Thực trạng cô lập xã hộiđối với người cao tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội hiện nay (Trang 90 - 94)

từ phía người thân

T l % ĐTB ĐLC Khơng bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng thường Khá xuyên Thường xuyên 1.Không gặp hoặc không nghe

thông tin từ người thân ít nhất một

82 2.Người cao tuổi cảm thấy không

thoải mái khi nói với người thân

về các vấn đềriêng tư 15,8 10,1 27,7 38,7 7,7 3,12 1,190 3.Không cảm thấy gần gũi để nhờ

người thân giúp đỡ 3,9 5,7 17,9 61,6 11,0 3,70 0,881 4.Chưa bao giờ nghe hoặc nghe

tin tức từ những người thân mà

người cao tuổi liên hệ nhiều nhất 0 2,1 14,3 67,0 16,7 3,98 0,627 5.Chưa bao giờ có một người thân

đưa ra một quyết định quan trọng mà nói chuyện này với người cao tuổi

1,5 2,4 17,0 66,4 12,8 3,86 0,714 6.Người cao tuổi có người thân

chưa bao giờ sẵn sàng nói chuyện với người cao tuổi khi người cao tuổi có quyết định quan trọng

1,5 2,4 15,8 66,7 13,7 3,88 0,715

ĐTB chung 3,68 0,370

(Kết qu t kho sát bng bng hi ca tác ginăm 2020)

Trạng thái cô lập xã hội của người cao tuổi do xa cách người thân là nguyên nhân của trạng các trạng thái cảm xúc âm tính đã phân tích ở trên. Trạng thái cơ lập xã hội từ phía người thân của người cao tuổi ở mức độkhá thường xuyên với ĐTB = 3,68, y kiến này khá thống nhất ởngười cao tuổi khi ĐLC = 0,37.

Biểu hiện cô lập xã hội thể hiện nhiều nhất là “Chưa bao giờ nghe hoặc nghe tin tức từ những người thân mà người cao tuổi liên hệ nhiều nhất” (ĐTB = 3,98). Tiếp đến là “Người cao tuổi có người thân chưa bao giờ sẵn sàng nói chuyện với người cao tuổi khi người cao tuổi có quyết định quan trọng” (ĐTB = 3,88). Tại sao người cao tuổi lại cảm thấy bị cô lập? Kết quả nghiên cứu từ phương pháp phỏng vấn sâu đã lí giải rõ hơn kết quả nghiên cứu định lượng này, dưới đây là một số chia sẻ:

Cụ bà Ng.T.Th., 76 tuổi chia sẻ: "Tôi được Nhà nước đưa vào đây chăm sóc ni

dưỡng, tơi vui q ri, cđời còn li nhNhà nước hết, các con cháu rut tht khơng có, ch có mấy đứa cháu hxa nên ít khi được các cháu hỏi thăm, quan tâm, đến c năm nay tơi khơng đi ra ngồi, vềthăm quê, hay con cháu không ai gọi điện hay tới thăm tôi".

Như vậy, có thể nói rằng với người cao tuổi sống tại cơ sở trợ giúp xã hội nếu họ còn cịn vơ/chồng thì họ rất khi vào thăm được do sức khỏe kém, còn con cháu rất khi vào thăm vì họ bận mưu sinh, chăm sóc con cái. Một sốngười dường như khoán cho cơ sở trợ giúp xã hội, hàng tháng chỉ chuyển tiền tới cơ sở trợ giúp xã hội cho người cao tuổi là người thân của

83

mình chứ khơng đến thăm, chăm sóc. Cịn đối với những người khơng có hoặc khơng cịn gia đình thì các cháu, họ hàng hầu như khơng vào thăm, không quan tâm, và họ cũng hầu như khơng cịn liên hệ gì.

Bảng 3.4: Thực trạng cơ lập xã hội đối với người cao tuổi từ phía bạn bè từ phía bạn bè T l % ĐTB ĐLC Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng thườKhá ng xuyên Thường xuyên 1.Không gặp hoặc không

nghe thông tin từ bạn bè ít

nhất một lần trong tháng 4,2 3,6 10,7 65,2 16,4 3,86 0,878 2.Người cao tuổi cảm thấy

khơng thoải mái khi nói với bạn bè về các vấn đề riêng tư

10,1 6,8 10,1 61,6 11,3 3,57 1,103 3.Không cảm thấy gần gũi

để nhờ bạn bè giúp đỡ 6,8 6,5 11,3 65,8 9,5 3,64 0,981 4.Chưa bao giờ nghe hoặc

nghe tin tức từ những bạn bè mà người cao tuổi liên hệ nhiều nhất

2,1 2,4 7,4 78,9 9,2 3,90 0,664 5.Chưa bao giờ có một

người bạn đưa ra một quyết định quan trọng mà nói chuyện này với người cao tuổi

6,8 4,2 5,1 80,7 3,3 3,69 0,880 6.Người cao tuổi có bạn bè

chưa bao giờ sẵn sàng nói chuyện với người cao tuổi khi người cao tuổi có quyết định quan trọng

