ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
2012 so với 2011 2013 so với 2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Số tiền Nợ dưới chuẩn 420 2,55% 1.000 21,79% 3.000 71,43% 580 2.000 Nợ nghi ngờ 8 0,05% 90 1,96% 0 0 82 (90) Nợ có khả năng mất vốn 16.000 97,4% 3.500 76,25% 1.200 28,57% (12.500) (2.300) TỔNG 16.428 100% 4.590 100% 4.200 100% (11.838) (390)
Qua bảng trên nhận thấy rằng tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài ngày càng giảm. Năm 2011, tỷ trọng nợ xấu là 5,48% tổng dư nợ cho vay, năm 2012 giảm xuống còn 1,46% và đến năm 2013 tỷ lệ này giảm xuống cịn 1,22%. Trong đó, nhóm nợ có khả năng mất vốn giảm đáng kể từ 16.000 triệu đồng năm 2011 xuống còn 3.500 triệu đồng năm 2012, giảm được 12.500 triệu đồng và đến cuối năm 2013 chỉ còn 1.200 triệu đồng, giảm 2.300 triệu đồng so với năm 2012, chiếm tỷ trọng 28,57% trong tổng dư nợ cho vay. Tình hình nợ xấu gần đây có xu hướng giảm thể hiện chất lượng tín dụng Chi nhánh Phú Tài khá tốt. Để đạt được thành tích này là nhờ một phần vào người dân địa phương chăm chỉ làm ăn, kinh doanh, nhiều ngành như đánh cá, du lịch, cảng biển…ở nơi đây đang trên đà phát triển mạnh nên có thể trả được nợ, một phần nữa là nhờ vào tinh thần làm việc cẩn thận, tỉ mỉ của CBNV.
2.2.7. Những thành công và tồn tại hạn chế trong hoạt động tín dụng của BIDV Phú Tài, tỉnh Bình Định. BIDV Phú Tài, tỉnh Bình Định.
2.2.7.1. Thành cơng.
Ngân hàng đã thực hiện đúng và đầy đủ các định hướng chung và quy định đối với hoạt động tín dụng.
Ngân hàng ln coi trọng công tác thẩm định và phân loại KH, thường xuyên tiếp cận các DN vừa và nhỏ để nâng dần khối lượng đầu tư trên cơ sở bảo đảm an toàn vốn.
Ngân hàng thường xuyên bám sát, tiếp cận các dự án thuộc mục tiêu, chiến lược của Chính phủ, của các ngành để kịp thời phối hợp cùng các đơn vị KH nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu phục vụ cơng tác đầu tư.
Tình hình phân loại nợ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Phú Tài rất tốt. Nhờ vào đó, Ngân hàng có thể kiểm soát tốt đồng vốn vay của mình.
2.2.7.2. Tồn tại.
a. Dƣ nợ tín dụng khá cao.
Theo như bảng 2.6, dư nợ cho vay ngày càng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2011 dư nợ đạt 823.564 triệu đồng, năm 2012 đạt 954.721 triệu đồng, năm 2013 đạt 1.127.890 triệu đồng. Tăng trưởng dư nợ tín dụng là một tín hiệu tốt nếu các dịng vốn đó đi đúng mục tiêu các chính sách của Chính phủ đề ra, nhưng nếu không
kiểm sốt tốt, để nguồn vốn đó đi vào các kênh đầu cơ rủi ro cao thì hiệu quả kinh doanh của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng.
b. Dƣ nợ cho vay tăng nhanh hơn vốn huy động nên Ngân hàng chƣa tự chủ về đồng vốn, thƣờng xuyên phải vay vốn ngân hàng cấp trên. chƣa tự chủ về đồng vốn, thƣờng xuyên phải vay vốn ngân hàng cấp trên.
Qua bảng 2.6 ta thấy bên cạnh dư nợ cho vay tăng thì nguồn vốn huy động cũng tăng theo qua các năm nhưng số vốn huy động lại ln ít hơn dư nợ cho vay. Năm 2011, ngân hàng thiếu vốn là 250.519 triệu đồng, năm 2012 thiếu 163.266 triệu đồng và năm 2013 thiếu 55.232 triệu đồng. Điều này cho thấy, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chưa tự chủ về vốn, thường xuyên phải vay vốn NH cấp trên. Việc thiếu vốn như vậy làm cho ngân hàng không thể đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn ngày càng cao của KH.
c. Nợ xấu chủ yếu tập trung vào nhóm nợ dƣới chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ không thu hồi đƣợc. ngờ và nợ không thu hồi đƣợc.
