Bảng giá sản phẩm của SPRITE

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu VIỆC TRIỂN KHAI CHIẾN lược MARKETING MIX NGÀNH HÀNG nước GIẢI KHÁT có GA lấy ví dụ với HAI THƯƠNG HIỆU 7UP và SPRITE tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 41)

Dạng sản phẩm Thể tích (ml) Giá cả (VND)

Lon 330ml 8.800

Chai nhựa PET 390ml 9.000

Chai nhưa PET 1.500ml 20.000

Chai thủy tinh 300ml 70.000/két/24 chai

2. Chiến lược giá

o Định giá sản phẩm cố định: SPRITE có một mức giá cụ thể với từng loại sản phẩm của mình.

o Định giá gói sản phẩm: SPRITE bán sản phẩm chủa mình theo đơn lẻ, lốc, thùng, két.

o Định giá dòng sản phẩm: SPRITE tập trung vào phát triển sản phẩm hơn là phát triển dịng sản phẩm chính vì vậy mà sản phẩm ở các dịng sản phẩm của SPRITE không chênh lệch nhiều.

 Chiến lược điều chỉnh giá:

o Giảm giá và trợ cấp: Đối với các chuỗi bán lẻ, SPRITE cung cấp một hệ thống giá khác để phù hợp với các đặc điểm của từng cửa hàng. Và giá này hoàn toàn thấp hơn giá thị trường.

o Định giá theo hình thức sản phẩm: Cùng một dịng sản phẩm là SPRITE nhưng dạng lon 330ml có giá 8.800 VND, cịn dạng chai nhựa PET 1.500ml có giá 20.000 VND.

 Chiến lược thay đổi giá

o Giảm giá: SPRITE giảm giá trong trường hợp có đối thủ cạnh tranh mạnh về giá.

SPRITE hướng tới mục tiêu bình ổn giá cho các sản phẩm nên chiến lược giá cũng trở nên rõ ràng và hợp lý cho từng sản phẩm tại thị trường Việt Nam; giúp SPRITE chiếm ưu thế trên thị trường cạnh tranh về giá.

3.2.3.3. Chiến lược phân phối

1. Xây dựng lựa chọn kênh phân phối

 Thông qua các kênh bán hàng trực tiếp:

o Người sản xuất bán trực tiếp bán sản phẩm người tiêu dùng cuối cùng: Sử dụng lực lượng bán hàng tại nhà hoặc đặt hàng qua các trang thương mại điện tử, web,...

 Thông qua kênh bán hàng gián tiếp: các trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng

o Nhà sản xuất → Nhà bán lẻ → Người tiêu dùng.

Kênh này được gọi là kênh cấp 1 gồm trung gian là nhà bán lẻ. Nhà bán lẻ mua sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất sau đó bán lẻ cho khách hàng của mình. Các sản phẩm của SPRITE được bán tại các chuỗi siêu thị bán lẻ lớn nhỏ khác nhau như Big C, siêu thị Co.opmart, GS25,...

o Nhà sản xuất → Nhà bán buôn → Người bán lẻ → Người tiêu dùng. Kênh phân phối này chủ yếu nhắm đến các nhà bán lẻ nhập hàng khối lượng lớn.

o Nhà sản xuất → Đại lý → Nhà bán buôn/ nhà phân phối → Nhà bán lẻ → Người tiêu dùng.

Sản phẩm sau quá trình sản xuất được gửi đến các chi nhánh đại diện cho công ty để tiến hành giao dịch với khách hàng. Hàng hóa sản xuất tại nhà máy sẽ được phân phối ra các chi nhánh, sau đó vận chuyển đến các đại lý tại khu vực trong nước.

