho việc thu thập dữ liệu dễ dàng hơn, ngồi ra nó cịn thể hiện rõ hơn các cách đo lƣờng.
Trong nghiên cứu này, tính kịp thời đƣợc tính từ ngày kết thúc năm tài chính theo cho đến ký báo cáo kiểm tốn và đƣợc ký hiệu là ADL.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính đƣợc tổng hợp trong bảng 2.1 nhƣ sau:
Bảng 2.1: Mô tả và đo lường các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu
Nhân tố Nghiên cứu cơ sở Đo lƣờng các biến Chiều ảnh hƣởng
Quy mô công ty (SIZE) Carlaw và Kaplan (1991) El Gabr (2006) Al- Ghanem và Hegazy (2011) = Logarit cơ số 10 của tổng tài sản +/-
Lợi nhuận kinh doanh (ROE)
Carlaw và Kaplan (1991)
Trueman (2010)
= Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu - Đòn bẫy tài chính (DEBT) Owusu – Ahsah (2010) Ahmed và Hossain (2010) = Nợ phải trả / Tổng tài sản + Cơng ty kiểm tốn (AUD) Gilling (1977) Raja và Khairul (2003) 1: Cơng ty kiểm tốn thuộc Big 4 0: Công ty kiểm tốn khơng thuộc Big 4
+