.Quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC bài 1 sản XUẤT bột và TINH bột (Trang 49)

3.1.Quy trình

Ngun liệu

Trộn khơ

Nước + phụ

gia + gia vị Nhào bột

Ủ b

ột

Cán

Cắt sợi

Mì tươi

3.2.Giải thích quy trình3.2.1.Các mẫu tiến hành 3.2.1.Các mẫu tiến hành

Bảng 3. 1 Thành phần nguyên liệu các mẫu tiến hành khảo sát

Nguyên liệu Bột mì (g) Trứng (g) Muối ăn (g) STPP (g) MuốiKansui (g) Guar Gum (g) Bột khoai lang tím (g) Nước (g) 3.2.2.Các bước tiến hành

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

Cân bột mì, muối và phụ gia theo bảng 3.1

Bước 2: Trộn khô

Cách thực hiện: Trộn tất cả các ngun liệu khơ như bột mì, muối, bột khoai lang tím lại với nhau sao cho hỗn hợp đồng đều.

Mục đích: Giúp các nguyên liệu được phân bố đồng đều, chuẩn bị cho quá trình nhào.

Bước 3: Nhào bột

Cách thực hiện: phối trộn các ngun liệu trong q trình nhào thơ với nước. Đối với các mẫu có sử dụng phụ gia như STPP và muối Kansui thì phải được hịa tan trong nước trướt rồi mới cho vào nguyên liệu thô đã trộn sẵn. Tiến hành nhào cho đến khi khối bột đạt được một độ ẩm nhất định, dai, mịn và chắc tay.

Mục đích: Giúp các thành phần nguyên liệu hòa quyện vào nhau tạo thành 1 hỗn hợp đồng nhất. Hình thành mạng gluten giúp cho sợi mì dai hơn.

Hình 3. 6 Mẫu bột sau quá trình nhào bộtBước 4: Ủ bột Bước 4: Ủ bột

Cách thực hiện: Sau khi nhào, cho bột nghỉ khoảng 60 phút ở trong tủ lạnh để phân phối độ ẩm đồng đều, tăng cường liên kết disulfua, hình thành liên kết giữa gluten và lipid, ổn định mạng gluten để tiến hành các cơng đoạn cán, cắt tạo hình.

Mục đích: Q trình này giúp hỗn hợp nghỉ trong một khoảng thời gian để đẩy nhanh q trình hydrat hóa các hạt bột và phân phối lại nước trong hệ thống bột. Nghỉ ngơi cũng có thể cải thiện tính chất chế biến và tạo điều kiện cho gluten hình thành trong quá trình cán (Jianping Wu, Trust Beta, and Harold Corke. 2006).

Hình 3. 7 Khối bột sau khi nhào mịn và đem ủBước 5: Cán bột Bước 5: Cán bột

Cách thực hiện: Đưa khối bột nhào vào máy cán. Lựa chọn các trục cán từ cao đến thấp để giảm dần kích thước của tấm bột. Ứng với mỗi kích thước của trục cán, ta tiến hành cán khoảng 3-4 lần. Cán đến khi thu được tấm bột trơn láng và có độ dày khoảng 1mm thì dừng. Chuyển sang giai đoạn cắt sợi.

Mục đích: Thao tác này giúp làm khơng vỡ mạng gluten, giảm kích thước của khối bột nhào, tạo tấm bột đồng nhất về kích thước để chuẩn bị cho q trình cắt tạo hình.

Hình 3. 9 Tấm bột sau khi cán với bề dày 1mmBước 6: Cắt Bước 6: Cắt

Cách thực hiên: Cắt lá bột thành những sợi đều nhau khoảng 1mm bằng máy cắt. Sợi mì thường được phủ tinh bột hoặc bột mịn ngay sau khi q trình cắt để ngăn chúng dính vào nhau trong q trình xử lý và vận chuyển.

