1.5 Kế toán tiền lương
1.5.2.5 Phiếu thanh toán bảo hiểm xã hội:
Làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán bảo hiểm xã hội với cơ quan quản lý chức năng. Cơ sở lập bảng này là: “phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội”. Khi lập bảng phải ghi chép cụ thể theo từng trường hợp nghỉ bản thân ốm, nghỉ thai sản…
Cuối tháng sau khi kế tốn bảo hiểm xã hội tính tổng số ngày nghỉ và số tiền được cấp trong tháng và lập lũy kế kể từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng người và cho toàn bộ đơn vị bảng này được chuyển trưởng ban bảo hiểm xã hội xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng bảo hiểm xã hội duyệt.
BẢNG THANH TOÁN BHXH, BHYT, BHTN CHO CNV STT HỌ VÀ TÊN BỘ PHẬN HỆ SỐ HS CHỨC VỤ % VƯỢT KHUNG CÁC KHOẢN TRỪ TỔNG TRỪ BHXH BHYT BHTN TỔNG 1.5.3 Tài khoản sử dụng
Đối với lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị, chủ yếu thanh tốn thơng qua kho bạc nhà nước. Liên quan tới kế toán tiền lương kế toán sử dụng các tài khoản sau đây để hạch toán:
Tài khoản 332 “ Các khoản phải nộp theo lương”: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích, nộp và thanh tốn BHXH, BHYT và KPCĐ của đơn vị đối với người lao động trong đơn vị và cơ quan quan quản lý quỹ xã hội.
Kết cấu và nội dung ghi chép của tài khoản 332 như sau:
Nợ TK 332 Có - Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho
cơ quan quản lý.
- Số BHXH phải trả cho những người được hưởng BHXH tại đơn vị.
- Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị.
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vịa chi phí của đơn vị.
- Số BHXH, BHYT mà viên chức phải nộp được trừ vào lương hàng tháng. - Số tiền BHXH được cơ quan BHXH cấp để chi trả cho các đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm của đơn vị.
Số dư: - Số BHXH, BHYT, KPCĐ còn phải nộp cho cơ quan quản lý.
- Số tiền BHXH nhận của cơ quan bảo hiểm chưa chi trả cho các đối tượng được hưởng BHXH.
Tài khoản 332 có thể có số dư bên nợ phản ánh số BHXH đã chi chưa được cơ quan bảo hiểm thanh toán.
Tài khoản 332 được quy định có các tài khoản cấp 2 như sau:
3322 – BHYT: Phản ánh tình hình trích, nộp thanh toán bảo hiểm y tế. 3323 – KPCĐ: Phản ánh tình hình trích nộp KPCĐ ở đơn vị.
Tài khoản 334 “ Phải trả viên chức, công chức”: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn với cơng chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương và các khoản phải trả khác. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với các đối tượng khác trong bệnh viện, trường học,… như: Bệnh nhân, học sinh, sinh viên,… về các khoản học bổng, sinh hoạt phí… Các khoản chi thanh toan trên tài khoản này chi tiết theo mục lục chi ngân sách Nhà nước.
Kết cấu và nội dung ghi chép TK 334 như sau:
Nợ TK 334 Có - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền
thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và xẫ khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động.
- Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động.
Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho người lao động.
Số dư: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản phải trả cho người lao động.
Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản phải trả cho người lao động.
Tài khoản 334 được quy định có các tài khoản cấp 2 như sau: 3341 – Phải trả công nhân viên
3348 – Phải trả người lao động khác.
Tài khoản 461 “nguồn kinh phí hoạt động”, nội dung và kết cấu tài khoản này như sau:
Nội dung và kết cấu TK 461
Nợ 461 Có - Số kinh phí hoạt động nộp trả lại cho
ngân sách hoặc cho cấp trên.
- Kết chuyển các khoản đã sử dụng làm giảm nguồn kinh phí hoạt động.
- Các khoản làm giảm khác
Các khoản làm tăng nguồn kinh phí hoạt động.
