Kinh nghiệ mở Châu Âu

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tràng an hà nội (Trang 34 - 35)

University

1.3.1.1. Kinh nghiệ mở Châu Âu

* Pháp

Luật Ngân hàng quy định tổ chức tín dụng phải chấp hành các chỉ tiêu về quản lý nhằm đảm bảo khả năng chi trả, thanh toán cũng như khả năng về cơ cấu tài chính. Các Tổ chức tín dụng ( TCTD) phải chấp hành các hệ số sau:

+ Hệ số khả năng thanh tốn ( vốn tự có/ tồn bộ tài sản có rủi ro nội bảng và ngoại bảng của tổ chức) quy định là 8%.

+ Hạn mức cho vay khách hàng hay một tập đồn tối đa khơng vượt q 40% vốn tự có, tổng số rủi ro với mỗi khách hàng có mức độ rủi ro là 15% vốn tự có của TCTD trở lên, tối đa khơng vượt q 80% vốn tự có của tổ chức này.

+ Hệ số vốn khả dụng ít nhất là 100%.

+ Hệ số giữa vốn tự có và nguồn vốn thường xun ít nhất là 60% giữa tổng nguồn vốn có thời hạn cịn lại hơn 5 năm với tổng số vốn sử dụng có thời hạn cịn lại trên 5 năm.

- Thi hành các nguyên tắc tín dụng:

Các hệ thống quản lý nội bộ NHTM vừa để kiểm tra sự phù hợp của các nghiệp vụ và quy tắc nội bộ với các điều kiện pháp quy hiện hành và tập quán nghề nghiệp, vừa giám sát chất lượng thơng tin tài chính được phổ biến cho các bộ phận thừa hành và kế hoạch cũng như cho các cấp giám sát hay cho những người thứ ba.

* Hungary

Xử lý nợ xấu của Hungary được chia làm 2 nhóm: Các khoản nợ lớn và phức tạp được giao cho cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ngân hàng phát triển Hungary ( HDB) giải quyết; Các khoản nợ còn lại do các Ngân hàng tự giải quyết theo thỏa thuận với Bộ Tài chính. Q trình xử lý nợ xấu tại Hungary bao gồm 3 quá trình nối tiếp nhau đó là làm sạch danh mục vốn đầu tư của các Ngân hàng; xóa nợ cho các Doanh nghiệp nhà nước ( DNNN)quan trọng và tái cấp vốn cho các Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tràng an hà nội (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)