Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Bạch Minh

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần bạch minh (Trang 25 - 62)

2.2.1. Tình hình tài chính của công ty.

Tính đến ngày 31/12/2011, tình hình tài chính của công ty được thể hiện qua Bảng cân đối kế toán sau:

Bảng 2.1 : Tóm tắt một số chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán của công ty

Cổ phần Bạch Minh năm 2011

Đơn vị:VND

Tài sản Số cuối năm Số đầu năm

Số tiền % Số tiền

A.Tài sản ngắn hạn 16.678.340.373 34,95 15.475.567.378 34,88 I. Tiền và các khoản tương

đương tiền 8.474.617.163 17,7 11.474.353.679 25,8

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1.000.000.000 2

III.Các khoản phải thu ngắn hạn

6.069.042.728 12,7 3.712.711.339 8,3

1. Phải thu khách hang 3.702.813.295 7,7 1.421.411.339 3,2 2.Trả trước cho người bán 435.196.100 0,9 178.500.000 0,4 3.Các khoản phải thu khác 1.931.033.333 4 2.112.800.000 4,7

III. Hàng tồn kho 1.063.961.480 2,2 248.572.461 0,5 IV.Tài sản ngắn hạn khác 70.719.002 0,1 39.929.899 0,09 B.Tài sản dài hạn 31.043.626.909 65.05 28.895.196.425 65,12 I.Tài sản cố định 28.076.492.455 58,8 25.893.480.989 58,3 1.Tài sản cố định hữu hình 6.345.027.153 13,2 5.937.117.108 13,3 Nguyên giá 11.005.872.849 8.840.446.743

Giá trị hao mòn lũy kế (4.660.865.696) (2.903.329.635)

2.Tài sản cố định vô hình 18.776.979.346 39,3 19.956.363.881 44,9

Nguyên giá 22.889.683.282 22.511.743.282

Giá trị hao mòn lũy kế (4.112.703.936) (2.555.379.401) 3.Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang

2.954.485.956 6,1

II.Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn 1.813.928.279 3,8 2.418.827.993 5,4

III.Tài sản dài hạn khác 1.153.206.175 2,4 582.887.443 1,3

1. CP trả trước dài hạn 757.103.935 1,5 423.941.203 0,9

2. Tài sản dài hạn khác 396.102.240 0,9 158.946.240 0,3

Tổng tài sản 47.721.967.282 100 44.370.763.803 100

Số tiền % Số tiền %

A.Nợ phải trả 15.307.980.035 32,08 10.818.958.427 24,38

I.Nợ ngắn hạn 14.835.651.075 31 10.107.294.427 22,7

1.Vay và nợ ngắn hạn 6.165.600.000 12,9 4.786.400.000 10,7 2.Phải trả người bán 2.602.508.895 5,4 1.739.143.949 3,9 3.Người mua trả tiền trước 1.009.037.500 2,1 1.058.235.000 2,3 4.Thuế và các khoản phải nộp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhà nước

746.078.155 1,5 724.372.455 1,6 5.Phải trả người lao động 1.699.797.969 3,4 1.278.217.205 2,8

6.Chi phí phải trả 1.210.928.354 2,5 488.469.740 1,1

7.Các khoản phải trả phải nộp khác

193.465.972 0,4 22.140.484 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.208.324.230 2,5 10.315.594

II. Nợ dài hạn 472.328.960 0,9 711.664.000 1,6

1.Vay và nợ dài hạn 406.660.000 0,8 711.664.000 1,6

2.Dự phòng trợ cấp mất việc 65.668.960 0,1

B. Vốn chủ sở hữu 32.413.987.247 67,92 33.551.805.376 75,62

I. Vốn chủ sở hữu 32.413.987.247 67,9 33.551.805.376 75,6 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 18.000.000.000 37,7 18.000.000.000 40,5 2.Thặng dư vốn cổ phần 12.572.773.677 26,3 12.572.773.677 28,3

3.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7.489.165 (92.087.542)

4.Quỹ đầu tư phát triển 330.428.414 0,6 25.907.211 0,06

5.Quỹ dự phòng tài chính 152.260.602 0,3

6. Lợi nhuận chưa phân phối 1.351.035.389 2,8 3.045.212.030 6,8

Tổng cộng nguồn vốn 47.721.967.282 100 44.370.763.803 100

Nhận xét:

Tài sản:

Theo các bảng trên ta thấy năm 2010, tổng tài sản Công ty đang quản lý và sử dụng là 44.370.763.803 đồng. Trong đó, tài sản ngắn hạn chiếm 34,88% (cụ thể: tiền chiếm 25,8 %, các khoản phải thu chiếm 8,3 %, hàng tồn kho chiếm 0,5%, tài sản ngắn hạn khác chiếm 0,09 %), còn tài sản dài hạn chỉ chiếm 65,12% (cụ thể: tài sản cố định hữu hình chiếm 13,3 %, tài sản cố định vô hình chiếm 44,9 %, các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm 5,4%, còn lại là tài sản dài hạn khác chiếm 1,3%). Tổng tài sản được hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu 75,62%

(trong đó, nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu là 40,5%, quỹ đầu tư phát triển 4.56%, lợi nhuận chưa phân phối 6,8%) và nợ phải trả chiếm 24,38% (cụ thể: nợ ngắn hạn chiếm 22,7% còn lại là nợ dài hạn chiếm 1.6%).

Năm 2011, tổng tài sản công ty đang quản lý và sử dụng tăng lên 3.351.203.479 đồng (tương ứng với tăng 7,55%) so với năm 2010. do tác động của các nhân tố:

Tài sản ngắn hạn tăng 1.202.772.995 đồng (tương đương với mức tăng 7,77%), trong đó:

• Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 1.000.000.000 đồng

• Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 2.356.331.389 đồng (tăng 63,46%).

• Hàng tồn kho tăng 815.389.019 đồng (tăng 328%%).

• Tài sản ngắn hạn khác tăng 30.789.103 đồng (tăng 77,1 %).

Có thể thấy, tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn và của từng tài sản thời kỳ này không cao (dưới 10%). Chỉ riêng có hàng tồn kho và khoản phải thu là tăng mạnh. Vì để giữ chân khách hàng nên có thể công ty đang có chính sách bán chịu.

Tài sản dài hạn tăng 2.148.430.484 đồng tương đương với tăng 7,43%, trong đó:

• Tài sản cố định tăng 3,390.14 triệu đồng (tương đương tăng 19.17%).

• Các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 2,120 triệu đồng (tương đương tăng 112.77%).

Tài sản cố định tăng nhẹ là do trong năm công ty đã mua sắm thêm máy móc thiếu bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng đã dẫn đến kết cấu tài sản có sự thay đổi không đáng kể. Cụ thể là: tài sản ngắn hạn năm 2010 chiếm 34,88% thì đến năm 2011 là 34,95%, tài sản dài hạn từ 65,12% năm 2010 giảm còn 65,05% năm 2011 , nhưng lại tăng tuyệt đối. tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng nhẹ và tài sản dài hạn giảm nhẹ là do lượng tiền mặt của công ty giảm, tránh sự lãng phí vốn, và một phần tiền mặt được đầu tư vào TSCĐ nhưng mức tăng của TSCĐ thấp.

Phù hợp với tổng tài sản, tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng 3.351.203.480 đồng (tương đương với tăng 7,55%) so với năm 2010, do tác động của các nhân tố:

Nợ phải trả tăng 4.489.021.610 đồng (tức tăng 41,5%) so với năm 2010, trong đó:

• Khoản vay và nợ ngắn hạn tăng 1.379.200.000 đồng (tăng 28,8%).

• Phải trả người bán tăng 863.364.946 đồng (tăng 49,64%).

• Người mua trả tiền trước giảm 49.197.500 đồng (giảm 4,6%).

• Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng 21.705.700 đồng (tăng 3%).

• Phải trả công nhân viên tăng 421.580.764 đồng (tăng 32,98%).

• Chi phí phải trả tăng 722.458.614 đồng (giảm 148%).

• Phải trả phải nộp khác tăng 171.325.488 đồng (tăng 773,8%).

• Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng 1.198.008.636 đồng(tăng 11613%) Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 1.137.818.130 đồng, giảm 3,39% so với năm 2011 do:

• Quỹ đầu tư phát triển tăng 304.521.203 đồng (tăng 1175%).

• Quỹ dự phòng tài chính tăng 5152.260.602 đồng .

• Lợi nhuận chưa phân phối giảm khá mạnh 1.694.176.641 đồng (giảm 55,63%).