Số dư: Nguồn kinh phí hoạt động hiện có
Tài khoản 461 được quy định có các tài khoản cấp 2, cấp 3 như sau:
4611 – Năm trước
46111 – Nguồn kinh phí thường xuyên 46112 – Nguồn kinh phí khơng thường xun
4612 – Năm nay
46121 – Nguồn kinh phí thường xuyên 46122 – Nguồn kinh phí khơng thường xun
4613 – Năm sau
46131 – Nguồn kinh phí thường xuyên 46132 – Nguồn kinh phí khơng thường xun
TK 461 – Nguồn kinh phí hoạt động và TK 661 – chi hoạt động: dùng để hạch toán nguồn kinh phí và chi phí sử dụng nguồn kinh phí thương xuyên và nguồn kinh phí khơng thường xun.
TK 461 dùng để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết tốn số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án của đơn vị. Tài khoản này được Nhà nước hoặc đơn vị cấp trên cấp phát kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án.
Nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án là khoản kinh phí do Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp cho đơn vị, hoặc được chính phủ, các tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài viện trợ, tài trợ trực tiếp thực hiện các chương trình mực tiêu, dự án đã được phê duyệt, để thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội do Nhà nước hoặc cấp trên giao cho khơng vì mục đích lợi nhuận. Việc sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án phải theo đúng dự toán được duyệt và phải quyết tốn với cơ quan cấp kinh phí. Nguồn kinh phí sự nghiệp cũng có thể được hình thành từ khoản thu sự nghiệp phát sinh
tại đơn vị, như thu viện phí của công nhân viên chức trong ngành nằm điều trị, điều dưỡng tại bệnh viện của đơn vị, thu học phí, thu lệ phí,…
Tài khoản 661 “chi hoạt động”, nội dung và kết cấu tài khoản này như sau: Nội dung và kết cấu TK 661
Nợ TK 661 Có Các khoản chi hoạt động phát sinh
Số dư: Khoản chi hoạt động chưa kết chuyển
- Các khoản được giảm chi hoặc chi sai phải thu hồi
- Kết chuyển chi hoạt động vào nguồn kinh phí khi quyết tốn được duyệt
Tài khoản 661 có 3 tài khoản cấp 2:
6611 – Năm trước
66111 – Chi thường xuyên
66112 – Chi không thường xuyên
6612 – Năm nay
66121 – Chi thường xuyên
66122 – Chi không thường xuyên
6613 – Năm sau
66131 – Chi thường xuyên
66132 – Chi không thường xuyên
TK 661 – Chi hoạt động dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thường xuyên và không thường xuyên theo dự toán chi ngân sách đã được duyệt trong năm tài chính.
Kế tốn chỉ phản ánh vào TK 661 những khoản chi thuộc kinh phí sự nghiệp của đơn vị, bao gồm cả những khoản chi thương xuyên và những khoản chi không thường xun, Kế tốn khơng phản ánh vào tài khoản này các khoản cho chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí đầu tư XDCN bằng vốn đầu tư, các khoản chi thuộc chương trình, dự án, đề tài.
1.5.4 Phương pháp hạch tốn
a, Tính lương cho cán bộ cơng chức, viên chức tại đơn vị: Nợ TK 661: “Chi hoạt động”
Có TK 334: “Phải trả viên chức, cơng chức”
b, Tính số tiền BHXH, BHYT, BHTN của CBCNV phải nộp (trừ vào lương) Nợ TK 334 “Phải trả viên chức, cơng chức”
Có TK 332 “Phải trả viên chức, cơng chức”
c, Hàng tháng đơn vị tính BHXH, BHYT, BHTN vào chi phí hoạt động Nợ TK 661 “Chi phí hoạt động”
Có TK 332 “Các khoản phải nộp theo lương”
d, thanh toán tiền lương cho cán bộ công chức, viên chức Nợ TK 334 “Phải trả viên chức, cơng chức”
Có TK 111 “Tiền mặt”
Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng, kho bạc” Có TK 461 “Nguồn kinh phí hoạt động”
e, thanh tốn BHXH, BHYT, BHTN cho cán bộ công chức, viên chức Nợ TK 332 “Các khoản phải nộp theo lương”
Có TK 111 “Tiền mặt”
Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng, kho bạc” Có TK 461 “ Nguồn kinh phí hoạt động”
f, Khi nhận được tiền do đơn vị BHXH cấp cho đơn vị để trả cho các đối tượng hưởng BHXH. Kế toán ghi:
Nợ TK 111 “Tiền mặt”
Nợ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng, kho bạc” Có TK 332 “Các khoản trích theo lương”
g, Khi nhận được giấy phạt do nộp châm số tiền BHXH phả nộp, Kế toán ghi: Nợ TK 331 “Các khoản phải thu”
Có TK 661 “Chi hoạt động” (nếu được phép chi)
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ BUÔN HỒ
2.1 Giới thiệu tổng quan về bệnh viện đa khoa thị xã Buôn Hồ. 2.1.1 Lịch sử hình thành của bệnh viện. 2.1.1 Lịch sử hình thành của bệnh viện.