2. Độ bao phủ

Hiện tại SPRITE đã có chi nhánh ở ba khu vực chính là Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Độ bao phủ của SPRITE trải dài và rộng khắp cả nước đảm bảo cung cấp hàng hóa một cách nhanh nhất. Đồng thời với độ bao phủ rộng giúp SPRITE có được độ nhanh diện tốt và chiến được khơng ít thị phần trong ngành hàng nước giải khát có ga trên cả nước.

3. Kho và vận chuyển

Ở mỗi chi nhánh trên cả nước, SPRITE những kho hàng riêng để lưu trữ, vận chuyển hàng hóa đến các đại lý, chuỗi hệ thống phấn phối và bán lẻ nhắm đảm bảo đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách an tồn, nhanh chóng và tiết kiệm nhất.

Chiến lược phân phối của SPRITE cũng giống với 7UP đều có sự đa chiều trong các kênh phân phối của mình. phân phối sản phẩm rộng rãi chiếm lĩnh thị phần lớn tại thị trng Việt Nam. SPRITE cũng thành cơng trong việc xây dựng chiến lược phân phối cho mình.

3.2.3.4. Chiến lược xúc tiến

1. Quảng cáo

SPRITE hướng tới các chiến dịch quảng cáo vui nhộn, bắt trend giới trẻ ngày nay nhưng vẫn rất cảm xúc với các thơng điệp mang mục đích khách hàng là trọng tâm. SPRITE chủ yếu sử dụng sức ảnh hưởng của Influencer của giới trẻ ngày nay để quảng bá cho sản phẩm của mình. Hưởng ứng bằng các video quảng cáo vui nhộn, hướng tới sự tích cực năng động trong giới trẻ.

Gần đây nhất SPRITE đã có video quảng cáo cho chiến dịch thay đổi diện mạo của mình với slogan bắt tai “SPRITE – Sảng khối tức thì”. Video đã thu hút về hàng nghìn lượt xem và hàng trăm lượt yêu thích.

Video quảng cáo: https://www.youtube.com/watch?v=MPQsdm1z0vI 2. Bán hàng cá nhân

Những nhân viên bán hàng, chủ đại lý, chủ cửa hàng là những người bán lẻ tiếp phân phối sản phẩm SPRITE đến người tiêu dùng cuối cùng. Họ có thể tư vấn khách hàng, nhận lời khiếu nại yêu cầu của khách hàng.

3. Khuyến mãi

SPRITE có các biện pháp hỗ trợ, khuyến mãi ngắn hạn, dài hạn vào các dịp đặc biệt. Hoặc giảm giá khi mua hàng trên các sàn thương mại điện tử như Lazada, Shopee,...

4. Quan hệ công chúng

SPRITE luôn là cái tên quen thuộc với người tiêu dùng Việt nhất là giới trẻ bởi sự phổ biến của nó qua các chiến dịch PR chất lượng mang ý nghĩa vì cộng đồng chung.

Mới đây nhất bên cạnh việc chuyển sang chai nhựa trong suốt, dễ tái chế đối với sản phẩm Sprite, Coca – Cola cũng liên tục triển khai những sáng kiến thúc đẩy quá trình thu gom và tái chế bao bì nhựa tại Việt Nam. Năm 2019, Coca-Cola đã chính thức bỏ màng co nhựa trên sản phẩm nước đóng chai. Năm 2020, Coca – Cola là công ty nước giải khát đầu tiên giới thiệu bao bì được làm từ 100% nhựa tái chế (rPET), áp dụng cho sản phẩm nước đóng chai SPRITE tại thị trường Việt Nam.

Hình 3.8: Hình ảnh diện mạo mới của chai SPRITE

Sự thay đổi này là một trong những nỗ lực của Coca – Cola nhằm thực hiện cam kết “Vì Một Thế Giới Khơng Rác Thải” với mục tiêu đến năm 2030, mỗi chai và lon mà Coca-Cola bán ra sẽ được công ty thu gom và tái chế.

