(Nguồn Tổ kế toán Ngân hàng Nam Á- PGD Bến Thành)
2.1.5.2. Chức năng của các phòng ban
Ban Giám đốc: bao gồm Giám đốc và Phó giám đốc
- Giám đốc: phụ trách chung các phòng ban trong Ngân hàng, điều hành mọi hoạt động kinh doanh, ký duyệt các loại văn bản giấy tờ của Ngân hàng, đồng thời chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng. - Phó Giám đốc: tham mưu giúp Giám đốc và trực tiếp quản lý hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng, giải quyết công việc khi Giám đốc đi vắng.
Tổ kế toán:
- Thực hiện mở tài khoản giao dịch với khách hàng, hạch tốn chính xác, kịp thời mọi biến động về vốn, tài sản của khách hàng và Ngân hàng.
- Tiếp nhận, xử lý hạch toán kế toán theo đúng quy định các hồ sơ vay vốn của khách hàng, phối hợp với phịng tín dụng để thực hiện nợ kịp thời, đúng chế độ.
PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC
SVTH: Ngô Thị Tuyết Nhi Trang 31
- Tham mưu cho Giám đốc trích lập, hạch tốn, sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng phù hợp với chế độ Nhà nước và của Giám đốc.
Tổ tín dụng:
- Thực hiện cho vay, thu nợ bằng VND và ngoại tệ với các tổ chức kinh tế, cá nhân theo đúng cơ chế tín dụng của NHNN và hướng dẫn của Giám đốc. - Nghiên cứu đề xuất các biện pháp giải quyết vướng mắc trong hoạt động
kinh doanh tại PGD, phản ánh kịp thời những vấn đề nghiệp vụ mới phát sinh để báo cáo Giám đốc xem xét, giải quyết.
- Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn, cung cấp kịp thời chất lượng các báo cáo, thơng tin về cơng tác tín dụng cho lãnh đạo.
Tổ Ngân quỹ:
Có chức năng cất giữ, bảo quản, kiểm đếm, kiểm soát tiền. Đồng thời là nơi bảo quản các giấy tờ có giá, cáchồ sơ và tài sản thế chấp của khách hàng.
2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây Bảng 2.1: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2009 - 2011 Bảng 2.1: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2009 - 2011
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Tổng thu 279.307 228.901 292.769
Tổng chi 136.460 129.578 151.373
Lãi 142.847 99.323 141.396
(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh của NAB - PGD Bến Thành) Trước tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM nhằm thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư, Nam Á cũng đưa ra các chiến lược huy động vốn như mở rộng địa bàn hoạt động, canh tranh bằng lãi suất, khuyến mãi, tăng tiện ích đối với khách hàng… để canh tranh thu hút vốn trong thời kì hội nhập, cùng với những thu nhập
SVTH: Ngô Thị Tuyết Nhi Trang 32
khác phát sinh và việc sử dụng chi phí có hiệu quả nên qua 3 năm Ngân hàng đã đạt được những kết quả khả quan.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế trong nước khó khăn nên mức lợi nhuận của năm 2010 chỉ đạt được mức 99.323 triệu đồng, giảm so với năm 2009 là 43.524 triệu đồng. Nhưng đến năm 2011, Ngân hàng đã dần khắc phục tình hình và đưa lợi nhuận của Ngân hàng đạt mức 141.396 triệu đồng. Đây là một dấu hiệu tích cực.
2.2. Thực trạng cơng tác huy động vốn tại Phịng Giao Dịch Bến Thành 2.2.1. Các hình thức huy động vốn đang áp dụng tại PGD 2.2.1. Các hình thức huy động vốn đang áp dụng tại PGD
Hiện nay, PGD Bến Thành đang huy động vốn chủ yếu từ hai nguồn: Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm. Phát hành giấy tờ có giá tại PGD Bến thành chủ yếu thông qua sổ tiết kiệm nên ở đây sẽ được tính vào khoản tiền gửi tiết kiệm.
2.2.1.1. Tiền gửi thanh toán
Đây thực sự là nguồn vốn quan trọng của Ngân hàng, là một khoản tiền mà khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế gửi vào Ngân hàng để thực hiện thanh toán, chi trả tiền nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ, và vốn tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích là an tồn và hưởng các dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng.
