Hiệu quả cho vay

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh hải phòng (Trang 62 - 63)

Đơn vị tính: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Thu nhập từ lãi cho vay 151.734 164.369 247.046 Chi phí trả lãi huy động 84.472 91.658 163.573

Hiệu quả cho vay % 179,6 179,3 151

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKDcủa Ngân hàng Đơng Á – Hải Phịng).

Qua bảng trên chúng ta nhận ra rằng: Hiệu quả cho vay của Chi nhánh mặc dù có xu hướng giảm: năm 2012 đạt 179,6%; năm 2013 đạt 179,3%; năm

2014 đạt 151%; nhưng vẫn đạt trên 150%. Con số này cho thấy hoạt động cho

vay cũng như hoạt động sử dụng vốn của Chi nhánh đã có những dấu hiệu tốt, đạt hiệu quả cao. Nguyên nhân của việc giảm tỷ lệ này là do ngoài nguồn vốn

Ngân hàng huy động từ tiền gửi, thì Ngân hàng cịn đi vay NHNN để phục vụ

cho hoạt động kinh doanh. Như đã phân tích ở bảng 2.1: Bảng cơ cấu nguồn vốn

của Ngân hàng thì nguồn vốn đi vay này có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng

không nhỏ. Mặt khác nguồn vốn này lại chịu chi phí cao hơn so với vốn huy động tiền gửi, nên khi thu nhập từ hoạt động cho vay có xu hướng tăng thì việc tăng chi phí phải trả là điều khơng tránh khỏi.

2.3.2.5. Tình hình nợ q hạn, nợ xấu.2.3.2.5.1 Tình hình nợ quá hạn. 2.3.2.5.1 Tình hình nợ quá hạn.

Nợ quá hạn luôn là điều trăn trở của bất cứ NHTM nào. Cho vay phải thẩm định khách hàng là điều khó, song việc thu hồi nợ lại càng khó hơn. Do rất nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan làm cho tình hình nợ q hạn ln tồn tại trong hoạt động của Ngân hàng. Tình hình nợ quá hạn cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng là chưa tốt. Vì thế phân tích nợ q hạn giúp cho

nhà quản trị nhìn lại tình hình sử dụng vốn trong quá khứ để có biện pháp thay đổi trong tương lai bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh hải phòng (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)