Dựa vào bảng 2.8, nhận thấy tại Chi nhánh Phú Tài nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2011 là 16.000 triệu đồng, năm 2012 giảm xuống còn 3.500 triệu đồng, sang năm 2013 chỉ còn 1.200 triệu đồng. Trong khi đó, nợ dưới chuẩn năm 2011 đạt 420 triệu đồng, năm 2012 tăng lên là 1.000 triệu đồng, sang năm 2013 lên đến 3.000 triệu đồng.
d. Đối với CBTD, Ngân hàng chƣa có hình thức khen thƣởng thích đáng để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm trong q trình cho vay. thích đáng để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm trong quá trình cho vay.
Hiện nay, tại Chi nhánh, chưa có hình thức khen thưởng thích đáng để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm trong quá trình cho vay. Những CBNV làm việc tốt, hồn thành cơng việc một cách xuất sắc cũng được đối đãi như những CBNV khác. Điều này làm cho nhiều CBNV khơng tối đa hóa năng lực trong mọi hoạt động NH, đặc biệt là hoạt động tín dụng. Việc này cứ tiếp diễn mãi sẽ gây tâm lý chán nản trong CBNV, làm cho họ khơng có động lực làm việc, dẫn đến hoạt động SXKD không được nâng cao.
e. Việc áp dụng Marketing vào hoạt động ngân hàng còn nhiều hạn chế. hạn chế.
Khả năng đi vào thương trường của ngân hàng chưa cao, nhất là phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt. Công tác marketing chưa được ngân hàng áp dụng một cách mạnh mẽ. Vì vậy, có nhiều KH chưa biết những tiện ích trong các nghiệp
vụ mà BIDV có thể cung cấp khiến cho việc mở rộng tín dụng tại chi nhánh gặp nhiều khó khăn.
2.2.7.3. Nguyên nhân.
a. Nguyên nhân khách quan.
Từ phía DN vay vốn.
Khơng có các dự án khả thi.
DN khơng có đủ vốn tự có để tham gia dự án. Các yếu tố từ môi trường kinh tế, xã hội và pháp luật.
Sau khủng hoảng kinh tế vào năm 2008, nền kinh tế đang phục hồi nên tạo điều kiện cho sự phát triển của các DN nói chung và các ngân hàng nói riêng.
Thành phố Quy Nhơn đang trên đà phát triển nên nhu cầu sử dụng tiền rất lớn. Các tổ chức kinh tế, người dân đang rất cần có vốn đề đầu tư hoạt động mà số tiền dư thừa để gửi tiết kiệm thì khơng có nhiều.
Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng tuy đã dược cải thiện nhiều nhưng chưa đồng bộ, chưa phù hợp với môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường.
b. Nguyên nhân chủ quan.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài chưa có phịng Marketing.
Quá tải đối với CBTD.
Nguồn cung cấp thông tin hạn chế.
Chi nhánh Phú Tài chưa thực sự tích cực tìm kiếm, thu hút KH, còn thụ động chờ KH tìm đến.
TĨM TẮT CHƢƠNG 2
Chương 2 đã giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài, tỉnh Bình Định. Sau đó đi sâu phân tích tình hình huy động vốn, hoạt động cho vay, phân tích nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng và tìm ra những thành công, tồn tại tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài giai đoạn 2011-2013. Các kết luận ở chương 2 tạo cơ sở thực tế để đề xuất những giải pháp ở chương 3.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN CHI
NHÁNH PHÚ TÀI, TỈNH BÌNH ĐỊNH
3.1 GIẢI PHÁP.
Để khắc phục những tồn tại ở chương 2, tôi xin đề xuất những giải pháp thực hiện sau đây cho Chi nhánh Phú Tài:
3.1.1. Ngăn ngừa và xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro.
3.1.1.1. Nội dung giải pháp.
Về ngăn ngừa những khoản nợ xấu:
Chi nhánh Phú Tài phải nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng, đó là quan tâm đến các hồ sơ pháp lý của DN, kết quả SXKD và đặc biệt là lịch sử vay vốn của DN: DN vay bao nhiêu lần, số lượng bao nhiêu, tình hình trả nợ, hiệu quả vay vốn…để có thể đưa ra quyết định đúng đắn. Bởi vì trên thực tế không phải DN nào cũng sử dụng vốn bất hợp pháp, gây tổn thất cho ngân hàng của mình.