Bảng 2.2: Tình hình huy động tiền gửi thanh tốn của PGD Bến Thành
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Tiền gửi thanh toán 32.071 22.148 62.988
Tăng (giảm) số tuyệt đối - 9.923 + 40.840
Tỷ lệ % so cùng kỳ - 30,94% +184%
SVTH: Ngô Thị Tuyết Nhi Trang 33
Qua bảng số liệu trên ta thấy thực trạng tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp năm 2009 là 32.071 triệu đồng và năm 2010 giảm xuống còn 22.148 triệu đồng, giảm 9.923 triệu đồng. Tuy nhiên đến năm 2011, con số này đã tăng đến mức đáng kể là 62.988 triệu đồng, tăng thêm 40.840 triệu đồng, tương đương 184% so với năm 2010. Một con số rất đáng mừng.
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động Tiền gửi thanh tốn qua các năm.
Nguồn tiền gửi thanh tốn ln chiếm một vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp tạo điều kiện cho Ngân hàng giảm chi phí và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Chính vì vậy mà PGD Bến Thành đang từng bước phát triển cố gắng nâng cao tỷ trọng nguồn tiền gửi này.
2.2.1.2. Tiền gửi tiết kiệm
Đây là khối lượng tiền nhàn rỗi của khách hàng chủ yếu là các cá nhân gửi vào Ngân hàng qua các tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên sổ tiết kiệm để hưởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong tương lai. Nguồn vốn này thực sự là nguồn tiềm năng dồi dào, có tính ổn định cao và ln chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động.
Tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn:
32.071
22.148
62.988
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Đơn vị: Triệu đồng Tiền gửi thanh tốn
SVTH: Ngơ Thị Tuyết Nhi Trang 34
+ Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào. Khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng trích tiền từ tài khoản này để chi trả cho nguời thụ hưởng về tiền hàng hóa, cung ứng lao vụ. Mục đích chính của nguời gửi tiền là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện các khoản thanh toán qua Ngân hàng và do vậy nó thường được gọi là tài khoản tiền gửi thanh tốn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng được rút ra sau một thời gian nhất định từ một vài tháng đến một vài năm. Mục đích của người gửi tiền là lấy lãi và Ngân hàng có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồn vốn.
Bảng 2.3: Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm của PGD Bến Thành
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Tổng tiền gửi tiết kiệm 130.550 126.910 89.256
- Không kỳ hạn 398 774 165
- Có kỳ hạn 130.152 126.136 89.091
Tăng (giảm) số tuyệt đối - 3.640 - 37.654
Tỷ lệ % so cùng kỳ - 2,79% - 29,67%
(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh của NAB – PGD Bến Thành)
Quan sát tổng quan bảng số liệu cho thấy, bộ phận tiền gửi tiết kiệm đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Cụ thể, đến cuối năm 2010 giảm so với cùng kỳ năm 2009 là 3.640 triệu đồng, tương đương giảm 2,79%. Đến năm 2011, bộ phận tiền gửi này lại giảm 37.654 triệu đồng, khoảng 29,67%. Con số tiền gửi tiết kiệm này đang dần giảm xuống do ảnh hưởng từ nhiều yếu tố.
SVTH: Ngô Thị Tuyết Nhi Trang 35 TGTK không kỳ hạn TGTK có kỳ hạn 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 2010 2011 2009 2010 2011 TGTK khơng kỳ hạn 0.30% 0.61% 0.18% TGTK có kỳ hạn 99.70% 99.39% 99.82% Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng TGTK khơng kỳ hạn và TGTK có kỳ hạn
Qua 3 năm 2009, 2010, 2011, ta thấy tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nguồn tiền gửi tiết kiệm và tương đối ổn định. Tiền gửi có kỳ hạn là hình thức huy động chủ yếu của nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm, chiếm khoảng trên 98% tổng nguồn tiết kiệm. Cụ thể năm 2009 là 130.152 triệu đồng, chiếm 99,7% trong tổng tiền gửi dân cư (130.550 triệu) và năm 2010 là 126.136 triệu đồng, chiếm 99,39%. Tính đến 31/12/2011, con số tỷ trọng này tăng lên đến 99,82% trong tổng nguồn TGTK, nhưng về mặt số tuyệt đối thì có phần giảm hơn so với cùng kỳ năm 2010.
