PHẦN 2 :NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại
1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại
1.2.8.1 Nhân tố chủ quan
*Chính sách tín dụng.
Bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay dối với khách hàng, kì hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và lệ phí, phương thức cho vay …các yếu tố đó có tác động mạnh mẽ đến việc mở rộng cho vay của ngân hàng. Nếu như các yếu tố thuộc chính sách tín dụng đều đúng đắn và hợp lý, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì ngân hàng đó sẽ thành công trong việc cho khách hàng vay nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng tín dụng.
Ngân hàng càng áp dụng nhiều mức lãi suất phù hợp với các đối tượng khách hàng thì càng thu hút khách hàng, càng mở rộng thêm hoạt động cho vay của mình.
*Thơng tin tín dụng
Đối với ngân hàng, việc cho vay chủ yếu dựa vào sự tin tưởng lẫn nhau. Mức độ tin tưởng phụ thuộc chủ yếu vào tính tin cậy của thơng tin mà ngân hàng có được
Nếu một ngân hàng nắm rõ thông tin thị trường, kinh tế, xã hội, thơng tin của đối thủ cạnh tranh thì sẽ đưa ra được gói dịch vụ phù hợp với thị trường, giúp cho ngân hàng khơng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh của mình.
*Năng lực điều hành của ban lãnh đạo
Yếu tố này có vai trị quan trọng. Một ngân hàng dù có tiềm lực đến đâu nhưng có một nhà lãnh đạo khơng nhạy bén, khơng khéo léo trong việc điều hành,…thì cuối cùng cũng chỉ dẫn đến lãng phí nguồn lực của ngân hàng, không những không làm cho ngân hàng phát triển mà còn làm cho hoạt động của ngân hàng càng ngày càng yếu kém.
*Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị
Trong quá trình giao dịch với khách hàng, nhân viên đại diện cho hình ảnh của ngân hàng. Thái độ, kinh nghiệm của nhân viên ngân hàng càng cao thì một phần nào đó làm tăng thêm niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng. Ngoài ra, nhân viên ngân hàng cần phải đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết, khơng vì tư lợi hay cảm xúc của bản thân mà làm ảnh hưởng đến khách hàng dẫn đến ảnh hưởng tới ngân hàng.
Ngoài ra, đội ngũ nhân viên được tiếp xúc với ngân hàng nhiều nhất nên việc nghe được các khiếu nại, các bất cập về chính sách của ngân hàng là nhiều nên đội ngũ nhân viên sẽ đưa ra nhiều y tưởng cải tiến hoạt động kinh doanh của ngân hàng tốt hơn.
*Quy trình cho vay:
Quy trình cho vay của ngân hàng càng đơn giản càng tạo sự thoải mái, thuận lợi cho khách hàng, và sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các khâu bắt đầu từ khâu chuẩn bị cho đến thu nợ và đảm bảo an toàn về vốn,…sẽ giúp cho khách hàng thoải mái trong q trình giao dịch cịn ngân hàng dễ dàng kiểm tra lại nếu có sai sót xảy ra. Ngân hàng cũng cần linh hoạt trong các sản phẩm vay của mình để thu hút khách hàng.
*Chiến lược marketing của ngân hàng
Muốn khách hàng biết các sản phẩm của ngân hàng mình thì ngân hàng cần tăng cường nhiều hoạt động marketing như quảng cáo, khuyến mãi, phát tờ rơi,…như vậy thì các sản phẩm của ngân hàng sẽ được quảng bá mạnh mẽ và lấy được lòng tin của khách hàng. Nhờ vậy, hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ phát triển tốt hơn.
Ngồi ra, chất lượng cơng tác thẩm định, kế hoạch tổ chức cho vay, thời gian giải ngân quy mô vốn của ngân hàng,…cũng ảnh hưởng tới việc phát triển của ngân hàng.
1.2.8.2 Nhân tố khách quan
*Mơi trường kinh tế chính trị: Mơi trường kinh tế, chính trị có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của ngân hàng. Một nền kinh tế phát triển sẽ tạo ra một nguồn thu nhập ổn định cho người dân,dẫn đến tình hình chính trị, an ninh ổn dịnh. Nhu cầu vay tiêu dùng của người dân sẽ tăng lên khiến cho hoạt động CVTD của ngân hàng phát triển vững chắc.
*Đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động: Nếu ngân hàng hoạt động ở nơi thành thị hoặc khu vực đơng dân cư thì hoạt động CVTD của ngân hàng sẽ cao hơn ở những nơi ít dân cư hay vùng núi,…do họ co thu nhập ổn định, nhu cầu tiêu dùng cao.
*Hệ thống pháp luật: Quy định của pháp luật càng rõ ràng, chặt chẽ sẽ càng thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng nới chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Đây là cơ sở pháp luật để ngân hàng khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra
hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng đặc biết đối với khách hàng là doanh nghiệp, nếu đó là ảnh hưởng xấu sẽ làm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khó khăn khiến cho khả năng trả nợ của doanh nghiệp ít tạo ra khoản nợ xấu, nợ khó địi cho ngân hàng.
Ngồi ra mơi trường cơng nghệ , văn hóa,…cũng ảnh hưởng tới hoạt động cho vay của ngân hàng.
*Năng lực tài chính của khách hàng: Một khoản cho vay được thông qua một phần là xem xét khả năng trả nợ của khách hàng. Vì vậy ngân hàng cần xem xét những nguồn trả nợ khơng đủ mạnh hoặc khơng ổn định để có thể giải ngân cho khách hàng mà vẫn đảm bảo khả nawg thu hồi vốn của ngân hàng. Năng lực tài chính của khách hàng càng lớn thì nhu cầu chi cho tiêu dùng của bản thân càng cao nên nhu cầu vay vốn sẽ càng lớn.
* Đạo đức khách hàng: Nếu như khách hàng có đạo đức tốt tức ý thức trả nợ cao thì hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ phát triển, ngân hàng sẽ có đủ nguồn vốn mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng
*Nhu cầu, thói quen của khách hàng: Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng càng lớn thì ngân hàng có thể xem xét để mở rộng quy mô đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như mang lại nguồn lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á-CHI NHÁNH HUẾ
2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng Đông Á- chi nhánh Huế2.1.1 Sơ lượt về quá trình hình thành và phát triển 2.1.1 Sơ lượt về quá trình hình thành và phát triển
ĐAB –Chi nhánh Huế được thành lập vào ngay29/7/2009, tại số 26 Lý Thường Kiệt, phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế.
Tiền thân là Công ty Kiều hối Đông Á – Chi nhánh Huế thành lập ngày 24/06/2002 và năm 2006 chuyển sang thành DongA Bank - Phòng Giao dịch Huế. Cho đén năm 2009, DongA Bank – Phịng Giao dịch Thành phố Huế có doanh số huy động vốn sấp xỉ 103 tỷ đồng. Nửa năm đầu 2009, doanh số chi trả kiều hối đạt 3 triệu USD, phát hành 7,2 ngàn thẻ và chi lương 81 đơn vị chi lương (tính cả cơng ty và cơ quan hành chính sự nghiệp). Đơng Á có 15 máy ATM trong đó có 1 máy ATM TK21 với cơng nghệ vượt trội.
Sự ra đời của DongA Bank - Chi nhánh Thành phố Huế là bước ngoặt lớn cho sự đầu tư và kỳ vọng phát triển lâu dài của DongA Bank tại khu vực miền Trung, đặc biệt là tại Huế. DongA Bank – Chi nhánh Thành phố Huế đi vào hoạt động với 1 phòng giao dịch trực thuộc và 1Trung tâm giao dịch ngay trong trụ sở Chi nhánh hy vọng sẽ mang lại sự hài lòng cao nhất cho khách hàng tại Huế.
Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông
Địa chỉ: 26 Lý Thường Kiệt Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế,Việt Nam Điện Thoại (84-054)3512091
FAX:(84-054)3513092
Loại hình giao dịch:Phịng giao dịch Tên giao dịch :DAB
Loại hình kinh tế:Cơng ty cổ phần ngồi quốc doanh (100%) vốn tư nhân Fanpage: www.facebook.com/dongabank
GD khu vực Tổng giám đốc GD chi nhánh QL TD DV KH PGĐP GD PTKD GĐ phịng giao dịch Phó giám đốc TP QTTH TP Ngân quỹ TP DVKH TP QLTD Trưởng phòng PTKD PP PTKD BP Thẩm định BP KHCN BP KHDN PP DVKH BP kế toán ngân hàng BP DVKH
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế 2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Ban giám đốc :
Giám đốc (GD): Phụ trách điều hành mọi hoạt động của chi nhánh như đã được phân, chịu mọi trách nhiêm trước pháp luật về các hành động, quyết định của mình.