Về xử lý những khoản nợ xấu:
- Thứ nhất: Chi nhánh Phú Tài cần xác định đúng thực trạng nợ xấu với các
nguyên nhân phát sinh để đề ra các biện pháp, cơ chế xử lý hợp lý.
- Thứ hai: Chi nhánh Phú Tài chuyển nợ thành vốn góp, tiếp nhận quản lý,
khôi phục hoạt động DN để trực tiếp kinh doanh, chứng khốn hóa khoản nợ, chuyển nhượng khoản nợ trên thị trường.
- Thứ ba: Chi nhánh Phú Tài nên tái đầu tư (cho vay) để con nợ có thể hoạt
động hiểu quả từ đó NH mình có điều kiện để thu hồi nợ xấu.
- Thứ tƣ: Chi nhánh Phú Tài cần xây dựng một cơ chế thưởng hấp dẫn và xử
phạt nghiêm minh trong việc thu hồi nợ tồn đọng, nợ xấu đối với tất cả các đối tượng bao gồm cán bộ nhân viên trong NH mình cũng như các cá nhân tổ chức khác có tham gia.
Chi nhánh Phú Tài phải nắm bắt được đầy đủ thông tin của DN như kết quả SXKD, tình hình trả nợ…
Cán bộ nhân viên trọng NH nên nắm rõ luật pháp, luật ngân hàng và các TCTD.
3.1.1.3. Dự trù kết quả.
Chất lượng tín dụng của NH nói chung cũng như chất lượng của các khoản vay mới tăng, đồng thời việc xử lí các khoản nợ quá hạn có kết quả khả quan. Cơ chế cho vay của Nh được sửa đổi hoàn thiện hơn, công tác thẩm định trước khi cho vay được thực hiện nghiêm túc hơn.Trong thời gian tới, NH sẽ không phát sinh thêm nợ
quá hạn đối với các khoản vay mới.
3.1.2. Tăng cƣờng huy động vốn để ổn định trong kinh doanh.
3.1.2.1. Nội dung giải pháp.
- Thứ nhất: Ngân hàng phải chủ động tìm kiếm KH. Lâu nay trên thực tế
thường có tình trạng KH là người lựa chọn ngân hàng, ngân hàng chỉ thực hiện quan hệ tín dụng với những KH đã đến với mình. Thực ra đây phải là quan hệ hai chiều: KH lựa chọn ngân hàng và ngân hàng cũng phải lựa chọn KH. Điều này rất quan trọng vì nó hạn chế rủi ro ngân hàng, đảm bảo vốn cho vay ra được thu hồi đầy đủ, đúng hạn và có lãi, góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng.
- Thứ hai: NH phải xác định đúng đối tượng KH, nắm bắt được mong muốn, suy nghĩ của KH để đề ra những biện pháp phù hợp đáp ứng nhu cầu KH.
- Thứ ba: Trong cơng tác huy động vốn, việc gây được uy tín, lịng tin đối
với KH là rất quan trọng. Người gửi tiền họ có quyền lựa chọn nơi gửi tiền mà họ cho là an toàn nhất và tiện lợi nhất. Chi nhánh Phú Tài nên phát huy hết các thế mạnh của mình để phục vụ chu đáo nhu cầu của KH.
- Thứ tƣ: Ngân hàng phải thường xuyên giáo dục đạo đức, tác phong nghề
nghiệp cho tồn thể cán bộ, có tinh thần thái độ đúng đắn với KH, để KH thực sự tin tưởng khi đến ngân hàng giao dịch.
3.1.2.2. Điều kiện thực hiện tốt giải pháp.
NH biết đơn vị kinh tế nào làm ăn có hiệu quả và có uy tín để chủ động đến và dặt quan hệ tín dụng với đơn vị đó. Ngân hàng nắm được thơng tin KH từ trước, hay chủ động tớc ngoài.ẩm định trước về KH.
CBNV trong ngân hàng mình có đạo đức tốt, tác phong nghề nghiệp, thái độ đúng đắn.
