TT Nội dung Mức độ (%) ĐTB ĐLC Hoàn tồn khơng đúng Đúng một phần nhỏ Đúng ở mức độ trung bình Đúng Hoàn toàn đúng 1 Những người cao tuổi có
tính cách vui vẻ, thoải mái thì nhân viên cơng tác xã hội dễ xây dựng các quan hệ thân thiện, tích cực khi tiến hành các dịch vụ công
122 tác xã hội và đem hiệu quả
tốt cho dịch vụ này
2 Những người cao tuổi có tính cách vui vẻ, thoải mái, sống hướng ngoại thì dễ chia sẻ với nhân viên cơng tác xã hội về hồn cảnh gia đình, về sức khỏe, tình trạng bệnh tật của mình cho nhân viên cơng tác xã hội. Điều này giúp nhân viên công tác xã hội thực hiện dịch vụ chăm sóc thuận lợi hơn.
0 0 22,9 47,6 29,5 4,06 0,721
Khi người cao tuổi có tính cách có tâm trạng khơng, thoải mái, cáu kỉnh, khó tính thì quan hệ giữa nhân viên công tác xã hội và người cao tuổi trở nên nặng nề và việc thực hiện dịch vụ chăm sóc người cao tuổi gặp nhiều khó khăn.
0 0 25,3 46,1 28,6 4,03 0,734
Những người cao tuổi kín đáo, sống hưóng nội thì ít chia sẻ với nhân viên cơng tác xã hội về hồn cảnh gia đình, về sức khỏe, tình trạng bệnh tật của mình. Điều này làm cho thực hiện dịch vụ chăm sóc người cao tuổi nhân viên công tác xã hội gặp nhiều khó khăn.
0 0 21,7 50,6 27,7 4,05 0,701
ĐTB chung 4,04 0,362
(Kết quả từ khảo sát bằng bảng hỏi của tác giảnăm 2020)
Yếu tố tâm lý của người cao tuổi ảnh hưởng khá nhiều đến dịch vụ công tác xã hội của người cao tuổi ởcơ sở trợ giúp xã hội, với hơn 70 người trả lời đồng tình rằng yếu tố này ảnh hưởng ở mức khá cao và rất cao. Khi người cao tuổi có tính cách vui vẻ, thoải mái thì quan hệ của họ với nhân viên công tác xã hội tốt hơn, do đó dịch vụ cơng tác xã hội diễn ra thuận lợi hơn. Khi người cao tuổi có tích cách cáu kỉnh hoặc lối sống kín đáo thì họ khó xây dựng quan hệ với nhân viên cơng tác xã hội, do đó dịch vụ cơng
123
tác xã hội gặp nhiều khó khăn. Người trả lời đánh giá tác động của cả hai nhóm tính cách vui vẻ - thoải mái và tính cách cáu kỉnh – kín đáo lên dịch vụ cơng tác xã hội của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội ở mức tương đương nhau.
3.5.6. Các yếu tố nhân khẩu tác động đến dịch vụ công tác xã hội với người
cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội
Bảng 3.39: Các yếu tốảnh hưởng tác động đến mức độ hài lòng về cơ sở vật chất trong dịch vụ công tác xã hội của người cao tuổi
Các yếu tố(nhóm đối chứng) Sự hài lòng vềcơ sở vật chất trong dịch vụ CTXH
p OR
Giới tính (Nam)
Nữ .237 1.521
Loại hình trung tâm (Nhà nước quản lý)
Tƣ nhân quản lý .000 .046
Thời gian sống tại trung tâm (< 2 năm)
2 – 3 năm .958 1.027
3 – 4 năm .760 .877
> 4 năm .067 .215
Hồn cảnh gia đình (Lang thang khơng gia đình)
Lang thang từng gia đình .111 .473
Còn vợ/chồng .055 .329 Khơng cịn vợ/chồng .006 .131 Model Sig. (p) 0.000 -2LL 214.154 % of Correct prediction 86.3 R² 0.299 (Kết quả từ khảo sát bằng bảng hỏi của tác giảnăm 2020)
Ý nghĩa R2 các biến nhân khẩu đưa vào mơ hình giải thích 29,9 sự biến thiên của biến phụ thuộc vềmức độ hài lòng về cơ sở vật chất trong dịch vụ công tác xã hội của người cao tuổi 70,1 được giải thích bởi các yếu tố khác.