2.1.1.1 Giới thiệu khái quát về bệnh viện Tên cơ sở: Bệnh viện đa khoa thị xã Buôn Hồ Tên cơ sở: Bệnh viện đa khoa thị xã Bn Hồ Loại hình: Đơn vị hành chính sự nghiệp
Đại diện: Ơng Y Nhân Mlơ Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: Số 12, đường Nơ Trang Lơng, phường An Lạc, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đak Lak.
Số điện thoại liên lạc: 05003.872.156 Fax: 0500. 3. 872.136
Email: BVKB@gmail.com Mã số thuế: 6000793582
Nhiệm vụ của bệnh viện là: khám chữa bệnh cho mọi người dân trong địa phương và những nơi lân cận.
Với phương châm “lương y như từ mẫu” đặt sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu các cán bộ ln tận tình chăm sóc bệnh nhân, được nhân dân yêu mến, tin tưởng.
2.1.1.2 Lịch sử hình thành
- Sau khi đất nước hồn tồn giải phóng để đáp ứng nhu cầu cấp thiết là chăm sóc sức khỏe cho tồn dân địa phương, năm 1975 căn cứ theo quyết định của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đăk Lăk thành lập Trung tâm y tế huyện KRông Buk.
- Năm 2005, khi tình hình đất nước đang trên đường phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao. Tình hình sức khỏe ngày càng được người dân quan tâm, vì thế xét theo tình hình thực tế Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đak Lak đã ra quyết định đã nâng cấp cơ sở vật chất và đồng thời đổi tên thành bệnh viện đa khoa KRơng Buk.
- Dựa trên nền tảng đã có và xây dựng thêm cơ sở vật chất đến năm 2009 cùng với việc thị trấn Buôn Hồ tách ra khỏi huyện Krông Buk trở thành thị xã Buôn Hồ, theo quyết định số 1065/QĐ-UBND, ngày 04/05/2009 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đăk Lăk về việc thành lập Bệnh viện Đa khoa Thị xã Buôn Hồ trên cơ sở chuyển giao nguyên trạng cơ sở vật chất thuộc Bệnh viện đa khoa huyện Krông Buk cũ.
2.1.1.3 Đặc điểm hoạt động của đơn vị
Hệ thống y tế, đặc biệt là y tế cơ sở ngày càng được củng cố và phát triển. Dịch vụ y tế ngày càng đa dạng, trang thiết bị và công nghệ hiện đại được đưa vào sử dụng, có hiệu quả trong cơng việc phịng và chữa bệnh cho nhân đân. Cung ứng thuốc có nhiều đổi mới, đáp ứng được nhu cầu của người dân. Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân có chất lượng ngày càng tăng, đặc biệt với những người nghèo, sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đội ngũ cán bộ ngày càng nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ, các cơ sở y tế đã dần hoàn thiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị, đáp ứng nhu cầu cơ bản về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tồn dân trên địa bàn.