Mục đích: Tạo hình cho sợi mì, hồn thiện sản phẩm

Hình 3. 11 Khối bột sau khi đã được cán và cắt thành sợi4.Kết quả thí nghiệm 4.Kết quả thí nghiệm

4.1. Thời gian nấu

Cân mỗi mẫu 5 gam. Cho các sợi mì vào becher chứa 250 ml nước. Đun sơi sợi mì. Lưu ý đậy kín nắp khi đun sơi. Thời gian nấu được tính từ lúc bắt đầu đun mì cho đến khi sợi mì được hồ hóa hồn tồn. Khi lõi trắng ở giữa sợi mì biến mất thì xem như sợi mì được hồ hóa hồn tồn. Lặp lại thí nghiệm 3 lần.

Bảng 3. 2 Bảng kết quả thời gian nấu của ba mẫu mì sợi đã được sử lý

bằng phần mềm SPSS Mẫu khảo sát Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB 4.2. Khả năng hút nước của sợi mì

Sợi mì sau khi hồ hóa hồn tồn được để ráo cho hết nước rỉ xuống. Xác định khối lượng M2 của sợi mì. Thể tích nước cịn lại sau khi nấu được xác định bằng ống đong. Khả

năng hấp thụ nước được xác định bằng số ml nước được sợi mì hấp thụ trong quá trình nấu trên 1 đơn vị khối lượng mì.

Khả năng hút nước của sợi mì được xác định bằng công thức: A= (M2- M1)/ M1 *100 (%)

Trong đó:

M1 là khối lượng mì trước khi đun (g)

M2 là khối lượng mì sau khi đun, để ráo nước (g)

Bảng 3. 3 Bảng khảo sát khả năng hút nước của mì sợi đã được sử lý bằng phần mềm SPSS Mẫu khảo sát Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 5. Bàn luận

thực phẩm và làm cho sự pha trộn của bột dễ dàng hơn. Ngồi ra guargum cịn giúp cho khối bột có liên kết chặt chẽ hơn dẫn đến sợi mì dai hơn, ăn dễ nuốt hơn.

Mẫu 3: Sử dụng phụ gia là 1 g Kansui, làm cho sợi mì có màu vàng đặc trưng, mối liên kết giữa các thành phần trong sợi mì cứng cáp hơn, sợi mì dai hơn và có mùi kiềm nên cần sử dụng với lượng phù hợp.

Mẫu 4: Khối bột nhào được bổ sung 1 g STPP (sodium tripolyphosphat), STPP có khả năng giữ ẩm cho khối bột nhào, làm cho khối bột khơng bị khơ do đó khối bột dễ nhào hơn, dễ cán, làm cho bột khi cán khơng bị dính trục cán, làm cho sợi mì có độ dai hơn khi ăn.

5.1. Thời gian nấu

Dựa vào bảng 3.2, cho thấy thời gian nấu của sợi mì chênh lệch nhau rõ, và giảm dần theo: mẫu 4 > mẫu 3 > mẫu 1 > mẫu 2.

Khi tinh bột lúa mì được nấu trong nước, các lực lượng gắn kết trong hạt trương lên làm yếu đi và độ nhớt của bột nhào giảm cũng như tính tồn vẹn của hạt bị mất đi. Kết quả làm giảm độ nhớt, rõ ràng nhất trong hồ tinh bột guar. Vì vậy mẫu 2 có thời gian nấu ít nhất.

Đồng thời với nguyên liệu được bổ sung STPP với nhiều gốc phosphate vô cơ làm tăng độ dày của lớp protein và độ dày của sợi mì nhờ khả năng liên kết với protein cao của STPP (Niu, M., Li, X., Wang, L., Chen, Z., & Hou, G. G., 2014) nên cần thời gian nấu sợi mì lâu để phá vỡ các liên kết giữa protein-STPP. Vì vậy, có thể nói mẫu chứa STPP sẽ có thời gian nấu lâu nhất.

Về cảm quan, ta có thể thấy rằng sợi mì mẫu 2 bị gãy và có màu vàng đậm hơn so với mẫu 1, 3, 4.

Vậy có thể kết luận rằng thời gian nấu bánh canh thực tế là đúng với lí thuyết.

