Thực trạng chovay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV – CN Tây Sà

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) – chi nhánh tây sài gòn (Trang 47)

5. Kết cấu của đề tài khóa luận tốt nghiệp

2.4. Thực trạng chovay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV – CN Tây Sà

Sài Gịn trong giai đoạn 2011-2013.

2.4.1. Tình hình cho vay khách hàng cá nhân.

2.4.1.1. Quy trình tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng BIDV. BIDV.

Quy trình cho vay theo quy định cấp tín dụng bán lẻ của BIDV, bao gồm các bước sau:

Bƣớc 1: Tiếp thị khách hàng và lập báo cáo đề xuất thẩm định, phê duyệt tín dụng và giải ngân

CBQHKH: Tiếp thị khách hàng, phỏng vấn khách hàng, đối chiếu với chiến lược, chính sách, sản phẩm tín dụng.. để xác định dịch vụ, sản phẩm phù hợp… Hướng dẫn hồ sơ vay vốn cho khách hàng, tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng…

Thu thập, phân tích, thẩm định khách hàng, phương án sản xuất, trả nợ. Lập báo cáo đề xuất tín dụng.

LĐ chi nhánh/ LĐ PQHKHCN/ LĐ PGD: Quyểt định không xem xét cho vay, có ý kiến độc lập đồng ý hoặc cho vay và thông báo cho khách hàng.

Bƣớc 2: Phê duyệt cấp tín dụng

LĐPQHKHCN: Phê duyệt cho vay theo thẩm quyền, nếu vượt thẩm quyền thì đưa lên GĐ/PGDQHKHCN phê duyệt theo thẩm quyền, nếu qua thẩm định rủi ro thì đưa lên HĐTDCS/GĐ/PGĐQLRR phê duyệt cấp tín dụng trên cơ sở báo cáo thẩm định rủi ro do phòng quản lý rủi ro đề xuất.

Phê duyệt cho vay theo thẩm quyền, nếu từ chối thì đưa hồ sơ trả lại cho khách hàng, nếu đồng ý cho vay thì thực hiện bước tiếp theo.

Bƣớc 3: Soạn thảo, ký kết hợp đồng và nhập vào hệ thống SIBS

CBQHKH: Soạn thảo các hợp đồng, thực hiện các thủ tục liên quan đế TSĐB.. Công chứng, chứng thực các hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo đảm.

LĐ chi nhánh, LĐQHKHCN/LĐPGD: Ký các hợp đồng liên quan theo thẩm quyền.

CBQTTD: Bàn giao toàn bộ hồ sơ liên quan đến khoản vay, nhập thông tin vào hệ thống SIBS, lưu giữ hồ sơ theo quy định.

Bƣớc 4: Giải ngân

PQHKHCN/PGD: Nhận hồ sơ đề nghị giải ngân từ khách hàng, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, hướng dẫn khách hàng lập bảng kê rút vốn/ hợp đồng tín dụng cụ thể…

Trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt:

-Đồng ý: PQTTD nhập thông tin vào hệ thống SIBS, lưu giữ hồ sơ theo quy định, PGDKHCN thực hiện giải ngân/hạch toán kế toán, trả lại hồ sơ, chứng từ cho khách hàng.

-Từ chối, không đủ điều kiện: Trả lại hồ sơ, chứng từ cho khách hàng.

Bƣớc 5: Theo dõi, kiểm tra đánh giá khách hàng, khoản vay

-Thông báo nợ đến hạn.

-Thông báo trạng thái các khoản nợ quá hạn -Tính tốn trích lập DPRR

-Đề nghị CBQHKHCN kiểm tra, rà soát đánh giá khoản vay, khách hàng vay.

CBQHKHCN:

-Thực hiện phân loại nợ

-Theo dõi, rà soát, phát hiện rủi ro, lập báo cáo phân tích rủi ro/nợ xấu; đề xuất các biện pháp phịng ngừa.

-Trình LĐPQHKHCN/LĐPGD kiểm soát cấp thẩm quyền phê duyệt, thực hiện các biện pháp phòng ngừa.

Bƣớc 6: Điều chỉnh tín dụng (thực hiện quy trình nhƣ tại bƣớc 1,2) Bƣớc 7: Thu nợ, lãi phí

Khách hàng: Nộp tiền mặt ủy nhiệm chi.

PQTTD theo dõi trên hợp đồng và hệ thống, khi nợ đến hạn phải trả… PQHKHCN/PGD thông báo và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng thời hạn. Khách hàng có đủ tiền trong tài khoản để trả nợ đến hạn. PGDKHCN kiểm tra thông tin với QHKHCN, thực hiện bút toán thu nợ gốc, lãi, phí; các bút toán ngoại bảng liên quan.