Kết cấu tổng nguồn vốn cũng đã có sự thay đổi, nợ phải trả tăng dần tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn. Từ 24,38% năm 2010 lên 32,08% năm 2011 (trong đó: Vay và nợ ngắn hạn 12,9%, phải trả người bán 5,4%, người mua trả tiền trước 2,1%, Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước 1,5%, phải trả công nhân viên 3,4%, chi phí phải trả 2,5%, các khoản phải trả phải nộp khác 0,4%, quỹ khen thưởng phúc lợi 2,5%), nguồn vốn chủ sở hữu bị giảm tỷ trọng nhẹ trên tổng nguồn vốn từ 75,62% năm 2010 xuống còn 67,92% năm 2011 (trong đó: nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu là 37,7%, thặng dư vốn cổ phần là 26,3%, quỹ đầu tư phát triển 0,6%, quỹ dự phòng tài chính 0,3%, lợi nhuận chưa phân phối 2,8%).

Qua phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn công ty giai đoạn 2010- 2011 có thể thấy công ty có mức tăng dần tỷ trọng tài sản ngắn hạn khá thấp và

giảm tài sản dài hạn một chút, điều này sẽ đảm bảo cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nâng cao chất lượng của sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty.

STT Chỉ tiêu Cách tính Cuối kỳ Đầu kỳ

1 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn 1,124 1,531 2 Hệ số thanh toán Nhanh

Tiền và các khoản TĐ tiền

Nợ ngắn hạn 0,571 1,135

3 Hệ số thanh toán Chung

Tổng tài sản

Nợ phải trả 3,117 4,101

Hệ số này có hàm ý cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn sẽ có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Các hệ số thanh toán của công ty tuy chưa cao nhưng đều đảm bảo công ty có khả năng toán tốt các khoản nợ của công ty, tình hình tài chính lành mạnh, ổn định. Các chỉ số thanh toán của công ty có xu hướng giảm dần.

2.2.2. Phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận.

Như đã trình bày ở trên, trong khuôn khổ của bài chuyên đề sẽ chỉ xem xét hoạt động chính của công ty đó là hoạt động bán hàng. Thông qua việc xem xét, đánh giá các hoạt động này sẽ tìm ra các ưu điểm cũng như các tồn tại của công ty để từ đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh.

Bảng 2.3: Trích báo cáo kết quả HĐKD của công ty qua các năm

Đơn vị: VND Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2010 31/12/2009 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 32.494.468.906 34.016.821.172 10.675.938.411 2.Hàng bán bị trả lại 787.161 26.000.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

32.493.681.745 33.990.821.172 10.675.938.411 4.Giá vốn hàng bán 21.320.175.434 21.707.857.734 6.203.418.117 5.Lợi nhuận gộp 11.173.506.311 12.282.963.438 4.472.520.294 6.Doanh thu hoạt động tài 822.837.113 215.914.639 17.715.477

chính

7.Chi phí tài chính 1.713.342.235 688.730.299 1.050.642.968 8.Chi phí bán hàng 2.389.310.345 1.079.965.067 546.227.484 9.Chi phí quản lý kinh doanh 7.172.180.804 5.724.817.383 3.303.345.043 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh

721.510.040 5.005.635.328 (409.979.724)

11.Thu nhập khác 4.231.001 125.680

12.Chi phí khác 35.472.584 50.373.890 4.467.694

13.Lợi nhuận khác (31.241.583) (50.248.210) (4.467.694)

10.Lợi nhuận kế toán trước thuế

690.268.457 4.955.387.118 (414.447.418)

11.Thuế TNDN 100.536.075 510.691.717

12. Lợi nhuận sau thuế TNDN

Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh (2009 – 2011) (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Giá trị Giá trị Mức tăng(giảm) Tốc độ tăng (giảm) Giá trị Mức tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm ) DT thuần 10.675,93 33.990,82 23.314,89 218% 32.493,6 (1.497,2) -4,4 % Tổng chi phí 11.135,099 29.251,742 18.116,643 162,7% 32.630,479 3.378,737 11,5% LN trước thuế (414) 4.955,38 5369,38 690,268 (4265,112) -86% LN sau thuế (414) 4.444,695 4858,695 589,73 (-3.854,965) -86,7% Nhận xét

