2.5.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu
Khóa luận dùng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng để kiểm định mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.
2.5.2. Quy trình nghiên cứu
Bƣớc 1: Nghiên cứu các tài liệu và thiết lập mơ hình.
Trong bƣớc này, các cơng việc bao gồm: (1) Nghiên cứu các tài liệu đã thực hiện trƣớc đây, (2) Thiết lập mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Trong đó, nghiên cứu tài liệu là bƣớc rất quan trọng, thơng qua bƣớc này, tìm hiểu đƣợc những nghiên cứu trƣớc đây trên thế giới và ở Việt Nam, cụ thể là tính kịp thời của báo cáo tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng. Trên cơ sở đó, đề xuất mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu.
Bƣớc 2: Nghiên cứu định lƣợng.
1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, mục tiêu, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu. 2. Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan, tổng quan về báo cáo tài chính và các lý thuyết về báo cáo tài chính.
Phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng, từ đó đƣa ra các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.
4. Kết quả nghiên cứu: Thống kê mơ tả mẫu quan sát, phân tích hồi quy, kiểm định tính phù hợp của mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI
3.1. Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán Việt Nam (Nguồn: Cơng ty chứng khốn VCBS)
Thị trƣờng chứng khoán là nơi ngƣời ta mua bán, chuyển nhƣợng, trao đổi chứng khốn nhằm mục đích kiếm lời. Đó có thể là thị trƣờng tập trung hoặc phi tập trung.
3.1.1. Thị trường chứng khốn là gì?
Thị trƣờng chứng khốn là một thị trƣờng mà ở nơi đó ngƣời ta mua bán, chuyển nhƣợng, trao đổi chứng khốn nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, đó có thể là thị trƣờng chứng khốn tập trung hoặc phi tập trung. Tính tập trung ở đây là muốn nói đến việc các giao dịch đƣợc tổ chức tập trung theo một địa điểm vật chất.
Hình thái điển hình của thị trƣờng chứng khoán tập trung là Sở giao dịch chứng khoán (Stock exchange). Tại Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK), các giao dịch đƣợc tập trung tại một địa điểm; các lệnh đƣợc chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên giá giao dịch.
Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung còn gọi là thị trƣờng OTC (over the counter). Trên thị trƣờng OTC, các giao dịch đƣợc tiến hành qua mạng lƣới các cơng ty chứng khốn phân tán trên khắp quốc gia và đƣợc nối với nhau bằng mạng điện tử. Giá trên thị trƣờng này đƣợc hình thành theo phƣơng thức thoả thuận.
3.1.2. Chức năng của thị trường chứng khoán Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế
Khi các nhà đầu tƣ mua chứng khốn do các cơng ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ đƣợc đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thơng qua thị trƣờng chứng khốn, Chính phủ và chính quyền ở các địa phƣơng cũng huy động đƣợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tƣ phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.
Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho cơng chúng
Thị trƣờng chứng khốn cung cấp cho công chúng một môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khốn trên thị trƣờng rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tƣ có thể lựa chọn loại hàng hố phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình.
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khốn
Nhờ có thị trƣờng chứng khốn các nhà đầu tƣ có thể chuyển đổi các chứng khốn họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với ngƣời đầu tƣ. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tƣ. Thị trƣờng chứng khoán hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trƣờng càng cao.
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Thơng qua chứng khốn, hoạt động của các doanh nghiệp đƣợc phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp đƣợc nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng cơng nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
Tạo mơi trƣờng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ
Các chỉ báo của thị trƣờng chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khốn tăng lên cho thấy đầu tƣ đang mở rộng, nền kinh tế tăng trƣởng; ngƣợc lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, thị trƣờng chứng khốn đƣợc gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ. Thơng qua thị trƣờng chứng khốn, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngồi ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào thị trƣờng chứng khoán nhằm định hƣớng đầu tƣ đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
3.1.3. Cơ cấu thị trường chứng khốn
Xét về sự lƣu thơng của chứng khốn trên thị trƣờng, thị trƣờng chứng khốn có hai loại:
Thị trƣờng sơ cấp
Là thị trƣờng mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trƣờng này, vốn từ nhà đầu tƣ sẽ đƣợc chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tƣ mua các chứng khoán mới phát hành.
Là nơi giao dịch các chứng khoán đã đƣợc phát hành trên thị trƣờng sơ cấp. Thị trƣờng thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khốn đã phát hành.
3.1.4. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán Nguyên tắc cạnh tranh
Theo nguyên tắc này, giá cả trên thị trƣờng chứng khoán phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tƣơng quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên thị trƣờng sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán chứng khốn của mình cho các nhà đầu tƣ, các nhà đầu tƣ đƣợc tự do lựa chọn các chứng khốn theo các mục tiêu của mình. Trên thị trƣờng thứ cấp, các nhà đầu tƣ cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất, và giá cả đƣợc hình thành theo phƣơng thức đấu giá.