PQHKHCN/PGD: Tiếp nhận chứng từ khách hàng/ lập giấy đề nghị thu nợ, trình lãnh đạo phịng. Chuyển nợ quá hạn cho PQTTD, nhập vào hệ thống SIBS; Kiểm tra lại số nợ gốc, lãi, phí phải thu; đơn đốc thực hiện thu nợ.

Phối hợp thanh lý hợp đồng, lưu trữ hồ sơ, trả lại hồ sơ chứng từ cho khách hàng.

Bƣớc 8: Thanh lý hợp đồng

PGDKH: Phối hợp với PQTTD và PQHKHCN rà sốt nợ gốc, lãi, phí đã thu. PQTTD phối hợp rà sốt nợ gốc, lãi, phí đã thu; cập nhật các thơng tin vào hệ thống SIBS liên quan đến thanh lý hợp đồng; lưu trữ hồ sơ…

PQHKHCN:

- Đầu mối giao trả TSĐB cho khách hàng. -Xóa đăng ký giao dịch đảm bảo.

- Tiến hành thủ tục xuất kho giấy tờ, tài sản thế chấp, cầm cố. - Rà soát nợ gốc, lãi, phí đã thu…

2.4.1.2. Các sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Nền kinh tế nước ta mấy năm gần đây phát triển mạnh mẽ đã làm tăng đáng kể mức sống của người dân. Cuộc sống của người dân khơng chỉ cịn bó hẹp trong nhu cầu sinh hoạt thường ngày nữa, mà người dân đã chi tiêu nhiều hơn cho các nhu cầu của mình như: giải trí, học hành, mua sắm… khơng chỉ tiêu dùng, KHCN cịn có nhu cầu mở rộng kinh doanh khá cao. Việc huy động vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh, đầu tư của các cá thể là rất khó, vì vậy họ thường tìm đến ngân hàng mỗi khi thiếu vốn. Mục đích vay của KHCN rất đa dạng, nhưng chủ yếu là để sản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc để tiêu dùng.

Vay mua nhà: “Tận hưởng cuộc sống ngày hôm nay với căn nhà mới”

- Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở là sản phẩm BIDV tài trợ vốn để mua nhà ở, đất ở, xây dựng nhà ở mới, cải tạo nhà ở, sửa chửa nhà ở.

- Thời hạn cho vay tối đa đến 20 năm.

- Mức cho vay tối đa đến 100% giá trị nhà, đất.

- Bảo đảm tiền vay: tài sản hình thành từ vốn vay, hoặc tài sản bảo đảm khác của khách hàng hoặc của bên thứ ba, hoặc kết hợp các hình thức bảo đảm.

Cho vay mua ơ tơ: “Giúp q khách hàng nhanh chóng sở hữu chiếc xe mơ ước”.

Vay mua ô tô là sản phẩm đáp ứng nhu cầu sở hữu xe hơi của KHCN, hộ gia đình thơng qua việc hỗ trợ nguồn vốn cho khách hàng mua xe.

- Mức cho vay tối đa lên tới 95% giá trị mua xe. - Thời gian vay lên tới 5 năm.

- Hình thức tài sản đảm bảo linh hoạt: Chiếc xe mua, tài sản khác thuộc sở hữu của khách hàng hoặc bên thứ ba.

Cho vay tín chấp: Cho vay tiêu dùng tín chấp là sản phẩm tín dụng khơng cần tài

sản bảo đảm dành cho khách hàng cá nhân có thu nhập thường xuyên, ổn định... nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của bản thân và gia đình.

- Khơng cần tài sản đảm bảo

- Mức cho vay hấp dẫn: tối đa bằng 10 tháng thu nhập và có thể lên tới 500 triệu đồng.

- Thời hạn cho vay linh hoạt lên đến 60 tháng.

- Lãi suất cho vay thấp, tính trên dự nợ thực tế, bảo đảm tối đa lợi ích của khách hàng.

Sản phẩm thấu chi tín chấp: Là hình thức BIDV cho khách hàng được chi số tiền

vượt quá số tiền có trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của mình mở tại BIDV. - Không cần tài sản thế chấp.

- Hạn mức thấu chi: bằng 5 tháng thu nhập bình quân của khách hàng, tối đa lên đến 100 triệu.

- Thời hạn hạn mức: tối đa 12 tháng đối với khách hàng được cấp hạn mức lần đầu, tối đa 36 tháng đối với khách hàng có đủ điều kiện được ngân hàng gia hạn.

- Lãi suất hợp lý và phí cấp hạn mức thấp.