Trong mơ hình cho sự hài lịng về cơ sở vật chất thì loại hình cơ sở trợ giúp xã hội là tư nhân hay nhà nước có tác động (p<0,005; OR=0.046). Điều đó có lẽ cho thấy tổ chức nhà nước, tư nhân quản lý sẽ phân bổ được nguồn lực cho cơ sở vật chất để phục vụ dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi.
124
Bảng 3.40: Các yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng của người cao tuổi về nhân viên cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội
Các yếu tố(nhóm đối chứng) Sự hài lòng về nhân viên cung cấp dịch vụ CTXH
p OR
Giới tính (Nam)
Nữ .084 1.682
Loại hình trung tâm (Nhà nước quản lý)
Tư nhân quản lý .018 .464
Thời gian sống tại trung tâm (< 2 năm)
2 –3 năm .305 1.621
3 – 4 năm .416 1.399
> 4 năm .312 1.681
Hồn cảnh gia đình (Lang thang khơng gia đình)
Lang thang từng gia đình .822 1.113
Cịn vợ/chồng .642 1.281 Khơng cịn vợ/chồng .514 .686 Model Sig. (p) 0.123 -2LL - % of Correct prediction - R² - (Kết quả từ khảo sát bằng bảng hỏi của tác giảnăm 2020)
Mơ hình này cho thấy khơng có ý nghĩa về dự báo, các yếu tố về nhân khẩu như giới tính, loại hình trung tâm, thời gian sống, hồn cảnh gia đình của người cao tuổi sống trong cơ sở trợ giúp xã hội không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc bởi lẽ biến phụ thuộc này được quy định bởi bản chất của chính nó chứ khơng phải bởi đặc điểm như giới tính, hồn cảnh sống, thời gian sống của người ở trung tâm. Trong thực tế cho thấy, để làm nên sựhài lịng đối với người thụhưởng dịch vụ, thì cung cách phục vụ của nhân viên, trình độ chun mơn mới là điều chi phối tới cảm nhận hài lòng của người được hưởng dịch vụ chứ không phải bởi việc người đó có giới tính gì hay hồn cảnh gia đình ra sao.
Từ kết quả nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đã cho thấy rằng: Việc nâng cao chất lượng dịch vụ nằm ở phía người cung cấp dịch vụ công tác xã hội và không nằm ở những đặc điểm nhân khẩu của người sử dụng dịch vụ công tác xã hội.
Tiểu kết chƣơng 3
Luận án đã tiến hành khảo sát thực tiễn tại 05 cơ sở trợ giúp xã hội , trong đó có có 3 cơ sở trợ giúp xã hội công lập và 2 cơ sở trợ giúp xã hội tư nhân.
125
Kết quả khảo sát cho thấy đai đa số người cao tuổi được hỏi đều mắc 03 bệnh, có nhiều người mắc tới 4, 5 bệnh. Như vậy, sức khỏe của người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội hạn chế.
Những người cao tuổi sống trong các cơ sở trợ giúp xã hội được hỏi có cảm xúc âm tính ở mức khá thường xuyên. Cảm xúc âm tính thường gặp nhiều nhất là buồn, tiếp đến là lo âu, bị cô lập, cô đơn.
Thực trạng nhu cầu về dịch vụchăm sóc, ni dưỡng, nhu cầu tham vấn tâm lý, nhu cầu thực hiện dịch vụ quản lý trường hợp, nhu cầu giáo dục – truyền thông của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội được ở mức độ khá, tiệm cận mức cao. Điều này cho thấy người cao tuổi có nhu cầu lớn vềchăm sóc và ni dưỡng.
Kết quả khảo sát cho thấy thực trạng dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội được đánh giá ở mức khá. Tức là các cơ sở trợ giúp xã hội được khảo sát đã đáp ứng khá tốt các yêu cầu của dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi trong những điều kiện hiện có của mình.