Về doanh thu thuần: năm 2010 là 33.990trđ tăng so với năm 2009 là 23.314,89 trđ (tương ứng với tăng 218%). Năm 2011 là 32.493,6 trđ, giảm so với năm 2010 là 1.497,2 trđ ( tương ứng với giảm 4,4%). Doanh thu có sự thay đổi lớn, năm 2010 doanh thu tăng rất mạnh so với năm 2009 vì lúc này, công ty đã đi vào hoạt động được hai năm và cũng đã tạo dựng được chỗ đứng trong lòng khách hàng cũng như tên tuổi trên thị trường, bởi vậy doanh số bán hàng tăng rất mạnh. Đến năm 2011, nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái, các hoạt động kinh doanh vì thế cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, nhìn chung xu hướng của công ty vẫn là tốt, công tác bán hàng của công ty khá tốt, dịch vụ được thị trường ưa chuộng và chứng tỏ công ty hoạt động hiệu quả trong công tác quản lý, marketing…

Lợi nhuận trước thuế năm 2009, 2010, 2011 cũng có sự biến đổi cùng chiều với doanh thu. Năm 2010, lợi nhuận trước thuế tăng mạnh so với năm 2009, 5369,38trđ và đến năm 2011 lại giảm đi 4265,112trđ.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên các năm như sau:

Tỷ suất LNST trên DT = (414) /10.675,93 = - 3,8%

- Năm 2010

Tỷ suất LNST trên DT = 4858,695 / 23.314,89 = 20,8%

- Năm 2011

Tỷ suất LNST trên DT = 589,73 /32.493,6 = 1,8%

Nhận thấy vẫn theo xu hướng chung của doanh thu và lợi nhuận: Năm 2009, tỷ suất lợi nhuận âm do năm đó doanh nghiệp lỗ, đến năm 2010 tỷ suất lợi nhuận rất cao, đến năm 2011 lại giảm xuống khá thấp.

2.2.2.1. Hoạt động bán hàng

Bảng 2.5 : Kết quả hoạt động kinh doanh

(đơn vị: trđ)

Chỉ tiêu

2009 2010 2011 Giá trị Giá trị Mức tăng

(giảm) Tốc độ tăng (giảm) Giá trị Mức tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) DT 10.675,9 34.016,8 23.340,9 218% 32.494,5 (1.522,3) - 4,475% HBTL 0 26 26 0,787 (25,213) -97% DTT 10.675,9 33.990,8 23.314,9 218% 32.493,7 (1.497,8) -4,4% GVHB 6.203,4 21.707,9 15.504,5 250% 21.320,2 (387,7) - 1,785% LN gộp 4.472,5 12.283 7.710,5 172,4% 11.173,5 (1.109,5) -9% DT TC 17,715 215,9 198,185 1118% 822,8 606,9 281% CPTC 1.050,6 688,7 (361,9) - 1.713,3 1024,6 148,8% CPBH 546,2 1.080 533,8 97,7% 2.389,3 1.309,3 121,2% CPQL 3.303,3 5.724,8 2.421,5 73,3% 7.172,2 1.447,4 25,3% LN thuần từ KD (409,979) 5.005,6 5.415,6 721,5 (4.284,1) -85,8%

Bảng 2.6: Tỷ trọng các loại chi phí và lợi nhuận trong doanh thu thuần từ bán hàng(2009-2011) Tỷ trọng Chênh lệch 2009 2010 2011 2010- 2009 2011- 2010 DTT từ bán hàng 100% 100% 100% GVHB 58,1% 63,9% 65,6% 5,8% 1,7% CPBH 5,1% 3,17% 7,35% -1,93% 4,18% CPQLDN 30,9% 16,8% 22,1% -14,1% 5,3% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng chi phí cho hoạt động bán hàng

94,1% 83,8% 95,05% -10,3% 11,25% Lợi nhuận cho hoạt động

bán hàng

5,9% 16,2% 4,95% 10,3% - 11,25%

Hoạt động BH & CCDV là hoạt động chính, thể hiện nét đặc trưng của công ty. Các nguồn nhân lưc, vật lực của công ty cũng chủ yếu tập trung cho hoạt động này và lẽ đương nhiên kết quả hoạt động của công ty cũng trông chờ vào hoạt động này. Do vậy để có kết luận chính xác về kết quả hoạt động SXKD của công ty trong kỳ cần căn cứ vào kết quả hoạt động bán hàng của công ty..