Chiết khấu/Cho vay bảo đảm bằng giấy tờ có giá/ thẻ tiết kiệm: Là hình thức

BIDV mua lại hoặc cho KH vay bảo đảm bằng các loại GTCG/TTK do Chính Phủ, BIDV và cá tổ chức tín dụng khác phát hành, nhằm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn của KH khi GTCG/TTK chưa đến hạn thanh toán.

- Mức cho vay/chiết khấu hấp dẫn, tối đa lên tới 100% mệnh giá GTCG/TTK.

- Thời hạn cho vay: linh hoạt, do BIDV và KH thỏa thuận, phù hợp với nhu cầu vay vốn của KH và thời hạn còn lại của GTCG/TTK

- Lãi suất: hấp dẫn, cạnh tranh.

- Loại GTCG nhận cầm cố/ chiết khấu đa dạng.

Cho vay du học: Là sản phẩm tín dụng dành cho KHCN có nhu cầu hỗ trợ tài chính

để làm thủ tục xin xét cấp Visa hoặc thanh tốn chi phí du học cùng các loại chi phí phát sinh trong thời gian du học.

- Mức cho vay: tối đa 100% học phí và chi phí du học. - Thời gian cho vay tối đa lên tới 10 năm.

- Lãi suất cạnh tranh, lãi tính trên dư nợ giảm dần.

- Bảo đảm tiền vay: tài sản thế chấp thuộc sở hữu của chính người đi vay hoặc được bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.

Vay vốn phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh, đầu tư: Cho vay sản xuất kinh

doanh đối với cá nhân, hộ gia đình là sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vốn và múc đích của khách hàng: bổ sung vốn lưu động, đầu tư sản xuất kinh doanh.

- Hạn mức cho vay cao.

- Hình thức thế chấp tài sản đa dạng và linh hoạt.

- Duyệt vay vốn với đa dạng mục đích sử dụng vốn vay kinh doanh.

2.4.2. Phân tích thực trạng họat động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Tây Sài Gòn (Năm 2011-Năm 2013). – Chi nhánh Tây Sài Gòn (Năm 2011-Năm 2013).

Hoạt động cho vay cá nhân có nhiều điểm khác với các hoạt động cho vay khác, lãi suất của nó thường cao hơn các khoản cho vay cùng kỳ hạn, do vậy nó mang lại lợi nhuận khá cao cho ngân hàng. Đặc biệt trong thời gian tới, khi thu nhập của người dân ngày càng cao, thúc đẩy chi tiêu, tiêu dùng tăng tạo cho ngân hàng nguồn thu nhập lớn trong tương lai.

Cũng giống như các ngân hàng khác, BIDV nói chung và BIDV – CN Tây Sài Gịn nói riêng cũng chú trọng phát triển hoạt động cho vay KHCN. Các hoạt động cho vay KHCN của BIDV được triển khai như: Cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay du học, cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, đầu tư… Trong đó, cho vay mua nhà, mua ơ tơ chiếm tỷ trọng cao. Để đạt được điều đó, NH đã khơng ngừng nâng cao chất lượng các khoản vay, nâng cao chất lượng cho vay KHCN.

Điều này được thể hiện rõ ở những con số thực tế, những chỉ số thống kê trong thời gian vừa qua.

2.4.2.1. Doanh số cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – CN Tây Sài Gòn. tư và Phát triển Việt Nam – CN Tây Sài Gòn.

Trong thời gian qua, Ngân hàng đã có những diễn biến tốt trong cơng tác cho vay, doanh số cho vay cá nhân có rất nhiều diễn biến rất khả quan. Thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:

2.4.2.1.1 Doanh số cho vay KHCN theo đối tượng

Bảng 2.4: Doanh số cho vay KHCN theo đối tƣợng tại chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013

ĐVT: tỷ đồng,%

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

So sánh 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Hộ kinh doanh 491,4 523,8 872,3 32,4 6,6 348,5 66,5 Cá nhân tiêu dùng 3,6 4,2 3,7 0,6 16,7 (0,5) (11,9) Tổng cộng 495 528 876 33 7 348 66

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV- Chi nhánh Tây Sài Gòn)

Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay KHCN theo đối tượng cho vay tại CN Tây Sài Gòn.

Doanh số cho vay theo hộ kinh doanh cá thể năm 2012 là 523,8 tỷ đồng tăng lên 6,59% so với doanh số cho vay theo hộ kinh doanh cá thể năm 2011. Doanh số cho vay theo hộ kinh doanh cá thể năm 2013 là 872,3 tỷ đồng tăng lên 65,91% so với doanh số cho vay theo hộ kinh doanh cá thể năm 2012.

Doanh số cho vay theo cá nhân tiêu dùng năm 2012 là 4,2 tỷ đồng tăng lên 16,67 % so với doanh số cho vay theo cá nhân tiêu dùng năm 2009. Doanh số cho vay theo cá nhân tiêu dùng là 3,7 tỷ đồng doanh số cho vay giảm xuống 11,90% so với doanh số cho vay theo cá nhân tiêu dùng năm 2012.

