Nguyên nhân của tồn tại

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện vân đồn – tỉnh quảng ninh (Trang 78 - 80)

2.2.2.1 .Kết quả nghiệp vụ tín dụng của NHNo&PTNT huyện Vân Đồn

2.4.3. Nguyên nhân của tồn tại

2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Môi trường kinh doanh chưa ổn định: nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường tuy đã được gần 30 năm nhưng do trình độ của nhiều hộ nơng

dân cịn yếu kém nên không bắt kịp được những thay đổi của nền kinh tế thị trường. Mặt khác, sự hỗ trợ của Nhà nước về vốn, công nghệ, cơ sở hạ tầng

trong nông nghiệp, nơng thơn cịn thấp kém, mạng lưới cung cấp nguyên liệu đầu vào, thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa phát triển đã ảnh hưởng nhiều đến sản xuất của các HSX vay vốn của NH.

- Hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Vân Đồn trong lĩnh vực nông, ngư nghiệp với khách hàng chủ yếu là HSX nông nghiệp với quy mô nhỏ, địa bàn huyện đảo đi lại gặp nhiều khó khăn, trình độ quản lý thấp, tiếp cận thiết bị tiên tiến còn bị hạn chế. Do đó ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình sản xuất kinh

doanh của HSX.

2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Do phương thức tín dụng còn nghèo nàn, chủ yếu là tín dụng theo món, phương thức tín dụng theo hạn mức tín dụng có áp dụng song rất ít. Bên cạnh đó

hình thức tín dụng thực tế áp dụng tại Ngân hàng cũng rất hạn chế, chủ yếu là

hình thức bán lẻ, tín dụng trực tiếp.

Có sự q tải cơng việc đối với cán bộ tín dụng vì bình quân mỗi CBTD phụ trách quá nhiều món vay, dẫn đến cán bộ tín dụng nhiều khi kiểm tra hồ sơ thiếu chặt chẽ, thiếu kiểm tra, đối chiếu thực tế, nhưng có lúc lại quá thận trọng dẫn đến mất nhiều cơ hội trong kinh doanh có lợi cho ngân hàng. Mặt khác cơ chế giải ngân, thu nợ trực tiếp cũng là nguyên nhân gây quá tải đối với cán bộ

tín dụng.

Thơng tin phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng chưa được quan tâm sử dụng một cách tối ưu. Các dữ liệu trong vi tính, thơng tin từ các phương tiện

triệt để phục vụ quản lý, điều hành của các cấp lãnh đạo cũng như của cán bộ tín dụng.

Cơng tác kiểm tra kiểm soát chưa phát huy hết vai trò, chưa thường xuyên,

chưa sâu xát, và nghiêm túc cả về nội dung và phương pháp.

Trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng nhất là cán bộ tín dụng không đồng đều,

chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Cán bộ tín dụng nhiều khi sử dụng kinh nghiệm truyền thống hơn là dựa trên những phân tích tài chính và kỹ thuật để thẩm định dự án.

CBTD thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng cịn sai sót, điều tra ban đầu chưa sát với thực tế dẫn đến tín dụng khơng đúng nhu cầu, định kỳ hạn nợ tuỳ tiện gây khó khăn cho sản xuất hoặc trả nợ ngân hàng của khách hàng, sự hiểu biết về kinh tế kỹ thuật nông, lâm, ngư diêm nghiệp cịn hạn chế.

Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI

NHNo&PTNT HUYỆN VÂN ĐỒN - QUẢNG NINH

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện vân đồn – tỉnh quảng ninh (Trang 78 - 80)