Một số hạn chế của thực trạng dịch vụ công tác xã hội của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội gồm: Thứ nhất, do hạn hẹp về kinh phí được cấp mà việc đảm bảo các nhu cầu vật chất và tinh thần của người cao tuổi ở các cơ sở trợ giúp xã hội cơng lập cịn hạn chế. Thứ hai, cơ sở vật chất của các cơ sở trợ giúp xã hội được khảo sát còn hạn chế. Thứ ba, các cơ sở trợ giúp xã hội công lập có nhiều nhân viên thực hiện dịch vụ cơng tác xã hội cho người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội chưa được đào tạo về chuyên môn công tác xã hội.
So sánh thực trạng dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội cho thấy: Đối với biến số giới tính, khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa nam và nữa trong việc sử dụng dịch vụ chăm sóc ni dưỡng và dịch vụ giáo dục truyền thơng nhưng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ trong việc sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý, trong đó nữ giới báo cáo mức độ sử dụng hơn nam giới một cách có ý nghĩa thống kê. Nam giới và nữ giới đều có mức độ hài lịng như nhau về hình thức, điều kiện cơ sở vật chất và người thực hiện các dịch vụ công tác xã hội cho họ. Đối với biến số hoàn cảnh gia đình: có sự khác biệt ý ngĩa thống kê về mức độ hài lòng đối với điều kiện cơ sở vật chất trong dịch vụ tham vấn tâm lý giữa các nhóm đối tượng hồn cảnh gia đình khác nhau, trong đó nhóm đối tượng lang
126
thang khơng gia đình báo cáo mức độ hài lòng về điều kiện vật chất trong dịch vụ tham vấn tâm lý cao nhất và những người khơng cịn vợ/chồng báo cáo mức độ hài lòng về điều kiện cơ sở vật chất trong dịch vụ tham vấn tâm lý là thấp nhất. Đối với biến số trung tâm nhà nước và trung tâm tư nhân, kết quả cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng với điều kiện cơ sở vật chất ở cả 3 loại hình dịch vụ chăm nuôi, tham vấn tâm lý, giáo dục – truyền thơng, mức độ hài lịng với điều kiện vật chất được báo cáo bởi người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội do nhà nước quản lý cao hơn hẳn so với người cao tuổi ởcơ sở trợ giúp xã hội do tư nhân quản lý.
Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội được khảo sát đều có sự ảnh hưởng ở mức độ khá cao, kể cả các yếu tố khách quan và chủ quan.
127
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM
4.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp
4.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý
Để thực hiện tốt các dịch vụ công tác xã hội đối với người cao cần phải tuân thủ đúng theo các văn bản pháp luật, quy định hướng dẫn thực hiện đã được cơ quan nhà nước ban hành. Do đó, các giải pháp đề xuất phải phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam. Có thể kể đến các văn bản như: thông tư hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội được ban hành bởi Bộ lao động - thương binh và xã hội năm 2020; Quyết định ban hành chương trình phát triển công tác xã hội 2021-2030 của Thủ tướng chính phủ; Quyết định phê duyệt chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đến năm 2030.
4.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Các giải pháp đưa ra vừa đảm bảo tính cách mạng và tính kế thừa. Tính kế thừa của giải pháp nâng cao dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi thể hiện:
- Kế thừa kinh nghiệm triển khai dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi trên thế giới. - Kế thừa kinh nghiệm của các nhà quản lý trong triển khai dịch vụ công tác xã hội tại
các cơ sở trợ giúp xã hội trong giai đoạn phát triển.
- Kế thừa tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, những cơ chế, chính sách tạo điều kiện thúc đẩy nghề cơng tác xã hội nói chung và dịch vụ cơng tác xã hội nói riêng.
4.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống
Hệ thống các giải pháp phải đảm bảo tính hệ thống, thể hiện:
- Hệ thống các giải pháp đề xuất luôn phải đảm bảo tạo thành chỉnh thể thống nhất.
- Hệ thống các giải pháp có thể áp dụng thực hiện đồng bộ trong hệ thống cơ sở trợ giúp xã hội.