Phó giám đốc : Khi GĐ khơng có mặt, phó giám đốc thay mặt giám đốc điều hành công việc của chi nhánh và báo cáo lại cho giám đốc.
xác, hợp lí nhất.
Phịng phát triển kinh doanh : Nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của thị trường để
đưa ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Thực hiện các giải pháp nhằm tăng doanh thu cho ngân hàng..
Tìm kiếm thị trưởng, mở rộng thị trường cho các sản phẩm dịch vụ hiện tại của ngân hàng.
Đánh giá các sản phẩm cũ của ngân hàng để có thể cải tiến cho phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Lập báo cáo theo yêu cầu của cấp trên.
Phịng quản lý tín dụng (QLTD) :
Theo dõi tất cả các giao dịch liên quan đến cho vay, giải ngân và tát toán các khoản vay.Tham gia vào việc xem xét tính trung thực và tuân thủ pháp luật của hồ sơ mà khách hàng cung cấp.
Trực tiếp tham gia gặp gỡ khách hàng đánh giá, phân tích, thẩm định năng lực tài chính của khách hàng xem xét kĩ trước khi giải ngân cho khách hàng.
Phòng dịch vụ khách hàng (DVKH) :
Bao gồm bộ phận dịch vụ khách hàng và bộ phận kế toán ngân hàng
Bộ phận dịch vụ khách hàng :Gỉai đáp các thác mắc của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng hay chất lượng, dịch vụ của ngân hàng Đơng Á.
Bộ phận kế tốn : Theo dõi sổ sách như thu ,chi,chuyển tiền,...tại ngân hàng. Thường xuyên theo dõi tình hình tài sản, nguồn vốn của ngân hàng để có những kiến nghị phụ hợp cho sự phát triển của ngân hàng.
Phòng ngân quỹ: Chủ yếu là thu chi tiền mặt theo sổ sách mà phịng kế tốn
cung cấp, thực hiên chuyển tiền trong nước và các dịch vụ khác liên quan đến bảo quản, lưu trữ hồ sơ khách hàng.
Kiểm tra, phát hiện tiền giả, tiền không đủ điều kiện lưu thông trên thị trường để xử lý theo đúng quy định hiện hành
Mở tài khoản cho khách hàng và thực hiện các dịch vụ liên quan về tài khoản Chỉ dẫn khách hàng làm thủ tục nộp hay nhận tiền, trả lời thắc mắc cho khách hàng về các nghiệp vụ liên quan. Nhập số liệu vào máy, cân quỹ cuối ngày
Phòng quản trị tổng hợp: Quản lý cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị,...tại đơn vị.
Phối hợp với các phòng khác để thực hiện tốt chức năng đối nội, đối ngoại của ngân hàng và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra.
Thực hiện các cơng việc liên quan tới đồn thể tại đơn vị.
2.1.3 Tình hình lao động tại ngân hàng Đơng Á-Chi nhánh Huế
Một tổ chức kinh doanh nói chung hay một ngân hàng nói riêng, sự phát triển phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố cơ cấu lao động góp phần quan trong vào sự phát triển của tổ chức đó. Nếu một tổ chức có đội ngủ nhân viên ham học hỏi, nhiệt tình với cơng việc ,thì tổ chức đó có tiềm năng để phát triển, chúng ta sã xem xét cơ cấu lao động của ngân hàng Dông Á trong ba nâm gần đây 2015-2017:
Nhận xét:
Dựa vào bảng 2.1 ta thấy được sự thay đổi tình hình lao động của ngân hàng Đông Á -Chi nhánh Huế qua 3 năm 2015, 2016,và 2017. Năm 2015, có 60 lao động .Đến năm 2016 tăng lên 65 người, so với năm 2016 tăng lên 5 người chiếm tỷ lệ 8.3%. Đến năm 2017 số lao động chỉ còn 48 người, so với năm 2016 giảm bảy người tức giảm 10.77% so với năm 2016. Sự thay đổi cơ cấu lao động của ngân hàng một phần phản ánh tình hình kinh tế bấy giờ. Năm 2015 nền kinh tế chịu nhiều khó khăn, thách thức nhưng ngành ngân hàng vẫn hoạt động tốt do ngân hàng nhà nước áp dụng CSTT thích hơp và, NHNN giữ ổn định trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND và mặt bằng lãi suất cho vay giảm khoảng 0,3 – 0,5%/năm so với cuối năm 2014 đẫn đến người tiêu dùng vẫn đi vay nhiều nên ngân hàng tăng cường lực lượng lao động. Từ 2016 đén 2017, lực lượng lao động giảm sút cho thấy tình hình kinh tế trong giai đoạn này gặp chút khó khăn khiến hoạt động ngân hàng khơng phát triển địi hỏi phải giảm bớt lao động.