0 200 400 600 800 1000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Hộ kinh doanh Cá nhân tiêu dùng

Năm 2012, doanh số cho vay tăng sau khi có những dấu hiệu khả quan của nền kinh tế, và những chính sách của Chính phủ nhằm tạo động lực cho nền kinh tế tăng trưởng trở lại tạo điều kiện để đời sống và kinh tế của người dân được phát triển.

Sang đầu năm 2013 chính phủ hạn chế cho vay tiêu dùng khuyến khích cho vay sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế do vậy doanh số cho vay tiêu dùng giảm trong năm 2013.

Khách hàng vay vốn hộ kinh doanh cá thể là những khách hàng có nhu cầu vốn khơng thường xun và cao hơn so với cá nhân tiêu dùng. Thêm vào đó càng ngày nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều của các hộ kinh doanh cá thể và đây đều là nhu cầu vốn không thường xuyên nên cán bộ tín dụng kiểm tra và tiến hành cho vay để đáp ứng nhu cầu của khách hàng của ngân hàng.

2.4.2.1.2 Doanh số cho vay KHCN theo mục đích cho vay

Bảng 2.5: Doanh số cho vay KHCN theo ngành nghề tại Chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013. ĐVT: tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tăng giảm (%) Giá trị Tăng giảm (%) Nông, lâm nghiệp và

thủy sản 177,42 35,88 176,9 8 33,5 2 263,76 30,1 1 (0,44) (0,25) 86,78 49,03 Sản xuất và chế biến 16,38 3,31 18,11 3,43 44,97 5,13 1,73 10,56 26,86 148,32 Xây dựng 48,95 9,90 49,63 9,40 61,11 6,98 0,68 1,39 11,48 23,13 Thƣơng mại 206,58 41,78 236,0 9 44,7 1 435,08 49,6 7 29,51 14,29 198,99 84,29 Dịch vụ 2,65 0,54 8,83 1,67 15,71 1,79 6,18 233,36 6,88 77,83 Khác 42,52 8,60 38,36 7,27 55,37 6,32 (4,16) (9,78) 17,01 44,34 Tổng cộng 495 100 528 100 876 100 34 6,78 348 65,91

Biểu đồ 2.5 Doanh số cho vay KHCN theo ngành nghề tại Chi nhánh Tây Sài Gòn.

Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số cho vay năm 2012 tăng so với năm 2011 là 34 tỷ đồng tuy rằng doanh số có tăng nhưng khơng đáng kể tương ứng mức tăng 6,78%. Tuy nhiên sang năm 2013 có thể thấy răng doanh số cho vay tăng mạnh, doanh số cho vay năm 2013 là 876 tỷ đồng tăng 65,91% so với doanh số cho vay năm 2012. Ta có thể nhận định rằng, mặc dù nền kinh tế rơi vào thời kỳ suy thoái, lạm phát tăng cao, nhưng ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gịn vẫn giữ được mức tăng trưởng trong tín dụng năm sau cao hơn năm trước. Điều này cho thấy rằng ngân hàng đã có những chính sách tín dụng đúng đắn, phù hợp với chính sách tiền tệ của quốc gia trong thời kỳ này, tăng trưởng tín theo đúng ngành nghề, thị trường mục tiêu của mình. Cụ thể ta đi vào phân tích theo từng ngành nghề mà ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn đã cho vay.

Trong bảng trên ta thấy, ngành nông lâm nghiệp và thủy sản và thương mại là hai ngành nghề chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay và có xu hướng tăng, cũng do chính đặc thù nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế nông nghiệp, người dân chủ yếu dựa vào trồng và chế biến sản phẩm nông nghiệp bên cạnh đó đang chú trọng phát triển thương mại nên thị phần lớn nhất của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gịn là tập trung cho vay lĩnh vực nơng nghiệp và thương mại là chủ yếu. Cụ thể là năm 2012 doanh số cho

- 050 100 150 200 250 300 350 400 450

Nông, lâm nghiệp và thủy sản Sản xuất và chế biến

Xây dựng

Thương mại

Dịch vụ Khác

vay theo nông, lâm nghiệp và thủy sản là 176,98 tỷ đồng chiếm 33,52% trong doanh số cho vay năm 2012 và giảm 0,25% so với doanh số cho vay năm 2011; năm 2013 doanh số cho vay theo nghành nông lâm nghiệp và thủy sản là 263,76 tỷ đồng chiếm 30,11% trong doanh số cho vay theo nghành nghề năm 2013 và tăng 49,03%

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) – chi nhánh tây sài gòn (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)