Đơn vị tính: Triệu đồng.
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch2013/2012 Chênh lệch2014/2013 Chỉ
tiêu Số tiển % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng
dư nợ 942.180 100 1.246.046 100 1.597.509 100 303.866 32,25 351.463 28,21
DNNN 320.341 34 389.846 31,3 497.412 31,1 69.505 21,7 107.556 27,6 DNNN 593.573 63 815.530 65,5 1.034.218 64,7 221.957 37,4 218.688 21,2
Dân cư 28.266 3 40.670 3,2 65.879 4,2 12.404 43,9 25.209 38,2
Nhìn vào bảng ta thấy:
Dư nợ cho vay của Ngân hàng liên tục tăng trong ba năm qua. Năm 2014 đạt 1.597.509 triệu đồng, tăng 351.463 triệu đồng, tức tăng 28,21% so với năm
2013. Năm 2013 đạt 1.246.046 triệu đồng, so với năm 2012 tăng lên 303.866 triệu đồng với mức tăng 32,3 %. Như vậy, tổng dư nợ của Chi nhánh ln duy
trì ở mức tăng trưởng cao, hồn thành kế hoạch đề ra.
Dư nợ cho vay đối với thành phần kinh tế DNNN, có dấu hiệu tăng về số lượng nhưng giảm dần trong tỷ trọng. Cụ thể, năm 2012 dư nợ đạt 320.341 triệu đồng chiếm 34%, năm 2013 dư nợ này đạt 389.846 triệu đồng chiếm 31,3%
trong tổng số dư nợ đến năm 2014 tăng lên 497.412 triệu đồng nhưng lại chỉ chiểm 31.1%. Nguyên nhân là do các DNNN ngày càng ít đi do thực hiện cổ phần hóa nên Ngân hàng phải xem xét, lựa chọn những khách hàng có uy tín,
làm ăn hiệu quả và cho vay đối với những khách hàng lớn thường xuyên của
Ngân hàng.
Ngược lại đối với thành phần kinh tế DNNN thì dư nợ đối với thành phần
kinh tế DNNNN tăng, tỷ trọng cũng tăng trong ba năm. Cụ thể, năm 2013 dư nợ cho vay đối với thành phần này đạt 815.530 triệu đồng chếm 65,5% trong tổng dư nợ tăng 221.957 triệu đồng so với năm 2012 và tăng 37,4%. Đến năm 2014
con số này đạt 1.034.218 triệu đồng, chiếm 64,7% trong tổng dư nợ và tăng
218.688 triệu đồng tương ứng với 21,15% so với năm 2013. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do Chi nhánh đã tăng cường tiếp thị mở rộng cho vay đối với
các DNNN. Có thể nói trong thời gian này các DNNNN hoạt động có hiệu quả nhận được sự ưu ái đầu tư của Ngân hàng. Hơn nữa, phần lớn thành phần này có năng lực tài chính và vốn tự có cao, có tài sản thế chấp, cầm cố giá trị lớn. Vì thế với mức cơ chế tài chính minh bạch, vốn tự có cao và giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của thành phần này tham gia càng nhiều thì chứng tỏ họ quan tâm nhiều đến mục tiêu vay vốn làm cho dự án sinh lời theo đúng kế hoạch, do đó Ngân
hàng cho với đối với thành phần này là nhiều, dẫn đến dư nợ tăng. Bên cạnh đó, DN tư nhân và hộ kinh doanh cá thể cũng được Ngân hàng chú ý cho vay đối với đối tượng này.
Cho vay tiêu dùng cá nhân bao gồm cho vay mua và sửa chữa nhà ở, vay
mua ô tô, vay tiêu dùng khác cũng có xu hướng tăng khá nhanh và ổn định. Năm 2013 dư nợ cho vay đối với cá nhân đạt 40.670 triệu đồng chiếm 3,3% đến năm 2014 đạt 65.879 triệu đồng chiếm 4,2 % trong tổng dư nợ. So với năm 2013, đến
Đây là một kết quả đáng mừng cho ta thấy nhu cầu nâng cao đời sống của người
dân ngày càng cao mặc dù kinh tế có dấu hiệu khơng ổn định. Nếu như trước đây người tiêu dùng chú trọng đến tính sử dụng lâu dài thì bây giờ ngồi tiêu chí đó, người tiêu dùng cũng quan tâm nhiều đến tính hiện đại và đẹp của các sản phẩm. Mặt khác, trình độ khoa học cơng nghệ ngày càng tiên tiến, các sản phẩm mới ra đời cạnh tranh nhau, khi đó người dân cũng khơng tránh khỏi việc chi tiền để mua những sản phẩm đó.