Nguyên nhân của việc giảm tỷ trọng này trong những năm vừa qua là do giai đoạn này tình hình kinh tế đang biến động, tình trạng lãi suất đang vơ cùng nhạy cảm và bất ổn, do đó tâm lý khách hàng bị dao động, khơng chắc chắn, vì vậy sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của việc huy động vốn từ nguồn tiền gửi này.
Hơn nữa, hiện nay, trong tổng nguồn vốn của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của Ngân hàng thì loại tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng chiếm tỷ trọng rất thấp. Trong khi đó, loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng, đặc biệt loại 1 tháng và 3 tháng lại chiếm tỷ trọng rất cao và chủ yếu. Mặc dù trong những năm vừa qua có tăng nhưng tăng chậm chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho vay và đầu tư trung và dài hạn của Ngân hàng, và Ngân hàng vẫn cịn nằm trong tình trạng thiếu vốn trung và dài hạn.
SVTH: Ngô Thị Tuyết Nhi Trang 36
huy động, mở rộng các loại hình vốn vay dài hạn, tạo lòng tin cho khách hàng nhằm tăng cường nguồn vốn trung và dài hạn, đảm bảo an toàn cho Ngân hàng khi sử dụng nguồn vốn vay này.
Ngoài ra, Ngân hàng cần mở rộng hơn nữa các quan hệ cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, từ việc tăng số lượng khách hàng này sẽ đẩy mạnh công tác huy động vốn, nâng cao lượng TGTK và TGTT và giúp cho công tác sử dụng vốn của Ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất.
2.2.2. Chỉ tiêu phản ánh tình hình chung về cơng tác huy động vốn tại PGD
2.2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn của PGD Bến Thành
Vốn là một nguồn khơng thể thiếu của bất kì doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nói chung và của Ngân hàng nói riêng. Vì vây, mỗi Ngân hàng phải ln đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu của khách hàng đến vay vốn và đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình phát triển của đất nước.
Bảng 2.4: Cơ cấu các nguồn vốn của Phòng Giao Dịch Bến Thành
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Vốn tự có 8.458 8.857 11.565 - Vốn điều lệ 8.273 8.615 11.007 - Vốn tự có bổ sung 185 242 558 Vốn huy động 162.621 149.058 152.244 Vốn khác 4.076 7.123 9.827 Tổng nguồn vốn 175.155 165.038 173.636
(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh của NAB – PGD Bến Thành)
Ngoài nguồn vốn tự có theo luật định thì nguồn vốn huy động được xem là nguồn chủ chốt, mang tính quyết định và chi phối mọi hoạt động của Ngân hàng.
SVTH: Ngô Thị Tuyết Nhi Trang 37
Vốn huy động thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn Ngân hàng. Điều này được thể hiện rõ qua bảng số liệu trên và dễ dàng thấy qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các nguồn vốn qua các năm từ 2009 – 2011.
Đơn vị: Triệu đồng
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy, trong khi nguồn vốn huy động đang biến động theo nền kinh tế thì nguồn vốn tự có và nguồn vốn khác lại có xu hướng tăng dần qua mỗi năm. Cụ thể, nguồn vốn tự có tính đến năm 2009 là 8.458 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 8.857 triệu đồng, và đến năm 2011 con số này đã tăng lên đến 11.565 triệu đồng. Điều này chứng tỏ trong những năm qua hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã đạt được những thành tựu đáng kể nâng con số vốn tự có này ngày một cao hơn trong tổng nguồn vốn. So với hai nguồn vốn chủ chốt của Ngân hàng thì nguồn vốn khác (bao gồm những nguồn phát sinh chủ yếu từ các khoản thanh tốn khơng dùng tiền mặt như ủy nhiệm thu – chi và lương chưa trả) lại chiếm một phần tương đối nhỏ trong tổng nguồn vốn. Năm 2009 chỉ là 4.076 triệu đồng nhưng đến 2011 đã đạt đến 9.827 triệu đồng, tăng 5.751 triệu đồng sau 2 năm. Trong đó, góp phần đẩy mạnh nguồn vốn này tăng nhanh qua các năm chủ yếu dựa vào hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Qua đó thấy được hoạt động này của Ngân hàng đang đi theo chiều hướng tốt mang lại vốn không nhỏ cho Ngân hàng.
