NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng nhằm phòng ngừa rủi ro tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú tài, tỉnh bình định (Trang 28)

c. Các hoạt động khá

1.4. NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO

TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP TRONG VÀ NGỒI NƢỚC VÀ CÁC BÀI HỌC RÚT RA.

1.4.1. Kinh nghiệm về hoạt động Marketing trong NH.

Hiện này, VP Bank đang tập trung vào việc tuyên truyền hình ảnh của mình qua các phương tiện thơng tin đại chúng bước đầu đã có những dấu hiệu tích cực, KH biết đến hình ảnh của VP Bank nhiều hơn. VP Bank thường xuyên tổ chức các hội nghị KH theo định kỳ. Qua đó, VP Bank có thể lắng nghe góp ý của KH để cải tiến phương thức phục vụ, đồng thời nắm bắt được các nhu cầu tiềm ẩn của KH để nghiên cứu đưa ra những loại hình sản phẩm, dịch vụ mới đáp ứng các nhu cầu đó. Vì thế, ngày càng có nhiều KH đến giao dịch tại VP Bank.

Cũng như VP Bank, nhờ đẩy mạnh và phát triển công tác Marketing, trong năm 2010 Seabank đã đạt được những kết quả rất ấn tượng, cụ thể: Tính đến ngày 31/12/2010, tổng huy động vốn đạt 20.249 tỷ đồng, tăng 142,6% so với năm 2009 tương đương tăng 11.903 tỷ đồng. Tổng dư nợ năm 2010 là 11.041 tỷ đồng, tăng 228,3% so với năm 2009 tương đương tăng 7.678 tỷ đồng. Tổng tài sản năm 2010 là 26.241 tỷ đồng, tăng 157,3% so với năm 2009.

1.4.2. Kinh nghiệm về quản trị tín dụng.

Những năm qua, VP Bank đã nâng cao chất lượng công tác thẩm định, phân tích tín dụng, quan tâm đến hồ sơ vay vốn cũng như kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn vay của KH. Điều này làm cho các khoản nợ quá hạn phát sinh trong năm có xu hướng giảm. Từ 201.327 triệu đồng năm 2008 xuống còn 8.635 triệu đồng trong năm 2009 và tăng lên 22.609 triệu đồng năm 2010. Việc nợ quá hạn tăng vào năm 2010 khơng phải xuất phát từ chính sách quản trị rủi ro tín dụng kém hiệu quả của NH mà do sự thay đổi trong việc phân loại nợ và chuyển nợ quá hạn được quy

định theo quyết định 127/2010/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều quả quy chế cho vay của TCTD. Theo quyết định này, tất cả các khoản nợ khơng được hồn trả đúng hạn đều bị coi là nợ qá hạn và được trích lập dự phịng rủi ro ngay khi quá hạn.

Seabank thực hiện chính sách phát triển tăng trưởng đi đôi với gia tăng kiểm sốt an tồn hoạt động tín dụng, vì cơng việc này ln được chú trọng và được coi là yếu tố quyết định sự sống cịn của NH. Cơng tác phân loại và đánh giá KH, phân loại nợ, khoản vay được ban lãnh đạo ngân hàng đặc biệt chú trọng. Chính vì vây chất lượng tín dụng tại Seabank khơng ngừng được nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn ln duy trì ở mức dưới 5%, cụ thể tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ 0,42% năm 2009 xuống còn 0,24% năm 2010.

1.4.3. Bài học đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Tài.

Qua kinh nghiệm của một số NH trong hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng có thể rút ra một số bài học cho Chi nhánh Phú Tài như sau:

Một là, chú trọng cơng tác thẩm định tín dụng.

Chi nhánh cần quan tâm đến hoạt động thẩm định, phân tích tín dụng, kiểm tra chặt chẽ hồ sơ vay vốn, BCTC cũng như quá trình sử dụng vốn vay của KH. Qua đó, CBTD có thể biết được KH sử dụng vốn vay như thế nào? Có đúng mục đích khơng và tình hình hoạt động SXKD ra sao.