Nguyên tắc công bằng
Cơng bằng có nghĩa là mọi ngƣời tham gia thị trƣờng đều phải tuân thủ những quy định chung, đƣợc bình đẳng trong việc chia sẻ thơng tin và trong việc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những quy định đó.
Ngun tắc cơng khai
Chứng khoán là loại hàng hoá trừu tƣợng nên thị trƣờng chứng khoán phải đƣợc xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ thƣờng xuyên và đột xuất thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch, các công ty chứng khốn và các tổ chức có liên quan.
Nguyên tắc trung gian
Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch chứng khốn đƣợc thực hiện thơng qua tổ chức trung gian là các cơng ty chứng khốn. Trên thị trƣờng sơ cấp, các nhà đầu tƣ không mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trƣờng thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các cơng ty chứng khốn mua, bán chứng khoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình.
Nguyên tắc tập trung
Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trƣờng OTC dƣới sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc và các tổ chức tự quản.
Nhà phát hành
Là các tổ chức thực hiện huy động vốn thơng qua thị trƣờng chứng khốn dƣới hình thức phát hành các chứng khốn.
Nhà đầu tƣ
Là những ngƣời thực sự mua và bán chứng khốn trên thị trƣờng chứng khốn. Nhà đầu tƣ có thể đƣợc chia thành 2 loại:
- Nhà đầu tƣ cá nhân: là những ngƣời có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua
bán trên thị trƣờng chứng khốn với mục đích kiếm lời.
- Nhà đầu tƣ có tổ chức: là các định chế đầu tƣ thƣờng xuyên mua bán chứng khoán với số lƣợng lớn trên thị trƣờng. Các định chế này có thể tồn tại dƣới các hình thức cơng ty đầu tƣ, cơng ty bảo hiểm, Quỹ lƣơng hƣu, cơng ty tài chính, ngân hàng thƣơng mại và các cơng ty chứng khốn.
Các cơng ty chứng khốn
Là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khốn, có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là mơi giới, quản lý quỹ đầu tƣ, bảo lãnh phát hành, tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán và tự doanh.
Các tổ chức có liên quan đến thị trƣờng chứng khốn
- Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc: là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng chứng khoán ở Việt nam.
- Sở giao dịch chứng khoán: là cơ quan thực hiện vận hành thị trƣờng và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và Ủy ban chứng khốn.
- Cơng ty dịch vụ máy tính chứng khốn: là tổ chức phụ trợ, phục vụ các giao dịch chứng khốn.
- Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm: là cơng ty chun cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể.
3.2. Thực trạng công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khốn (Nguồn: Vietstock.vn) Vietstock.vn)
Cơng bố thơng tin là nghĩa vụ bắt buộc đối với tất cả các cơng ty niêm yết trên hai sàn chứng khốn Việt Nam . Kể tƣ̀ năm 2016 thì việc cơng bố thông tin đƣợc áp
dụng theo Thông tƣ 155/2015/TT-BTC với nhiều điểm mới hƣớng đến chuẩn mực quốc tế (trƣớc đây tuân thủ theo Thông tƣ 52/2012/TT-BTC).
Trong mơ ̣t c ̣c khảo sát tồn diện về mức độ tuân thủ đúng và đầy đủ về nghĩa vụ công bố thơng tin trên thị trƣờng chứng khốn do Hiệp hội Các nhà quản trị tài chính Việt Nam (VAFE) và Vietstock thƣ̣c hiê ̣n , số doanh nghiê ̣p đáp ƣ́ng đầy đủ nghĩa vu ̣ công bố thông tin trong 5 năm qua chỉ chiếm mô ̣t con số khá nhỏ.
Cụ t hể nhƣ vào năm 2012 chỉ có 23 doanh nghiê ̣p trên tổng số 688 doanh nghiê ̣p niêm yết , tƣơng ƣ́ng tỷ lê ̣ 3.3% hồn thành nghĩa vụ cơng bố thơng tin theo quy đi ̣nh. Tỷ lệ này tăng lên 4.2% vào năm sau đó và là 9.7% vào năm 2015.
Mă ̣c dù thị trƣờng chứng khoán Viê ̣t Nam so với quy mô với các thi ̣ trƣờng khác trên trƣờng quốc tế vẫn còn rất nhỏ , tuy nhiên không thể phủ nhâ ̣n rằng thị trƣờng chƣ́ng khoán đã và đang trở thành mô ̣t kênh huy đô ̣ng vốn vô cùng quan trọng cho nền kinh tế. Thông tin tƣ̀ Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc, huy động vốn 7 tháng đầu năm 2016 đạt gần 254.5 nghìn tỷ đồng, ƣớc tăng 81%. Đấu giá cổ phần hóa cho 58 doanh nghiệp Nhà nƣớc với tổng giá trị đạt 5,291 tỷ đồng, tăng 75% so với cùng kỳ năm trƣớc; 21 đơ ̣t đấu giá thoái vốn Nhà nƣớc với tổng giá trị 1,899 tỷ đồng, tăng 112%. Đó là chƣa kể thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đƣợc đánh giá là 1 trong 5 thị trƣờng thế giới có mức tăng trƣởng cao nhất và có mức sinh lời lớn nhất trong quý 2/2016 tại khu vực Đông Nam Á.
