Tình hình huy động Tiền gửi thanh tốn của PGD

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng nam á – phòng giao dịch bến thành (Trang 46 - 48)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Tiền gửi thanh toán 32.071 22.148 62.988

Tăng (giảm) số tuyệt đối - 9.923 + 40.840

Tỷ lệ % so cùng kỳ - 30,94% +184%

SVTH: Ngô Thị Tuyết Nhi Trang 33

Qua bảng số liệu trên ta thấy thực trạng tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp năm 2009 là 32.071 triệu đồng và năm 2010 giảm xuống còn 22.148 triệu đồng, giảm 9.923 triệu đồng. Tuy nhiên đến năm 2011, con số này đã tăng đến mức đáng kể là 62.988 triệu đồng, tăng thêm 40.840 triệu đồng, tương đương 184% so với năm 2010. Một con số rất đáng mừng.

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động Tiền gửi thanh tốn qua các năm.

Nguồn tiền gửi thanh tốn ln chiếm một vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp tạo điều kiện cho Ngân hàng giảm chi phí và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Chính vì vậy mà PGD Bến Thành đang từng bước phát triển cố gắng nâng cao tỷ trọng nguồn tiền gửi này.

2.2.1.2. Tiền gửi tiết kiệm

Đây là khối lượng tiền nhàn rỗi của khách hàng chủ yếu là các cá nhân gửi vào Ngân hàng qua các tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên sổ tiết kiệm để hưởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong tương lai. Nguồn vốn này thực sự là nguồn tiềm năng dồi dào, có tính ổn định cao và ln chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động.

Tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn:

32.071

22.148

62.988

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Đơn vị: Triệu đồng Tiền gửi thanh tốn

SVTH: Ngơ Thị Tuyết Nhi Trang 34

+ Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào. Khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng trích tiền từ tài khoản này để chi trả cho nguời thụ hưởng về tiền hàng hóa, cung ứng lao vụ. Mục đích chính của nguời gửi tiền là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện các khoản thanh tốn qua Ngân hàng và do vậy nó thường được gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán.

+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng được rút ra sau một thời gian nhất định từ một vài tháng đến một vài năm. Mục đích của người gửi tiền là lấy lãi và Ngân hàng có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng nam á – phòng giao dịch bến thành (Trang 46 - 48)