Hai là, thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ.

Để nâng cao năng lực đánh giá, phân tích rủi ro tín dụng cho CBTD, chi nhánh cần phải tuyển chọn cẩn thận, thưởng xuyên cử đi học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ về tín dụng NH; nâng cao đạo đức nghề nghiệp cũng như tinh thần trách nhiệm của các CBNV.

Ba là, thực hiện các hoạt động Marketing ngân hàng.

Chi nhánh cần tăng cường quảng bá hình ảnh của mình trên các phương tiện thông tin đại chúng, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ tại NH…qua đó, KH có thể hiểu rõ hơn về hoạt động NH. Điều này giúp chi nhánh thu hút một lượng lớn nguồn vốn huy động cũng như tăng doanh số cho vay, dẫn đến tăng hiệu quả SXKD trong tương lai của NH.

Bốn là, đảm bảo chất lượng tín dụng.

Chi nhánh cần thực hiện phân loại nợ, chuyển nợ, giới hạn nợ theo đúng quy định, trích đủ dự phịng theo phần phân loại nợ. Tăng cường phân loại KH, xếp hạng tín dụng để có chính sách KH phù hợp và cơ cấu lại kế hoạch để có khả năng sinh lời cao nhất.

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Trong chương này nêu rõ những vấn đề lý thuyết về tín dụng ngân hàng như khái niệm, phân loại; nêu các vấn đề rủi ro trong tín dụng ngân hàng, các nhân tố tác động đến chất lượng và rủi ro tín dụng ; nghiên cứu hoạt động tín dụng của các ngân hàng TMCP trong và ngồi nước, từ đó rút ra kinh nghiệm cho NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài. Các vấn đề lý thuyết nêu trong chương 1 giúp ta có cơ sở khoa học thực hiện phân tích ở chương 2 và đề xuất giải pháp ở chương 3.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ TÀI, TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011-2013



2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ TÀI, TỈNH BÌNH ĐỊNH.

2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.

2.1.1.1. Bối cảnh thành lập.

Thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Từ năm 1981 đến năm 1989, mang tên là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Từ năm 1990 đến 27/04/2012, mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Ngày 23/04/2012, Thống đốc NHNN đã có Giấy phép số 84/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Theo đó Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa và chuyển đổi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 100% vốn Nhà nước với tên đầy đủ bằng tiếng Việt là: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam; tên đầy đủ bằng tiếng Anh là: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam; tên giao dịch là BIDV.

BIDV có trụ sở chính tại: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam; có người đại diện theo pháp luật là Chủ tịch Hội đồng quản trị.

BIDV được thành lập dưới hình thức cơng ty cổ phần, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

BIDV có vốn điều lệ là 23,011,705,420,000 đồng và có thời hạn hoạt động là 99 năm kể từ ngày cấp Giấy phép thành lập và hoạt động.

Điện thoại: 04.2220.5544 - 19009247 Fax: 04.2220.0399

Biểu tượng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam:

Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng của dân tộc Việt Nam.

Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,…

2.1.1.2. Các sản phẩm, dịch vụ.

 Khách hàng cá nhân.  Tiền gửi - Tiết kiệm.  Tín dụng cá nhân.  Ngân hàng điện tử.  Chuyển tiền.  Thanh toán.  Bảo hiểm.

 Điểm vàng ưu đãi.

 Kinh doanh vốn và tiền tệ.  Dịch vụ ngân quỹ.

 Chứng khoán.  Khách hàng DN.

 Tín dụng bảo lãnh.  Quản lý tiền tệ.

 Tài trợ xuất nhập khẩu.  Tiền gửi.

 Thanh toán quốc tế.  Dịch vụ thanh toán.  Ngân hàng điện tử.  Định chế tài chính.  Sản phẩm tiền gửi.  Sản phẩm dịch vụ.

 Kinh doanh vốn và tiền tệ.

