Sự cần thiết của tín dụng đối với hộ sảnxuất

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện vân đồn – tỉnh quảng ninh (Trang 27 - 29)

1.2.1 .Các nhân tố khách quan

1.3.2. Hiệu quả tín dụng đối với hộ sảnxuất

1.3.2.1. Sự cần thiết của tín dụng đối với hộ sảnxuất

Trong nền kinh tế hàng hoá các doanh nghiệp khổng thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu khơng có vốn. Đặc biệt là trong điều kiện nước ta hiện nay, thiếu vốn là hiện tượng thường xuyên xảy ra đối với các đơn vị kinh tế, không chỉ riêng đối với hộ sản xuất. Vì vậy vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trị hết sức quan trọng, nó trở thành "bà đỡ" trong quá trình phát triển của nền kinh tế

hàng hố.

Nhờ có vốn tín dụng, các đơn vị kinh tế khơng những đảm bảo q trình sản xuất kinh doanh bình thường mà cịn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh. Riêng đối với hộ sản xuất, tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuất.

Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá trình sản xuất liên tục, góp phần đầu tư phát triển kinh tế.

- Sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế. Nếu như vốn tham gia vào quá trình đầu tư khơng đem lại hiệu quả sẽ khơng có sự tăng trưởng thậm chí cịn gây sức ép tới lạm phát, tạo

ra kết cục trái ngược. Thực tế cho thấy, q trình sản xuất ln trải qua những

giai đoạn khác nhau, vì vậy các doanh nghiệp nói chung và hộ sản xuất nói

Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp

cho quá trình sản xuất được liên tục. Mặt khác, vốn đầu tư từ bên ngồi vào cịn giúp cho các thành phần kinh tế tham gia vào q trình đổi mới cơng nghệ nhất là trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước như nước ta hiện nay. - Với đặc trưng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất với sự chuyên mơn

hố sản xuất trong xã hội ngày càng cao, đã dẫn đến tình trạng các hộ sản xuất chưa thu hoạch sản xuất, chưa có hàng hố để bán thì chưa có thu nhập, nhưng

trong khi đó họ vẫn cần tiền để trang trải cho các khoản chi phí sản xuất, mua sắm đổi mới trang thiết bị và rất nhiều khoản chi phí khác. Trong những lúc này

các hộ sản xuất cần có sự hỗ trợ giúp đỡ của tín dụng ngân hàng để có đủ vốn

duy trì sản xuất được liên tục. Nhờ có sự hỗ trợ về vốn, các hộ sản xuất có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có khác như lao động, tài nguyên để tạo ra sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy việc sắp xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý từ đó nâng cao đời sống vật chất cũng như tình thần cho mọi người.

- Như vậy có thể khẳng định rằng tín dụng ngân hàng có vai trị rất quan trọng đối với việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất là cần thiết và rất lớn,

khu vực nông thôn trở thành một thị trường to lớn của tín dụng ngân hàng. Cũng vì thế mà thị phần của các hộ sản xuất trong dư nợ của ngân hàng nơng nghiệp càng tăng.

Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy q trình tập trungvốn và tập trung sản xuất.

- Trong cơ chế thị trường, vai trò tập trung vốn, tập trung sản xuất của tín dụng ngân hàng đã được thực hiện ở mức độ cao hơn hẳn với cơ chế bao cấp cũ. Hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các ngân hàng phải đảm bảo được độ an tồn và có lợi nhuận, tránh rủi ro trong cho vay.

- Bằng cách tập trung vốn vào các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh

doanh có hiệu quả, có nghĩa là vốn đã được bổ sung vào đúng chỗ còn thiếu,

giúp cho góp cho xã hội nhiều sản phẩm với chất lượng cao thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế và đồng thời ngân hàng cũng đảm bảo tránh được rủi ro tín dụng.

- Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, ngân hàng phải quan tâm đến nguồn vốn đã huy động được để cho hộ sản xuất vay. Vì vậy

ngân hàng sẽ thúc đẩy các hộ sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, tăng nhanh

vòng quay vốn, tiết kiệm vốn cho sản xuất và lưu thơng. Trên cơ sở đó hộ sản xuất phải tập trung vốn như thế nào để sản xuất, góp phần tích cực vào q

trình vận động liên tục của nguồn vốn.

Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới giải quyết việc làm cho người lao động.

- Việt Nam là một nước nơng nghiệp, có nhiều làng nghề truyền thống, nhưng chưa được quan tâm đến các ngành nghề truyền thống có khả năng đạt hiệu quả kinh tế đặc biệt trong q trình thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại

hố nơng nghiệp, nơng thơn. Phát huy được làng nghề truyền thống cũng chính là phát huy được nội lực của kinh tế hộ. Và tín dụng ngân hàng sẽ là công cụ tài

trợ cho các ngành nghề mới thu hút được số lao động nhàn rỗi giải quyết việc

làm cho người lao động. Từ đó góp phần làm phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ ở các thành thị và nông thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại.

- Do đó tín dụng ngân hàng là địn bẩy kinh tế kích thích các ngành nghề

này phát triển một cách nhịp nhành và đồng bộ. Như vậy, bằng động tác gián tiếp ngân hàng đã kích thích các hộ sản xuất nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, phải hoạch định kinh doanh để tính tốn có hiệu quả, giảm cho phí sản xuất

hàng hố, góp phần vào phát triển kinh tế hộ nói riêng và nền kinh tế cả nước

nói chung.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện vân đồn – tỉnh quảng ninh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)