Doanh thu:

Doanh thu bán hàng năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 là 23340,9trđ (tương ứng 218%. Năm 2011 doanh thu giảm 1522,3trđ so với năm 2010 (tương ứng với 4,475%).

Các khoản giảm trừ doanh thu của năm 2009 không có, năm 2010 là 26trđ và năm 2011 giảm xuống còn 0,787 trđ. Các khoản giảm trừ doanh thu của công ty cổ phần Bạch Minh rất ít vì đây là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, nên không có hàng bán bị trả lại. Khoản giảm trừ doanh thu này là do các hóa đơn sai bị hủy.

Giá vốn hàng bán tăng tương ứng với doanh thu. Năm 2010 GVHB là 21.707,99 trđ, tăng 15.504,5 trđ (tương ứng 250%), năm 2011 là 21.320,175trđ, giảm 387,7trđ (tương ứng 1,785%) vì doanh thu năm 2011 cũng giảm nhẹ. Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần và khi giảm thì tốc độ giảm của GVHB bé hơn tốc độ giảm của DTT. Trong khi đó, tỷ trọng giá vốn hàng bán trong tổng doanh thu thuần có xu hướng tăng lên từ 58,1% năm 2009 lên 63,9% năm 2010 và 65,6 năm 2011. Trong điều kiện lạm phát gia tăng năm 2009 thì tỷ lệ tăng này là không cao. Tuy nhiên giá vốn hàng bán lại chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu thuần vì vậy nó cho thấy công ty đã quản lý chưa tốt các yếu tố sản xuất đầu vào. Năm 2010, doanh nghiệp cung cấp được nhiều dịch vụ nhưng đến năm 2011, doanh thu giảm mạnh mà doanh nghiệp chưa giảm được giá vốn tương ứng nên bị lãng phí chi phí này.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng qua các năm do nhu cầu quảng cáo nhằm đẩy mạnh tiêu thụ. Năm 2010, chi phí bán hàng là 1.080trđ, tăng 533,8trđ (tương đương 97,7%) chi phí quản lý doanh nghiệp là 5.724,8trđ, tăng 2.421,5trđ (tương ứng 73,3%). Như vậy, năm 2010, tốc độ tăng của CPBH và CPQLDN kém hơn tốc độ tăng của DT, điều đấy chứng tỏ DN quản lý tốt chi phí này. Tỷ trọng chi phí bán hàng trong doanh thu thuần năm 2009 là 5,1% và chi phí quản lý doanh nghiệp là 30,9%. Năm 2010, tỷ trọng hai chi phí này đều giảm. Tỷ trọng chi phí bán hàng giảm xuống còn 3,17% (giảm 1,93%) và tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp giảm xuống còn 16,8% (giảm 14,1%) trong khi doanh thu thuần năm 2010 rất cao nên điều này là rất tốt.

Tuy nhiên, năm 2011, tình hình kinh doanh của công ty có những dấu hiệu không tốt, doanh thu giảm và chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp đều tăng. Năm 2011, CPBH là 2.389,3trđ, tăng 1.309,3trđ( tương đương 121,2%) và CPQLDN là 7.172,2trđ, tăng 1.447,4trđ (tương đương 25,2%). Năm 2011,tỷ trọng chi phí bán hàng trong doanh thu thuần là 7,35% (tăng 4,18%) so với năm 2010 và tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp là 22,1% (tăng 5,3%). Năm 2011, doanh thu giảm nhưng các chi phí vẫn tăng, chứng tỏ doanh nghiệp sang năm nay đã quyết

định đẩy mạnh chi phí bán hàng và quản lý nhưng do tình hình kinh tế khó khăn nên vẫn chưa bán được nhiều hàng như năm 2010.

Lợi nhuận:

Lợi nhuận từ hoạt động BH&CCDV năm 2009 âm 409.979,8trđ do đây là thời gian công ty đi vào hoạt động chưa lâu, sản phẩm dịch vụ chưa bán ra nhiều và các chi phí đang phải đầu tư, bởi vậy nên lợi nhuận âm. Đến năm 2010 ta đã nhận

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần bạch minh (Trang 25 - 62)