2.1.1.3. Mạng lưới.

Tính đến thời điểm 20/06/2014, BIDV có mạng lưới như sau:

Khối ngân hàng: Hội sở chính và 117 chi nhánh và trên 551 điểm mạng

lưới, 1.300 ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc; Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ Thông tin; các Văn phòng đại diện: VPĐD tại Tp. Hồ Chí VPĐD tại Đà Nẵng, VPĐD tại Campuchia, VPĐD tại Myanmar, VPĐD tại Lào.

Khối công ty con: 6 Cơng ty bao gồm Cơng ty TNHH Chứng khốn BIDV

(BSC), Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC), Công ty cho thuê tài chính TNHH Một thành viên BIDV (BLC), Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản (BAMC), Công ty TNHH Quốc tế BIDV tại Hong Kong (LVI).

Khối liên doanh: gồm 6 đơn vị liên doanh: Ngân hàng liên doanh Lào-Việt

(LVB), Ngân hàng liên doanh VID Public Bank, Ngân hàng liên doanh Việt-Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV (BIDV Tower), Công ty liên doanh Bảo hiểm Lào-Việt (LVI).

Khối các đơn vị liên kết: Công ty cổ phần Cho thuê Máy bay Việt (VALC),

Công ty Cổ phần Phát triển Đường cao tốc BIDV (BEDC).

Riêng đối với hoạt động ngân hàng, tại Hội sở chính và các chi nhánh BIDV, từ tháng 9/2008, mơ hình tổ chức được chuyển đổi theo phương án tại Dự án hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn II (TA2) theo hướng một ngân hàng hiện đại, phân khai và quản lý theo từng khối tách biệt và tập trung phục vụ KH tốt nhất.

2.1.2. Đôi nét về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài, tỉnh Bình Định.

2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Ngày 17/7/2006, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã tổ chức lễ khai trương Chi nhánh Cấp I Phú Tài. Đây

trước kia là một đơn vị thuộc Chi nhánh Bình Định được thành lập từ tháng 4 năm 1996 với tên gọi ban đầu là phòng giao dịch Phú Tài; tháng 1/1999 Phòng giao dịch này được nâng cấp thành Chi nhánh cấp I. Đây là quyết định nằm trong chiến lược phát triển mạng lưới của BIDV tại khu vực miền Trung nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng.

Việc khai trương chi nhánh cấp I Phú Tài là nhằm phục vụ tốt hơn nữa cho sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội tỉnh Bình Định nói chung và BIDV nói riêng, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020.

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức.

Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phú Tài, tỉnh Bình Định hoạt động như mọi NHTM khác, là một trong những chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo mơ hình tổ chức như sau:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Phú Tài

GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC 2 P. GIÁM ĐỐC 1 KHỐI TD Phịng Tín dụng KHỐI HTKD - P. KH-NV - P. Thẩm định - P. Quản lý tín dụng KHỐI QLNB - P. TC-KT - P. TC-HC - Tổ kiểm tra-kiểm toán nội bộ KHỐI DVKH - P. Dịch vụ khách hàng - Tổ tiền tệ kho quỹ

2.1.2.3. Chức năng các phòng ban.

Giám đốc:

 Là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

 Tiếp nhận và hướng dẫn cán bộ, nhân viên của Ngân hàng về những nhiệm vụ của cấp trên bàn giao.

 Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những quyết định của mình.

 Có quyền quyết định sắp xếp, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật CBNV của Ngân hàng.

Phó Giám đốc: có 2 phó Giám đốc, 1 phụ trách Khối Tín dụng, 1 phụ trách

Khối dịch vụ KH+Khối Đơn vị trực thuộc. Hai phó Giám đốc cùng hỗ trợ Giám đốc điều hành hoạt động Ngân hàng.

A. Khối Tín dụng: (gồm 1 Phịng Tín dụng).

 Tiếp cận và tư vấn cho các đối tượng KH gồm: DN, các tổ chức kinh tế, tư nhân cá thể, hộ kinh tế gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã… có nhu cầu vay vốn, bảo lãnh và sử dụng các dịch vụ khác tại chi nhánh.