5.2. Độ hút nước

Dựa vào kết quả ở bảng 3.3, ta thấy khả năng hút nước thay đổi dần theo thứ tự: mẫu 4> mẫu 3 > mẫu 2 > mẫu 1.

Nguyên nhân: Trong quá trình nấu sợi mì, nhiệt độ tăng làm đứt các liên kết hydro giữa các phân tử tinh bột làm cho khả năng hấp thụ nước tăng. Càng nhiều amylopectin thì khả năng hấp thụ nước càng tăng. Đồng thời, mẫu có chứa STPP với nhiều gốc phosphate giúp tỷ lệ hút nước của sợi mì sẽ cao hơn nếu bổ sung các liên kết ngang giữa tinh bột và

các gốc phosphate. Do đó, tỷ lệ hút nước của mẫu bột chứa STPP sẽ cao hơn hẳn so với các mẫu khác.

6. Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt

Bùi Đức Hợi. 2009. Kỹ thuật chế biến lương thực. 190- 191. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

ThS. Nguyễn Đặng Mỹ Dun. Giáo trình Cơng nghệ chế biến lương thực. Hồng Kim Anh. 2007. Hóa học thực phẩm. NXB khoa học và kỹ thuật. 233.

Tài liệu nước ngoài

Guaquan Hou.1998. Asian noodle teachnology. 1-10.

NEELAM GULIA, VANDANA DHAKA, and B. S. KHATKAR. 2014. Instant Noodles: Processing, Quality, and Nutritional Aspects. 1386-1399.

Rombouts, I., Jansens, K. J. A., Lagrain, B., Delcour, J. A., Zhu, K.-X. 2014. The impact of salt and alkali on gluten polymerization and quality of fresh wheat noodles. Journal of Cereal Science. Volume 60. Pages 507-513.

Sung, Y. S. and Sung, K. K. 1993. Cooking properties of dry noodles prepared from HRW-WW and HRW-ASW wheat flour blends. Korean J. Food Sci. Technol. 25:232–237.

WU You-zhi, LIU Bao-lin. 2012. Effect of food additives on water – holding capacity of frozen dough examined by NMR. Food science.

Bin XiaoFu. 2008. Asian noodles: History, classification, raw materials, and processing. Food Research International. Volume 41. Pages 888-902.

Niu, M., Li, X., Wang, L., Chen, Z., & Hou, G. G. 2014. Effects of Inorganic Phosphates on the Thermodynamic, Pasting, and Asian Noodle-Making Properties of Whole Wheat Flour. Cereal Chemistry Journal, 91(1), 1–7.

D Mudgil, S Barak, BS Khatkar. 2014. Guar gum: processing, properties and food applications- A Review. Journal of food science and technology.Volume 51. Pages 409- 418.

Jianping Wu, Trust Beta, and Harold Corke. 2006. Effects of Salt and Alkaline Reagents on Dynamic Rheological Properties of Raw Oriental Wheat Noodles. Cereal Chem. Trang 211–217.

BÀI 4: CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ SỢI KHƠ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Lan – 17116182, Lê Bá Huy – 17116176

