3.3.3 .Mức độ ph hợp với chiến lược cạnh tranh mà công ty đang hướng tới
4.1. Đánh giá chung mơ hình chuỗi cung ứng Coca-Cola Việt Nam
4.1.1. Những hành động đáng chú ý của Coca-Cola Việt Nam trong Quản lý chuỗi cung ứng
Coca-Cola Việt Nam thực hiện CSR (Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp), tạo ra giá trị tốt đẹp cho toàn bộ các đối tác trong chuỗi như nhà cung cấp, nhà phân phối, bên bán lẻ, khách hàng. Từ đó xây dựng và phát triển một chuỗi cung ứng bền vững, cng nhau tạo dựng giá trị có lợi đơi bên mang tính lâu dài.
Thứ nhất là Coca-Cola Việt Nam đã áp dụng công nghệ sáng tạo mới hỗ trợ chuỗi cung ứng hiệu quả hơn:
● Coca-Cola Việt Nam hướng tới mục tiêu 100% bao bì có thể thể tái chế hoàn toàn vào năm 2025 (vỏ chai làm từ nhựa tái chế 100% vật liệu có thể tái chế hồn tồn, vật liệu từ thực vật… đã có mặt trên thị trường), cng với các kế hoạch thu gom, tái chế, tái sử dụng tất cả vỏ lon chai nhựa. Điều này làm tăng lượng vật liệu có thể tái chế trong chu trình, từ đó giảm lượng nguyên vật liệu cần thiết và có thể tạo ra những thay đổi mạnh mẽ đối với chuỗi cung ứng của Coca-Cola.
● Kế hoạch phát triển bền vững trong khâu vận chuyển của chuỗi cung ứng. Coca-Cola Việt Nam bước đầu chuyển sang sử dụng nguyên liệu sạch CNG (khí nén tự nhiên) và nguyên liệu Biomass (nguyên liệu tái tạo) để thay thế dầu nhiên liệu FO trong hệ thống xe tải vận chuyển. Bên cạnh đó cn chú ý đến từng chi tiết nhỏ như các xe nâng, hạn chế vận chuyển giờ cao điểm, bảo dưỡng xe…
● Việc cải thiện quy trình đóng gói và giao hàng ph hợp với mua bán trên sàn thương mại điện tử trong bối cảnh dịch bệnh, người tiêu dng có xu hướng mua hàng online và tiêu dng tại gia.
Thứ hai là Coca-Cola Việt Nam quan tâm, tiếp xúc, thúc đẩy, nâng cao năng lực cho tất cả các khía cạnh trong chuỗi cung ứng: Với định hướng “Thương hiệu toàn cầu, am hiểu địa phương”, chiến lược “nội địa hóa”, hiện nay có đến 91% nhà cung cấp của Coca Cola Việt Nam được đảm nhiệm bởi các doanh nghiệp trong nước. Bên - cạnh đó, theo lộ trình từ 2018 đến 2020, Coca Cola Việt Nam sẽ sử dụng 100% - nguyên liệu đường trong nước để chế biến, hợp tác và cam kết tiêu thụ với nhiều doanh nghiệp ngành mía đường Việt Nam. Bên cạnh đó, điểm đặc biệt trong chuỗi là mục tiêu 50% nhà cung ứng trong nước là doanh nghiệp nữ.
Thứ ba là có sự giám sát, kiểm sốt đối với các đối tác trong chuỗi: Tuy có sự điều chỉnh quy cách vận tải và đóng gói sản phẩm ph hợp với văn hóa địa phương vng miền, nhưng Coca Cola Việt Nam vẫn duy trì sự liên kết giữa các cơng ty đóng chai - và nhà cung cấp dịch vụ giao hàng theo những quy định nghiêm ngặt và sự kiểm sốt tồn diện. (Biểu hiện trong việc lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào và việc sử dụng các nhà phân phối độc quyền trong chuỗi cung ứng)
Thứ tư là bởi vì cơng thức pha chế Coca Cola là bí mật nên tồn bộ các q trình và - hành động trong chuỗi đều có sự liên kết, sự đặc biệt nhất định.
4.1.2. Giá trị đem lại cho chuỗi cung ứng và hoạt động kinh doanh của Coca-
Với chuỗi cung ứng hiệu quả, Coca Cola Việt Nam đã duy trì được lợi thế cạnh - tranh trong ngành. Trong đó có thể kể đến lợi thế về chi phí, giá thành trên một đơn vị sản phẩm, kèm theo đó là khả năng đáp ứng nhanh, đầy đủ đơn hàng của khách hàng.
● Mạng lưới phân phối rộng giúp sản phẩm của Coca Cola ln có mặt trên kệ - hàng của các nhà bán lẻ, tạp hóa … đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng cuối cng.
● Doanh thu Coca-Cola Việt Nam vẫn giữ được xu hướng tăng đều cho tới năm 2019. (Nguồn: Vietnamfinance.com)
4.1.3. Những điểm hạn chế trong hoạt động quản lý chuỗi cung ứng của Coca-
Cola Việt Nam
Thứ nhất là chưa quản lý tốt mối quan hệ với nhà phân phối và khách hàng. Điều này thể hiện qua nhiều vụ Coca Cola Việt Nam kiện các đại lý độc quyền (để đi - thanh toán tiền hàng nợ đọng trong thời gian dài) và vụ người tiêu dng kiện Coca- Cola Việt Nam. Hầu hết là Coca Cola Việt Nam thắng về mặt pháp lý nhưng điều đó - đã ảnh hưởng ít nhiều tới mối quan hệ với bên phân phối (cụ thể là một số nhà phân phối độc quyền), tới lợi ích và niềm tin của người tiêu dng.
Thứ hai là mơ hình MDC (Manual Distribution Centre) áp dụng tại Việt Nam chưa có hiệu quả, khó khăn trong việc cạnh tranh vì chưa có kinh nghiệm kinh doanh trong ngành nước giải khát, đồng thời bán cả Pepsi, Number 1 và các thương hiệu khác. [Cuong, T. (2012). Thành công của Coca-Cola.]
Thứ ba là Coca-Cola Việt Nam chưa áp dụng được công nghệ mới vào vận hành chuỗi cung ứng. (Những công nghệ này đã được Coca Cola áp dụng như là: SAP - blockchain để minh bạch và giảm chi phí trong liên lạc và giao dịch với các cơng ty đóng chai. Hệ thống Trax để giảm thời gian kiểm kê hàng hóa trên kệ và trong máy làm lạnh). Điều này làm chậm quá trình và tốn kém chi phí trong quản lý chuỗi. Đồng thời việc sử dụng các doanh nghiệp bán lẻ khiến quản trị chuỗi cung ứng chưa hiệu
quả, dng thông tin lưu chuyển trong chuỗi chưa liên tục. Bài học kinh nghiệm dành cho các doanh nghiệp cng ngành