Chi nhánh đầu tư cơ sở vật chất tốt, thuê nhiều bảo vệ canh trực tại NH.
3.1.2.3. Dự trù kết quả.
Khi có đơng KH để lựa chọn, ngân hàng sẽ có điều kiện cho vay nhiều hơn những KH tốt, có phương án vay vốn thực sự hiệu quả, trên cơ sở đó giải ngân được tối đa lượng vốn huy động mà vẫn đảm bảo an tồn tín dụng.
NH nắm được thơng tin KH sẽ tránh được sự phân tán thông tin do KH chủ động cung cấp bởi vì các thơng tin đã được điều chỉnh có lợi cho KH để được vay vốn, đồng thời sẽ giúp CBTD không bị giới hạn bởi thời gian thẩm định.
Ngân hàng sẽ thu hút được nhiều đối tượng KH phong phú, ngoài các DN quốc doanh, các hợp tác xã, các hộ tư doanh cá thể, kinh tế gia đình và đặc biệt là các DN có vốn đầu tư nước ngồi.
3.1.3. Tăng trích lập dự phịng để hạn chế vấn đề nợ xấu.
3.1.3.1. Nội dung giải pháp.
- Thứ nhất: Theo quy định về tỉ lệ trích lập dự phịng với các nhóm nợ qui
định tải Khoản 6.1 Điều 7, quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%. Để việc phân loại nợ và hoạch toán nợ đúng bản chất chất lượng tín dụng và phản ánh đúng tình trạng tài chính của khách hàng vay vốn, tơi đề xuất phương án khi phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro chi nhánh Phú Tài nên tham khảo phương pháp đánh giá thự trạng tình hình của KH vay vốn để đưa ra biện pháp trích lập dự phịng đúng với nguy cơ rủi ro để có thể bù đắp khi KH không trả được nợ.
- Thứ hai: NH nên nâng cao trình độ thẩm đinh của CBTD, đặc biệt là thẩm
định tư cách KH vì điều này có ảnh hưởng rất lớn đế thiện chí hồn trả tiền vay của KH.
- Thứ ba: NH tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ngân hàng. Đôn
đốc các đơn vị trả nợ, trả lãi đúng hạn để hạn chế nợ quá hạn. Khi KH có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, NH phải tìm ra ngun nhân để có giải pháp thích hợp. Tn thủ đúng các quy định, quy chế của NH.
- Thứ tƣ: NH phải chuyển nợ quá hạn kịp thời để trích lập dự phòng theo
đúng quy định. Tích cực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
NH nắm được phương pháp phân loại nợ, tỉ lệ trích lập và cơng thức tính số tiền dự phịng rủi ro và biết cách sử dụng dự phòng.
Đội ngũ cán bộ nhân viên có phẩm chất, năng lực cơng tác, và tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc.
3.1.3.3. Dự trù kết quả.
NH đảm bảo được an toàn cho hoạt động kinh doanh trong trường hợp có rủi ro. CBNV trong NH mình có đạo đức tốt, thái độ hành xử đúng mực nên rất cân nhắc trong việc giải quyết cho vay trên cơ sở đầy đủ những thủ tục theo qui định và dự án có hiệu quả.
3.1.4. Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
3.1.4.1. Nội dung giải pháp.
Hiện nay, cịn có một số CBNV của Chi nhánh chưa đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ, chưa được đào tạo kịp thời, chưa thực sự có năng lực để thẩm định được những dự án vay vốn và tư vấn cho KH tránh được những rủi ro bất trắc trong SXKD. Do đó:
- Thứ nhất: NH cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật và đạo đức kinh doanh.
- Thứ hai: NH nâng cao năng lực cán bộ quản trị và tác nghiệp trong lĩnh
vực tín dụng, đưa ra chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đề bạt thích hợp với u cầu và trách nhiệm cơng việc.
- Thứ ba: NH phải xác định yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất của
sự thành cơng. Vì vậy, để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng cần phải có đội ngũ CBTD có phẩm chất, năng lực cơng tác và tinh thần trách nhiệm với công việc.
- Thứ tƣ: NH nên thường xuyên tổ chức và phối hợp với các ngân hàng
trong nước, các trường như: Đại học Kinh tế, Đại học Ngân hàng…để mở các lớp