Ngồi ra, SPRITE thường sẽ có các chương trình, sự kiện sáng tạo thiết kế vỏ lon có giải thưởng thu hút đơng đảo giơi trẻ tham gia hưởng ứng. Để họ thoải mát với sự sáng tạo của mình, SPRITE đã thành cơng chiếm được sự u thích của giới trẻ

Thể lệ cuộc thi thiết kế vỏ lon SPRITE: https://bitly.com.vn/h0iaf5

Chiến dịch xúc tiến của SPRITE chưa quá nổi bật tại thị trường Việt Nam trong vài năm trở lại đây và chắc chắn rằng nó khơng thể bằng được với đối thủ của mình 7UP. Tuy nhiên chiến lược xúc tiến của SPRITE vẫn có hướng đi riêng và đã thành công thu hút khách hàng mục tiêu của mình.

Nhìn chung, chiến lược Marketing – mix của SPRITE khá thành công tại thị trường Việt Nam. Khác với 7UP chú trọng vào mức độ phổ biến của sản phẩm, SPRITE thì tập trung vào tâm lý khách hàng và xây dựng niền tin khách hàng nhiều hơn thông qua các thiết kế bao bì bắt mắt, sáng tạo và độc đáo. Thể hiện rõ ở các cuộc thi thiết kế mà SPRITE đứng ra tổ chức đều thu hút đông đảo thế hệ GenZ tham gia. Tuy chưa thể bằng với 7UP nhưng SPRITE vẫn rất thành công khi thực hiện các chiến lược Marketing – mix trên thị trường Việt Nam.

Tóm tắt chương 3

Ngành hàng nước giải khát có ga trên thị trường Việt Nam là một ngành hàng phát triển đầy tiềm năng với nhu cầu sử dụng tương đối cao nhưng vẫn gặp khơng ít thách thức và khó khăn. Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành hàng nước giải khát có ga chủ yếu đến từ yếu tố ngoại cảnh nhiều hơn vì thị trường Việt Nam vốn là một thị trường có người tiêu dùng nhạy cảm.

Cả 2 thương hiệu thuộc ngành hàng nước giải khát có ga là 7UP và SPRITE đều tiến hành chiến lược Marketing – mix lấy người tiêu dùng làm trọng tâm. Thế nhưng với chiến lược Marketing – mix của 7UP lại nhỉnh hơn của SPRITE hơn vì có sự đầu tư lớn trong chiến dịch xúc tiến. Trái lại thì SPRITE lại tập trung vào thiết kế bao bì sản phẩm thể hiện đúng với cá tính của thương hiệu.

Tóm lại, cả 2 thương hiệu tuy có các chiến lược phâm phối và sản phảm dựa trên các tiêu chí khá tương quan với nhau nhưng thực tế mỗi doanh nghiệp vẫn đưa ra lựa chọn trọng tâm của chiến lược Marketing khác nhau định hướng theo đặc tính của sản phẩm. Với định hướng đúng đắn và sự chuyên nghiệp trong từng chiến dịch nên hiện nay 7UP đang giữ vị trí ơng lớn của ngành hàng và theo sau là thương hiệu SPRITE. Thế nhưng với sự biến đổi không ngừng của môi trường và bản thân doanh nghiệp, sự thay thế vị trí hồn tồn có thể xảy ra đồng nghĩa với cả 2 thương hiệu đều cần tiếp tục nỗ lực trong chiến lược Marketing – mix của mình trong tương lai.

Chương 4

ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP

4.1. ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX CỦA NGÀNHNƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GA NƯỚC GIẢI KHÁT CĨ GA

4.1.1. Tích cực

 Các doanh nghiên đã rất thông minh khi sử dụng viral video liên tục trong nhiều năm, mời các ca sĩ nổi tiếng làm đại diện nhãn hàng, các hiện tượng mạng nổi tiếng nhằm tuyên truyền chiến dịch của mình. Hầu hết các chiến dịch đều thành công tốt đẹp, nhận được nhiều lời khen, sự tương tác tốt từ khách hàng và cộng đồng mạng.