Sang năm 2016, hoạt động công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán đã bắt đầu áp du ̣ng theo quy chuẩn mới là Thông tƣ 155 với mu ̣c đích giúp thi ̣ trƣờng minh ba ̣ch hóa hơn . Số doanh nghiê ̣p không vi pha ̣m nghĩa vu ̣ công bố thông tin thống kê đƣơ ̣c là 118 đơn vi ̣, tăng đáng kể so với các năm trƣớc đó . Tuy nhiên xét trên tổng thể thì cũng chỉ chiếm 18.5% trong tổng số 639 doanh nghiê ̣p niêm yết khảo sát.
Trong hoa ̣t đô ̣ng này , kể tƣ̀ năm 2011 đến nay , REE và VNM hai là ông lớn đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n đúng nghĩa vu ̣ công bố thông tin thƣờng xun nhất.
Cịn DPM, HSG và HPG thì hồn thành xuất sắc nghĩa vụ này trong 4 năm qua tƣ̀ năm 2013. Cũng có nhiều doanh nghiệp lớn khác đã khơng duy trì đƣợc việc cơng bớ thông tin đúng quy đi ̣nh, chẳng ha ̣n EIB và BCI chỉ thực hiện đúng vào năm 2013, rồi 3 năm sau đó đều vắng mă ̣t.
Xét riêng trong năm 2016, thì có nhiều gƣơng mặt mới thực hiện đúng việc công bố thông tin theo quy định nhƣ NLG, TDH, LHG, AMD, BIC, EVE, PGD
hay AAA… Đây đều là nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p có kết quả kinh doanh ấn tƣơ ̣ng trong thời gian qua và nhâ ̣n đƣợc sƣ̣ thu hút đáng kể tƣ̀ giới đầu tƣ.
Đừng để công bố thông tin thành áp lực nặng nề
Cũng theo thống kê của VAFE và Vietstock , trong số các doanh nghiê ̣p đang niêm yết trên sàn thì vấn đề hay vi pha ̣m nhất trong công bố thông tin chính là trễ nộp báo cáo tài chính rồi mới đến lỗi bi ̣ Sở nhắc nhở và vi pha ̣m về chuyển nhƣợng cổ phần.
Theo số liê ̣u mới nhất tƣ̀ c ̣c khảo sát trong năm 2016, có đến 344 lỗi thuô ̣c về vi pha ̣m công bố thông tin đi ̣nh kỳ. Trong đó, dẫn đầu về số lần vi pha ̣m nô ̣p các báo cáo định kỳ phải kể đến những cái nhƣ tên VAT , S74, LUT, KTT, QCG, PNC, HAI, PPE, QNC, VBC, TVC, VCC, HDO, HVG….
Điều này cho thấy rằng các doanh nghiê ̣p chƣa th ực sự chủ động trong việc công bố thông tin về kết quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh . Cụ thể hơn , tƣ̀ quý 3/2015 đến nay, số doanh nghiệp vi pha ̣m về thời ha ̣n công bố thông tin báo cáo tài chính đi ̣nh kỳ luôn chiếm một tỷ trọng lớn . Theo đó , 196 doanh nghiê ̣p vi pha ̣m về công bố thông tin báo cáo tài chính trong quý 3/2015, chiếm tỷ lê ̣ 31% trong tổng số các doanh nghiê ̣p niêm yết. Tỷ lệ này tiếp tục tăng lên 45% vào quý 4/2015.
Sang năm 2016, khi áp du ̣ng Thông t ƣ 155, tỷ lệ doanh nghiệp vi phạm trong quý đầu tiên cũng còn khá cao , đa ̣t 38%, tƣơng ƣ́ng 243 đơn vi ̣. Song, đến q 2/2016 thì đã có chiều hƣớng tích cực hơn khi chỉ có 165 đơn vị vi pha ̣m, tƣơng ƣ́ng tỷ lệ 26%.
Đáng chú ý, có 25 doanh nghiê ̣p tƣ̀ quý 3/2015 đến hết quý 2/2016 đều mắc lỗi vi pha ̣m công bố báo cáo tài chính không đúng quy đi ̣nh . Trong sớ này, có nhiều đơn vị ngập trong thua lỗ nhƣ BHT, FDT, NST, L44, SDE, VIE, S7.
Rõ ràng việc vi pha ̣m về thời ha ̣n công bố thông tin là mô ̣t vấn đề phổ biến . Mă ̣c dù thời gian qua đã có nhiều trƣờng hợp bi ̣ Ủy ban chƣ́ng khoán Nhà nƣớc (SSC) xƣ̉ pha ̣t do châ ̣m công bố báo cáo đi ̣nh kỳ nhƣng nghĩa vu ̣ công bố thông tin vẫn chƣa đƣơ ̣c chú tro ̣ng . Viê ̣c các doanh nghiê ̣p vẫn tỏ ra ít quan tâm đến vấn đề