Ngồi cơng tác khám chữa bệnh, bệnh viện còn tự tổ chức và tham gia tích cực các hoạt động tại địa phương như các cuộc thi về văn nghệ, thể thao, tuyên truyền an toàn giao thơng, phịng chống các tệ nạn xã hội…
Để có được như ngày hơm nay đó là sự cố gắng của tất cả cán bộ công nhân viên, bác sỹ trong bệnh viện từ Đảng ủy, Ban giám đốc đến các phịng, ban, các đồn thể của bệnh biện. Đó là sự đồn kết nhất trí của đội ngũ cán bộ bác sỹ, cơng nhân viên luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng ủy, Ban giám đốc.
Trong năm 2014 và những năm tiếp theo cịn có rất nhiều khó khăn, thử thách mới với bệnh viện. Song bệnh viện sẽ luôn cố gắng đi lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho. Ngày càng đào tạo được nhiều cán bộ y tế vừa có Tài lại vừa có Đức để sau này phục vụ nhân dân , góp phần đưa đất nước lên một tầm cao mới đàng hoàng hơn, to đẹp hơn như Bác Hồ mn vàn kính u của chúng ta hằng mong đợi.
2.1.2 Bộ máy tổ chức của bệnh viện 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Bệnh viện đa khoa thị xã Bn Hồ là đơn vị hành chính sự nghiệp cơng lập có thu, trực thuộc Sở y tế tỉnh Đăk Lăk, có quy mơ Bệnh viện thuộc hạng III.
Kinh phí hoạt động của bênh viện bao gồm: - Nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp.
- Nguồn thu sự nghiệp: là viện phí bệnh nhân và các khoản thu khác. Bệnh viện gồm có các phịng, ban trực thuộc Ban giám đốc như sau: - Phịng Tổ chức hành chính
- Phịng Tài chính – Kế tốn - Phòng điều dưỡng
- Khoa khám
- Khoa hồi sức cấp cứu và chống độc - Khoa ngoại
- Khoa phụ sản - Khoa nội nhi - Khoa nhiễm
- Khoa y học cổ truyền - Khoa dược
- Khoa cận lâm sàng - Ban thanh tra
Sơ đồ1.1 Bộ máy tổ chức của bệnh viện
2.1.2.2 Chức năng
- Giám đốc: Lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động của đơn vị; phụ trách những ca bệnh khó, phức tạp thuộc chun mơn của mình,; trực tiếp ký các loại giấy tờ sau:
+ Các bản dự toán ngân sách. + Chứng từ thanh toán thu chi
+ Các quyết định về công tác tổ chức cán bộ: tuyển dựng đề bạt, giảm biên chế + Các báo cáo quyết tốn tài chính của đơn vị.
Giám đốc
Phó giám đốc
Ban thanh tra P. Tổ chức hành
- Phó giám đốc: trực tiếp ký các giấy tờ văn bản trong quyền hạn, điều hành các nội của bệnh viện, tham gia khám chữa bệnh cho người bệnh.
- Phịng tổ chức hành chính: Nghiên cứu hoàn thiện bộ máy của đơn vị, xem xét trình bày với giám đốc các trường hợp biên chế, tuyển dụng, đề bạt, khen thưởng…
- Phịng tài chính kế tốn: quản lý tồn bộ tài sản, các loại vốn, tổ chức ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động. Quản lý vốn lập dự tốn ngân sách báo cáo tài chính, theo dõi tình hình thu chi theo chế độ.
- Phịng kế hoạch tổng hợp: Xem xét tình hình thực tế so với kế hoạch đề ra trong kỳ, và đưa ra kế hoạch thực hiện mục tiêu trong ký tới.
- Phòng điều dưỡng: Chăm sóc bệnh nhân, hỗ trợ bác sỹ khám chữa bệnh.
- Khoa khám: đây là nơi tổ chức khám và phát hiện bệnh chuyển đến các nơi khác để điều trị.
- Khoa hồi sức cấp cứu và chống độc: Giúp bệnh nhân hồi phục sức khỏe sau khi mổ.
- Khoa ngoại: Khám chữa bệnh, điều trị các loại bệnh bên ngoài cơ thể bệnh nhân. - Khoa sản: Đảm nhận chức năng chăm sóc, giúp đỡ các bệnh nhân nữ thực hiện nghĩa vụ làm mẹ của mình.
- Khoan nội nhi: Khám chữa bệnh cho các em thiếu nhi.