 Hoạt động chiêu thị của các doanh nghiệp cũng rất thành cơng, đem lại nhiều hiệu quả tích cực, các quảng cáo trên truyền hình thể hiện được thơng điệp sản phẩm. Biết nắm bắt tâm lý khách hàng, lấy khách hàng làm trọng tâm phát triển để tạo ra những chiến dịch ý nghĩa chiếm được tình cảm lớn từ cơng đồng người tiêu dùng.

 Trong thời gian gần đây, các doanh nghiệp tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng, thực hiện nhiều hoạt động vì mơi trường, các hoạt động chung vì một xã hội phát triển. Nhờ đó, các doanh nghiệp chiếm vị trí to lớn trong tâm trí khách hàng.

 Các chương trình khuyến mại góp phần tăng doanh số bán hàng, tăng thêm số lượng khách hàng tìm đến sản phẩm.

 Ngày càng nhiều thương hiệu được biết đến rộng rãi, người dùng tin dùng.

 Các doanh nghiệp đang làm người tiêu dùng có cái nhìn tích cực hơn về ngành hàng nước giải khát có ga, góp phần thay đổi dần thói quen sử dụng nước giải khát

 Các doanh nghiệp có cái nhìn tốt về kênh phân phối của mình. Hệ thống phân phối rộng khắp cả nước, có các chính sách hỗ trợ các đại lý, nhà bn.

4.1.2. Tiêu cực

 Các sản phẩm nước giải khát có ga cịn gặp nhiều ý kiến trái chiều với người tiêu dùng về hàm lượng đường, hóa chất trong sản phẩm. Một số ý kiến của chuyên gia đã chỉ ra rằng sử dụng nhiều sản phẩm nước giải khát có ga sẽ gây ra một số bệnh như tăng cân, đẩy nhanh q trình lão hóa da, một số bệnh về tim và tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường,... Điều này gây ảnh hưởng khơng ít đến các chiến lược Marketing – mix của các doanh nghiệp.

 Các chương trình quảng bá sản phẩn có phần thưa về mặt thời gian và cái sau chưa thật sự quá khác biệt so với cái trước làm khán giả dễ bị nhàm chán và khơng ghi nhớ lâu.

 Các chương trình khuyến mại, tặng kèm cịn bị hạn chế.

 Tình trạng đơn điệu trong danh mục sản phẩm.

4.2. ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CHO NGÀNH NƯỚCGIẢI KHÁT CÓ GA GIẢI KHÁT CÓ GA

4.2.1. Chiến lược sản phẩm

1. Đa dạng hóa dịng sản phẩm

Hiện nay các doanh nghiệp trong ngành hàng nước giải khát có ga đang vướng phải tình trạng đơn điệu danh mục sản phẩm, do đó các doanh nghiệp có thể mở rộng dịng sản phẩm của mình về chiều dài và chiều sâu cho thương hiệu. Các sản phẩm nước giải khát có ga hương trái cây như vị nho, vị dâu, vị cam,...cũng là một ý tưởng mới cho các doanh nghiệp. Đặc biệt trong thời đại dịch như hiện nay người tiêu dùng đặc biệt quan tâm đến sức khỏe nên các dòng sản phẩm hỗ trợ sức khỏe sẽ được người tiêu dùng ưu tiên. Việc các thương hiệu nước giải khát có ga thêm vị từ các loại trái cây thiên nhiên có nhiều vitamin C, B6, B12,... sẽ thu hút sự quan tâm từ khách hàng về cho doanh nghiệp mình. Đồng thời thì việc hạn chế sử dụng các hóa chất và cắt giảm hàm lượng đường cũng cần được ưu tiêu để tránh các tranh cãi về ảnh hưởng sức khỏe người dùng mà nó đem lại.

