Du khách ấn tượng và muốn được tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa Khmer:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa khmer nam bộ tại trà vinh (Trang 69)

5. Phương pháp nghiên cứu

3.1. Kết quả thảo luận và ý kiến chuyên gia

3.1.1. Du khách ấn tượng và muốn được tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa Khmer:

3.1. Định hướng phát triển du lịch văn hóa Khmer tại Trà Vinh

Tác giả sử dụng phiếu câu hỏi khảo sát ý kiến các chuyên gia (Phụ lục 6) về tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh và các định hướng phát triển du lịch Trà Vinh trong tương lai. Chuyên gia là các giảng viên có thâm niên về giảng dạy du lịch, có học vị từ Cử nhân đại học (đang học Cao học) trở lên; hướng dẫn viên, điều hành có thâm niên của các cơng ty du lịch lữ hành tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Cần Thơ, Bến Tre và Trà Vinh; Chun viên, trưởng – phó phịng Trung tâm xúc tiến du lịch, các công chức làm việc tại Ủy ban và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; phóng viên báo Trà Vinh và Báo Du lịch. Họ là những người có kinh nghiệm và tâm huyết với du lịch, đặc biệt đã từng đến Trà Vinh ít nhất 2 lần và trong số họ có những người là người con của quê hương Trà Vinh.

Với ý kiến của chuyên gia mà tác giả tổng hợp và phân tích được, tác giả ứng dụng vào công tác định hướng phát triển du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh. Trước tiên, tác giả phân tích ý kiến chuyên gia với các nội dung cụ thể sau (Phụ lục 7):

3.1.1. Du khách ấn tượng và muốn được tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa Khmer: Khmer:

Ngơi chùa Khmer; ẩm thực; các loại hình nghệ thuật truyền thống; nghề và làng nghề truyền thống; lễ hội truyền thống; tập quán sinh hoạt; trang phục dân tộc; tín ngưỡng. Qua đó, các nhà làm du lịch có thể dựa trên nhu cầu tìm hiểu của khách để xây dựng chuỗi hệ thống các dịch vụ và sản phẩm du lịch cung ứng cho du khách.

Ngôi chùa Khmer; ẩm thực; các loại hình nghệ thuật truyền thống; nghề và làng nghề truyền thống; lễ hội truyền thống; tập quán sinh hoạt; trang phục dân tộc; tín ngưỡng. Qua đó, các nhà làm du lịch có thể dựa trên nhu cầu tìm hiểu của khách để xây dựng chuỗi hệ thống các dịch vụ và sản phẩm du lịch cung ứng cho du khách. thống; lễ hội truyền thống; ẩm thực; nghề và làng nghề truyền thống; tập quán sinh hoạt; trang phục dân tộc. Đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố với mục đích quy hoạch phát triển từng tài nguyên thành sản phẩm du lịch theo thị hiếu khách hàng, từ đó lập kế hoạch đầu tư xây dựng và kêu gọi vốn đầu tư của địa phương. Thực hiện quy hoạch có lộ trình sẽ giúp địa phương phát triển du lịch một cách bền

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa khmer nam bộ tại trà vinh (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)