1. Tổng quan:

Lúa mì là một trong những loại cây lương thực quan trọng trên thế giới (ở Ba Lan lúa mì chiếm tỉ trọng cao khoảng 44% cây lương thực), đóng một vai trị thiết yếu trong ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm (Piotr Zapotoczny, 2011). Và quan trọng hơn, hạt lúa mì chính là trạng thái đầu tiên trước khi nghiền ra để hình thành bột mì- ngun liệu chính để sản xuất mì sợi (khơ-tươi) - một trong những loại thực phẩm chính, phổ biến bậc nhất ở châu Á nói riêng và cả thế giới nói chung (Pitiporn Ritthiruangdej and partners, 2011). Một trong những nền văn hóa phương Đơng nổi bật nhất là tiêu thụ gạo, mì, và bánh mì như thực phẩm chủ yếu hằng ngày, sử dụng đũa như một cơng cụ phục vụ chính. Mì được làm chủ yếu từ ba thành phần cơ bản: bột, nước và muối (Bin Xiao Fu, 2008). Về nguồn gốc thì mì sợi xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc từ triều đại nhà Hán (năm 206 trước công nguyên). Từ đây sản xuất mì sợi bắt đầu trải rộng ra các nước Châu Á. Vào thế kỷ 13, Macro Polo du hành đến Trung Quốc và ông đã mang kỹ thuật sản xuất mì ở Trung Quốc trở về Châu Âu. Khi mì tươi ở trong mơi trường có độ ẩm cao mà bản thân mì có chứa chất dinh dưỡng thì đến một nhiệt độ thích hợp các vi sinh vật sẽ phát triển nhanh chóng làm hỏng sản phẩm và đó là lí do người ta thường sấy mì để gia tăng thời gian bảo quản. So với bánh mì, mì sợi là một loại thực phẩm có thể bảo quản dài ngày (đặc biệt là mì sợi đã được sấy khơ) mà giá trị thực phẩm và dinh dưỡng ít bị giảm sút. Mì sợi khơ thường có độ ẩm nhỏ (dưới 13%), độ bền cơ học tương đối cao, khả năng hút nước khơng mạnh lắm do đó có thể vận chuyển và bảo quản thuận tiện hơn (Bùi Đức Hợi, 2007).

Hình 4. 1 Mì sợi khơ 2. Mục đích:

- Tìm hiểu về cơng nghệ sản xuất mì sợi.

- Khảo sát ảnh hưởng của chế độ sấy đến chất lượng nấu và chất lượng cảm quan của mì khơ thành (dried noodle)

- Cùng một chế độ sấy, khảo sát quy trình cơng nghê •Khảo sát tổn thất khi sấy

•Thời gian nấu

•Khả năng hút nước trở lại

3. Nguyên liệu, hóa chất và dụng cụ:

- Cân kỹ thuật - Máy cán cắt mì

- Các dụng cụ khác như: chén, chậu nhựa, thìa, … - Bột mì số 11 - Trứng - Nước - Muối - Sodium Tripolyphophate (STPP) - Kansui

- CMC

Vai trò của nguyên liệu và các loại phụ gia:

Bột mì:

Bột mì là ngun liệu chính để sản xuất mì sợi, nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của sợi mì. Sử dụng bột mì có hàm lượng protein càng cao thì sẽ càng tăng được độ dai của sợi mì. Đồng thời, hàm lượng protein của bột mì càng cao thì khả năng hút nước càng cao, vì vậy nên sử dụng bột mì số 11 hoặc 13.

Nước:

Chức năng của nước: đóng vai trị là dung mơi hịa tan các thành phần khác, cần thiết cho sự phát triển của mạng gluten và tạo độ ẩm. Nước dùng để trộn bột nhào là nước uống được, khơng màu, trong suốt, khơng có amoniac, H2S hoặc acid từ nitơ và khơng có vi sinh vật gây bệnh. Các chỉ số về độ sạch của nước phải đúng về tiêu chuẩn Nhà nước. Độ cứng của nước có ý nghĩa quan trọng: các muối trong nước cứng làm gluten chặt lại nhưng vị của nước cứng không ngon và thường được quy định khơng q 7-9 miligam đương lượng trong 1 lít (Bùi Đức Hợi. 2009).

Muối:

Muối có nhiều chức năng trong thực phẩm bao gồm cải thiện tính chất cảm quan của thực phẩm bằng cách cung cấp độ mặn, giảm vị đắng. Muối cũng hoạt động như một chất bảo quản, tăng cường chức năng và kiểm sốt q trình nhào bột. Giảm hoạt động của enzyme và các vi sinh vật trong khối bột nhào.

Tạo độ dai cho mì: khi cho muối ăn vào khối bột nhào với tỉ lệ 1-1.2% thì ion Na+ có tác dụng làm cho gluten liên kết thêm với nhau, sợi mì trở nên dai hơn, ít bị gãy nát. Tuy nhiên nếu lượng muối đưa vào quá lớn sẽ có tác dụng ngược lại, cạnh tranh nước với gluten, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.