2. Thiết kế bao bì, đóng gói

Các doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát có ga phải thường xuyên cải tiến thiết kế bao bì cho sản phẩm để khơng gây nhàm chám và lỗi thời.

Với sản phẩm nước giải khát có ga hương trái cây, các doanh nghiệp có thể thiết kế bao bì sản phẩm có màu sắc chủ đạo giống với màu của trái cây. Hình ảnh thiết kế bắt trend giới trẻ, chọn gam màu lạnh sáng hoặc pastel gây cảm giác lạ nhưng thu hút; đồ họa theo hướng tích cực tươi sáng để tạo cảm giác sảng khoái, trẻ trung năng động.

4.2.2. Chiến lược giá

Để nước giải khát có ga là sản phẩm phổ biến được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi tại thị trường Việt Nam như hiện tại thì các doanh nghiệp đã có những mức giá phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp có thể kết hợp định giá trên sản phẩm và định giá theo đối thủ cạnh tranh để đưa ra mức giá phù hợp nhất cho mình.

Các doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát có ga với sản phẩm nước giải khát có ga hương trái cây này các cơng ty đưa ra giá 10.000 VND cho một lon 330ml, 11.000

so với mặt bằng chung của ngành hàng sẽ không quá đắt hay quá rẻ và so với phiên các phiên bản cũ thì nó có nhỉnh hơn. Nhưng như vậy sẽ khơng quá ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người tiêu dùng vì ngồi việc phù hợp với túi tiền của họ ra các doanh nghiệp cũng phải định giá sao cho phù hợp với đặc tính sản phẩm.

Tuy nhiên khi mới ra mắt sản phẩm các cơng ty lưu ý đến các chương trình khuyến mãi cho khách hàng khi mua theo lốc, thùng, số lượng nhiều... Song song với đó là đưa ra chính sách chiết khấu 20% áp dụng cho đại lý, nhà phân phối.

Với mục đích tối đa hóa sản phẩm bán ra và độ nhận diện cho sản phẩm các doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát có ga lưu ý đưa ra mức giá hợp lý để mang đến trả nghiệm tốt nhất cho người tiêu dùng. Từ đó các doanh nghiệp sẽ có thêm cơ hội để tăng thị phần và giành được lợi thế trên thị trường cạnh tranh.

4.2.3. Chiến lược phân phối

Người tiêu dùng Việt Nam đang có xu hướng ưa chuộng những kênh phân phối hiện hiện đại hơn là những cửa hàng tạp hóa truyền thống. Do đó, các doanh nghiệp bên cạnh giữ vững vị thế chiến lược phân phối như hiện tại thì cần tập trung vào việc phát triển các kênh bán lẻ hiện đại, đặc biệt là siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi như GS25, Ministop, Circle K,... các mơ hình chuỗi nhà hàng nhất là những quán buffet có lượng khách hàng ghé qua nhiều và mua sắm online qua các trang thương mại điện tử Shopee, Lazada,... nhiều hơn.

Đối với các điểm bán lẻ truyền thống, để nâng cao chất lượng kênh phân phối, ngồi việc tìm kiếm thêm các đối tác phân phối mới, các doanh nghiệp cần phải thắt chặt yếu tố kiểm soát, đặc biệt là về giá nhằm tránh trường hợp bán giá cao hơn thị trường do yếu tố địa lý, vùng miền. Điều này gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới uy tín thương hiệu, gây ra những nghi ngại khơng đáng có cho người tiêu dùng nhất là người tiêu dùng vùng nông thôn.

4.2.4. Chiến lược xúc tiến

Thiết kế TVC, video, MV, tin tức mới theo xu hướng thị trường hiện nay. Cụ thể giới

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu VIỆC TRIỂN KHAI CHIẾN lược MARKETING MIX NGÀNH HÀNG nước GIẢI KHÁT có GA lấy ví dụ với HAI THƯƠNG HIỆU 7UP và SPRITE tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)