0,6 1,2 61,9 28,6 7,7 3,41 0,677

ĐTB chung 3,68 0,368

(Kết qu t kho sát bng bng hi ca tác ginăm 2020)

Thực trạng cô lập xã hội đối với người cao tuổi từ phía bạn bè cũng ở mức khá thường xuyên, khi ĐTB = 3,68. Điều này là dễ hiểu vì đối với người thân thì trạng thái bị cô lập xã hội của người cao tuổi đã ở mức khá thường xuyên thì đối với bạn bè sự quan tâm của họđối với người cao tuổi càng hạn chế, mức độ giao tiếp giữa người cao tuổi và bạn bè họ là rất ít. Biểu hiện rõ nhất của sự cô lập này là “Không gặp hoặc khơng nghe thơng tin từ bạn bè ít nhất một lần trong tháng” (ĐTB = 3,86) và “Chưa bao giờ nghe hoặc nghe tin tức từ

84

những bạn bè mà người cao tuổi liên hệ nhiều nhất” (ĐTB = 3,90), các biểu hiện còn lại đều đạt ở mức khá thường xuyên.

3.2. Nhu cu tr giúp của ngƣời cao tui ti cơ sở tr giúp xã hi

3.2.1. Nhu cầu trợ giúp về chăm sóc ni dưỡng của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hi

3.2.1.1.Nhu cu của người cao tui v ni dung trgiúp chăm sóc ni dưỡng

Kết quả khảo sát về thực trạng nhu cầu về nội dung trợgiúp chăm sóc ni dưỡng của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội được thể hiện qua các bảng số liệu sau:

Bng 3.5: Thực trạng nhu cầu về nội dung trợ giúp chăm sóc ni dưỡng của

người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội

T l % ĐTB ĐLC Không mong muốn Mong muốn ở mức thấp Mong muốn ở mức trung bình Mong muốn ở mức độ khá Mong muốn ở mức cao

1.Chăm sóc dinh dưỡng 0,6 2,1 6,5 23,5 67,3 4,54 0,759 2.Chăm sóc sức khỏe ban

đầu 5,4 3,3 4,2 77,7 9,5 3,82 0,849

3.Hỗ trợ luyện tập, phục

hồi chức năng 0 5,4 8,6 65,5 20,5 4,01 0,712

4.Vui chơi, giải trí 0,6 1,2 4,5 70,8 22,9 4,14 0,596

ĐTB chung 4,13 0,415

(Kết qu t kho sát bng bng hi ca tác ginăm 2020)

Thực trạng nhu cầu về nội dung trợ giúp chăm sóc ni dưỡng của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội ở mức độ khá, với ĐTB = 4,13 và ĐLC = 0,415. Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng, người cao tuổi có nhu cầu lớn về chăm sóc sức ni dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội. Điều này là dễ hiểu, vì người cao tuổi chỉ vào ở cơ sở trợ giúp xã hội khi sức khỏe khá yếu, nhiều bệnh tật, và khơng có người chăm sóc, ni dưỡng (có ít nhất 3 bệnh).

Nhu cầu về trợ giúp chăm sóc ni dưỡng của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội thể hiện nhiều nhất ở nhu cầu chăm sóc về mặt dinh dưỡng (ĐTB = 4,54, nhu cầu ở mức độ cao). Khi phỏng vấn sâu người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội cho thấy rõ hơn những mong muốn ở mức độ cao sự trợ giúp của người cao tuổi về vấn đề này. Sau đây là một số mong muốn của người cao tuổi:

85

Cụ ông Ph.V.Đ, 76 tuổi chia sẻ: “Tôi rt cn h tr v chăm sóc sức khe th cht, nht là mong muốn được tư vấn v chếđộ ăn uống lành mnh, phù hp vi bn thân, gi nhiu tui ri ăn sao cho không bị bnh tt, ri vic cn phi t chăm sóc, gi gìn sc khỏe như thế nào na”.

Cụ bà L.M.H. mong muốn: “Tơi có mong mun ti trung tâm ca mình có các trang thiết b, dng c y tế phù hp, t thuc bảo đảm chăm sóc sức khỏe ban đầu, sơ cp cu khi cn thiết,…”.

Cụ ông PH.V.D mong muốn: “Trung tâm cn h tr người cao tui có s theo dõi sc khe, kim tra sc khỏe định k6 tháng và hàng năm,…”

Các nhu cầu khác như nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, vui chơi giải trí của người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội được khảo sát cũng đều ở mức khá cao.

3.2.1.2. Nhu cu của người cao tui vngười thc hin tr giúp chăm sóc ni dưỡng

Bên cạnh việc tìm hiểu mong muốn của người cao tuổi về trợ giúp chăm sóc sức khỏe thể chất thì nghiên cứu này cịn tìm hiểu mong muốn của người cao tuổi vềngười thực hiện trợ giúp chăm sóc sức khỏe thể chất cho người cao tuổi. Kết quả nghiên cứu về vấn đề này được tổng hợp tại bảng số liệu dưới đây:

Bảng 3.6: Nhu cầu về người thực hiện trợgiúp chăm sócsức khỏe thể chất cho người cao tuổi ởcơ sở trợ giúp xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội hiện nay (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)