- Các giải pháp nâng cao dịch vụ công tác xã hội phải được đặt tương quan, quan hệ chặt chẽ với các dịch vụkhác đang triển khai tại các cơ sở trợ giúp xã hội.
128
Các giải pháp đưa ra phải có khả năng thực hiện ở cấp độ vĩ mô và vi mơ. Các điều kiện về tài chính của cơ sở trợ giúp xã hội, ngân sách của chính quyền quản lý trực tiếp và mơ hình nhà nước hay tư nhân đều có khả năng đáp ứng để thực hiện. Các giải pháp đưa ra phải được đặt trong mối quan hệ xã hội, hài hịa với lợi ích của nhà nước và nhân dân, cá nhân và tập thể.
Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi phải đảm bảo phát huy được vai trị của người làm cơng tác xã hội tại trung tâm và nâng cao được chất lượng cuộc sống của người cao tuổi sống tại các cơ sở trợ giúp xã hội. Để đảm bảo tính thực tiễn và tính hiệu quả, khi đề xuất biện pháp cần lưu ý:
- Phù hợp vềđiều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, đặc biệt trong quá trình đơ thị hóa nhanh và thay đổi thành phần kinh tế, xã hội.
- Phù hợp với trình độ quản lý của cán bộ quản lý cơ sở trợ giúp xã hội và trình độ chun mơn của cán bộ công tác xã hội tại trung tâm.
- Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở trợ giúp xã hội hiện nay.
- Phù hợp với chính sách, pháp luật vềngười cao tuổi, về ngành cơng tác xã hội.
4.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ công tác xã hội cho ngƣời cao tuổi ởcơ sở trợ giúp xã hội
4.2.1. Giải pháp 1: Tăng cƣờng cơ sở vật chất cho việc thực hiện các dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội
4.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp
Cơ sở vật chất là một yếu tố quyết định cho chất lượng dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội. Khi các cơ sở trợ giúp xã hội tăng cường cơ sở vật chất thì việc thực hiện các dịch vụ cơng tác xã hội đối với người cao tuổi thuận lợi, đảm bảo hiệu quả và chất lượng tốt.
4.2.1.2. Nội dung giải pháp và cách thực hiện
Kết quả khảo sát cho thấy cơ sở vật chất tại các cơ sở trợ giúp xã hội được khảo sát còn hạn chế, nhất là các cơ sở trợ giúp xã hội công lập và các cơ sở trợ giúp xã hội tư nhân. Người cao tuổi tại các trung tâm tư nhân cũng khơng đánh giá cao và khơng có sự hài lòng với điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở họ ở, họ cũng cho rằng, kinh phí họ nộp so với cơ sở vật chất họ đượcthụ hưởng chưa thỏa đáng.
129
Các cơ sở trợ giúp xã hội cơng lập có khn viên và khơng gian khá rộng rãi, nhưng điều kiện ăn ở cho người cao tuổi lại cịn nhiều khó khăn do kinh phí đầu tư cịn hạn chế. Một số hạng mục nhà ở đã xuống cấp.
Các cơ sở trợ giúp xã hội tư nhân có khơng gian khá khiêm tốn (do giá trị đất đai quá cao), không gian để cho người cao tuổi đi dạo khá hạn hẹp, hầu như các trung tâm này khơng có khơng gian cho người cao tuổi chơi thể thao, tập thể dục. Các phịng ở tuy các trang thiết bị có tốt hơn các cơ sở trợ giúp xã hội công lập (do người cao tuổi phải trả tiền hàng tháng từ 10 –15 triệu đồng), nhưng cũng khá chật hẹp.
Để tăng cường cơ sở vật chất cho việc thực hiện các dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại thì các cơ sở trợ giúp xã hội cần tập trung vào một số vấn đề sau:
- Đầu tư cho nhà ăn của cơ sở trợ giúp xã hội để có nhà ăn khang trang, sạch sẽ, vệ sinh. Việc tổ chức nấu ăn cho người cao tuổi cần được quan tâm về chất lượng bữa ăn từ thực phẩm đến cách chế biến để các món ăn phù hợp với khẩu vị và điều kiện sức khỏe của người cao tuổi.