Bảng 2.1: Tình hình lao động của ngân hàng Đông Á từ năm 2015-2017 Đơn vị: Người Đơn vị: Người Chỉ tiêu Năm So Sánh 2015 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 LĐ Tỉ trọng LĐ Tỉ trọng LĐ Tỉ trọng Biến động (+/ -) Chênh lệch
tương đối (%) Biến động (+/ -)
Chênh lệch tương đối(%)
SL % SL % SL %
Tổng số lao động 60 100 65 100 48 100 5 8,33333 -7 -10,77
Phân theo giới tính
Nam 23 38,333 25 38,462 13 27,0833 2 8,69565 -12 -48
Nữ 37 61,667 40 61,538 35 72,9167 3 8,10811 -15 -37,5
Phân theo trình độ chun mơn
Đại học, cao đẳng 54 90 59 90,769 45 93,75 5 9,25926 -6 -10,17
Trung cấp, sơ cấp 5 8,3333 5 7,6923 3 6,25 0 0 -2 -40
Lao động phổ thông 1 1,6667 1 1,5385 0 0 0 0 -1 -100
Theo tính chất công việc
Trực tiếp 55 91,667 57 87,692 42 87,5 2 3,63636 -15 -26,32
Gián tiếp 5 8,3333 8 12,308 6 12,5 3 60 -2 -25
70 60 50 40 30 20 10 0 2015 2016 Năm 2017 Tổng số lao động Nam Nữ +Xét về giới tính:
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính qua ba năm 2015-2017
Qua bảng2.1 và biểu đồ 2.1, ta thấy qua 3 năm lao động nữ luôn lớn hơn lao động nam. Năm 2015 số lao động nữ chiếm 61,667% trong tổng lao động. Đến năm 2016 số lao động nữ chiếm 61,538% tăng 3 người, tức tăng 8,11 % so với năm 2015 còn lao động nam giảm 2 người tức giảm 8,69565% so với năm 2015 .Đến năm 2017, số lao động nữ giảm xuống 15 người, giảm 37,5% so với năm 2016, lao động nam cũng giảm xuống 12 người tức giảm 48% so với lao động nam năm 2016. Do đặc thù công việc là phải tiếp xúc nhiều với khách hàng và cơng việc ở ngân hàng địi hỏi tính tỉ mĩ, chịu đựng, kiên nhẫn nên phù hợp với nữ hơn nên cơ cấu lao động ở ngân hàng nữ chiếm tỉ lệ cao hơn nam.
N
g
ư
ờ
70 60 50 40 30
Đại học, cao đẳng Trung cấp, sơ cấp Lao động phổ thông 20 10 0 2014 2015 2016 2017 Năm
+Xét theo trình độ chun mơn:
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn qua ba năm 2015-2017
Dựa vào bảng 2.1 và biểu đồ 2.2: Đại đa số nhân viên ở ngân hàng đều tốt nghiệp Đại học cao đẳng và cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn cũng biến động tăng từ năm 2015 đến 2016 và giảm từ 2016 đến 2017 cụ thể vào năm 2015 lao động Đại học cao đẳng chiếm đến 90% còn lại trung cấp, sơ cấp và lao động phổ thông chiếm lần lượt một tỉ lệ nhỏ là 8,3333% và 1,6667%. Đến năm 2016, chỉ có lao động trình độ cao đẳng Đại học biến động tăng 5 người chiếm 9,25926% so với năm 2015. Đến năm 2017, lao động đại học, cao đẳng giảm 6%, tức giảm 10,17% so với năm 2016 còn lao động trung cấp, sơ cấp giảm 2 người, giảm 40% so với năm 2016, khơng cịn lao động phổ thơng. Cũng dễ hiểu được vì sao lực lượng đại học, cao đẳng chiếm đại đa số là do đây là cơng việc cần đến trí tuệ, khả năng phân tích kĩ càng, giao tiếp