Tổng nguồn vốn mà Phòng giao dịch đạt được tính đến năm 2011 nhìn chung đã được hồi phục mặc dù có những biến động trong nền kinh tế. Năm 2010, tổng nguồn vốn có phần giảm hơn so với năm 2009 là 10.117 triệu đồng, tương đương
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
8458 8857 11565
162621
149058 152244
4076 7123 9827
SVTH: Ngô Thị Tuyết Nhi Trang 38
giảm 5,78%. Nhưng đến năm 2011, tổng nguồn vốn mà PGD đạt được là 173.636 triệu đồng, tăng 8.598 triệu đồng, tương đương tăng 5,21% so với năm 2010.
Sở dĩ có được kết quả trên là do Ngân hàng đã khắc phục được phần nào ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi về lãi suất cạnh tranh, đồng thời nâng cao chất lượng các dịch vụ Ngân hàng và ln tích cực tìm kiếm nguồn vốn có chất lượng để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình.
2.2.2.2. Nghiệp vụ huy động vốn
Huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, khơng thể thiếu của các Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng Nam Á nói riêng, bởi nguồn vốn chính của một Ngân hàng là nguồn vốn huy động. Hơn nữa, huy động vốn không phải là một nghiệp vụ độc lập mà nó gắn liền với các nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung gian khác như thanh toán, chuyển tiền của NHTM.
2.2.2.2.1. Tỷ lệ Vốn huy động so với Vốn tự có
Bảng 2.5: Tình hình Vốn huy động và Vốn tự có
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Vốn huy động (VHĐ) 162.621 149.058 152.244
-Tăng(giảm) số tuyệt đối - 13.563 + 3.186
-Tỷ lệ so với năm trước 8,34% 2,14%
Vốn tự có (VTC) 8.458 8.857 11.565
Tổng nguồn vốn 175.155 165.038 173.636
Tỷ lệ VHĐ/VTC 19,23 (lần) 16,83 (lần) 13,16 (lần)
Tỷ trọng VTC/Tổng nguồn vốn 4,83% 5,37% 6,66%
SVTH: Ngô Thị Tuyết Nhi Trang 39
Qua bảng số liệu trên cho thấy, cùng với sự biến đổi kinh tế trên thị trường nguồn vốn huy động của PGD tăng giảm không ổn định qua các năm. Tính đến 31/12/2009, tổng nguồn vốn huy động là 162.621 triệu đồng, nhưng đến 31/12/2010, con số này giảm còn 149.058 triệu đồng, tương đương giảm 8,34% so với cùng kỳ 2009. Đến 31/12/2011, tổng huy động vốn tăng thêm được 3.186 triệu đồng so cùng kỳ 2010, đạt mức 152.244 triệu đồng.
Biểu đồ 2.4: Tình hình tăng trưởng Vốn huy động tại PGD năm 2009 – 2011
Đơn vị: Triệu đồng
Cùng thay đổi theo thời gian là nguồn vốn tự có của PGD đã tăng lên một cách rõ ràng và đây là một tín hiệu tốt. Năm 2009, nguồn vốn tự có của PGD chỉ là 8.458 triệu đồng, chiếm chỉ 4,83% so với tổng nguồn vốn của PGD, nhưng đến năm 2011 đã lên đến 11.565 triệu đồng (bằng 137% so với năm 2009), và nâng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn lên 6,66%. Điều này chứng tỏ PGD đã có sự đầu tư và phát triển theo chiều hướng ngày càng tốt.
162.621 149.058 152.244 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2009 2010 2011 Năm Số tiền
SVTH: Ngô Thị Tuyết Nhi Trang 40
Biểu đồ 2.5: Tình hình tăng trưởng Vốn tự có tại PGD năm 2009 – 2011
Đơn vị: Triệu đồng
Bên cạnh đó, tỷ lệ VHĐ/VTC của PGD đang giảm dần theo từng năm. Cụ thể là năm 2009 vốn huy động đạt gấp 19,23 lần so với vốn tự có, đến năm 2010 đã