Trứng:

Lexitin là chất tạo nhũ cho phép trộn chất béo với thực phẩm hòa tan trong nước. Lexitin của lòng đỏ trứng tham gia ổn định nhũ của dầu trong nước.

Là chế phẩm ở dạng bột trắng thu dược do tác dụng của cacboxymetilnatrri (- CH2 – COONa) với các nhóm hydroxyl của xelluloza, có phân tử lượng từ 40.000 đến 200.000. CMC dễ phân tán trong nước lạnh, nước nóng và trong rượu, muối natri của CMC cũng là chất tạo đơng, nó có khả năng tạo đơng thành khối vững chắc với độ ẩm rất cao (tới 98%). (PGS TS Nguyễn Duy Thịnh, 2004).

Phương pháp sử dụng: Độ chắc và tốc độ tạo đông phụ thuộc vào nồng độ CMC, độ nhớt của dung dịch và lượng nhóm axetat thêm vào để tạo đơng. Nồng độ tối thiểu để CMC tạo đơng là 0,2% và của nhóm axetat là 7% so với CMC. Người ta sử dụng CMC như tác nhân tạo gel, làm dầy, làm phồng, làm ổn định, làm chậm sự kết tinh đường trong sản xuất các sản phẩm, sữa, thịt, đồ hộp, mì ăn liền. CMC cải thiện tính chất hydrat hóa của nhiều sản phẩm thực phẩm sấy. Trong sản xuất mì, CMC ổn định khối bột nhào, tăng độ dai của sợi mì thuận lợi cho việc tạo hình, làm giảm độ dính của sợi mì, giảm độ hấp thu chất béo, tăng hiệu suất nấu, tăng khả năng hút nước. Độ hòa tan và độ nhớt của CMC phụ thuộc rất nhiều vào Ph. (PGS TS Nguyễn Duy Thịnh, 2004).

Liều dùng: 25 mg/kg thể trọng

Các chế phẩm có những tính chất như CMC là: Metylcelluloza, Hydrrometylcelluloza, Hydroxypropylmetylcelluloza, Metyletylcelluloza. (PGS TS Nguyễn Duy Thịnh, 2004).

STPP:

Natri triphosphat hay natri tripolyphosphat (cơng thức phân tử: Na5P3O10) là một muối của natri với axit phosphoric.

Ứng dụng của STPP trong công nghiệp thực phẩm là giúp cho các sản phẩm dai, giòn hơn, cải thiện cấu trúc. STPP đóng vài trị như chất chống oxy hóa, chất ổn định và làm chất đệm. Giúp các sản phẩm giữ nước, làm chậm quá trình mất nước, hỏng cấu trúc của thực phẩm. STPP được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận là một phụ gia an toàn. Hàm lượng sử dụng là từ 1-5g cho 1kg sản phẩm. Việc hấp thụ quá mức các muối này được biết là làm xáo trộn trạng thái cân bằng canxi / phốt pho trong cơ thể (A John Wiley & Sons, 2013).

Hình 4. 3 Phụ gia thực phẩm STPP

Kansui:

Bao gồm muối Na2CO3, K2CO3, STPP (theo tỉ lệ 6:3:1) giúp tạo môi trường kiềm, tăng khả năng hấp thụ nước cho bột mì, tạo cấu trúc. Giúp tạo màu vàng đặc trưng cho thành phẩm. Việc bổ sung kansui làm giảm các nhóm SH tự do và tăng mức độ liên kết SS trong mì, cho thấy tầm quan trọng của disulfide (SS) đối với sự hình thành mạng gluten của nhóm thiol (SH) hoặc bằng các phản ứng trao đổi SH-SS. Bổ sung Kansui (0,2 đến 1,5% trọng lượng) tăng sự hình thành liên kết disulfide liên phân tử. (Rombouts, I., Jansens, K. J. A., Lagrain, B., Delcour, J. A., Zhu, K.-X, 2014).

Nước, phụ gia, gia vị Nguyên liệu Trộn khô Nhào bột Cán

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC bài 1 sản XUẤT bột và TINH bột (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w