 Trực tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ tín dụng và xét duyệt dự án vay vốn, phương án SXKD, xác định giá trị tài sản, bảo đảm nợ vay thuộc phạm vi quản lý của Phịng để trích duyệt cấp tín dụng.

 Cho vay, bảo lãnh và cung cấp các dịch vụ theo các hợp đồng được ký kết.

 Thu nợ vay đúng cam kết trên các hợp đồng tín dụng, lập kế hoạch và tiến hành xử lý nợ xấu theo đúng quy định.

 Quản lý, kiểm tra, giám sát các khoản cấp tín dụng bảo lãnh, các sản phẩm dịch vụ và tài sản của KH có quan hệ tín dụng, bảo lãnh với chi nhánh.

 Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho các phòng, tổ liên quan theo yêu cầu cần thiết và hợp lý, tham gia xây dựng chính sách tín dụng tại chi nhánh.

 Thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay. Kiểm tra tài sản bảo đảm nợ vay.

 Tiến hành kiểm tra, nghiên cứu, đề xuất hạn mức tín dụng cho từng KH một cách khoa học kịp thời.

 Quan tâm đúng mức đến cơng tác phân tích nợ xấu, nợ tồn đọng, từ đó có những giải pháp hữu hiệu nhằm thu nợ đạt kết quả cao nhất.

 Kết hợp cùng phòng Kế hoạch – Nguồn vốn, Dịch vụ KH đề xuất Ban Giám Đốc về lãi suất tiền vay, tiền gửi, mức phí bảo lãnh áp dụng tại chi nhánh đối với KH.

B. Khối Dịch vụ KH: (gồm Phòng Dịch vụ KH và Tổ Tiền tệ - Kho quỹ).

Phòng Dịch vụ KH.

 Thực hiện giao dịch một cửa đối với KH gồm KH DN, các tổ chức khác và KH cá nhân về giải ngân vốn vay, mở tài khoản tiền gửi, nhận tiền gửi và rút nội tệ, ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, thu phí thanh tốn, phí dịch vụ và trả lữi tiền gửi, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với KH.

 Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch liên quan đến cas nghiệp vụ chuyển tiền, thanh toán từ tài khoản tiền gửi, tiền vay, nghiệp vụ huy động vốn.

 Báo cáo tình hình, kết quả và phân tích đúng đắn những dịch vụ thanh tốn của chi nhánh, rút kinh nghiệm và có những đề xuát kịp thời trình Ban Giám Đốc để chỉ đạo.

 Đảm bảo tuyệt đối bí mật về số dư tiền gửi và các thông tin của KH.  Tích cực nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thanh toán, dịch vụ đồng thời tiếp nhận các thông tin phản hồi từ KH để từng bước thực hiện tốt hơn nhu cầu đa dạng của KH.

Phòng Tiền tệ - Kho quỹ.

 Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ - kho quỹ: thu - chi tiền mặt, ngoại tệ tại quỹ; thu - chi tiền VNĐ, ngoại tệ đối với các DN; thu đổi ngoại tệ đối với KH.

 Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ phục vụ KH: bảo quản GTCG, TSTC và tài sản quý của KH gửi.

 Hướng dẫn KH về thủ tục giấy tờ và sắp xếp tiền khi giao dịch với ngân hàng. Lắng nghe và tiếp thu nghiên cứu ý kiến của KH để từng bước phục vụ KH tốt hơn.

 Kiểm tra, bàn giao, xử lý thừa thiếu tiền mặt, tài sản quý, GTCG trong kho đúng quy định.

C. Khối Hỗ trợ kinh doanh.

Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn: (gồm Tổ Thẩm định - Quản lý Tín dụng).

 Thu thập thơng tin, phân tích dữ liệu, xậy dựng chiến lược, kế hoạch và các chính sách có liên quan đến hoạt động kinh doanh và sự phát triển của chi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng nhằm phòng ngừa rủi ro tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú tài, tỉnh bình định (Trang 28)