Chiến lợc quản lý nợ quốc gia

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng trái phiếu đô thị và thị trường trái phiếu đô thị ở việt nam thời gian qua (2005-2010) (Trang 76)

Việc chính quyền địa phơng phát hành TPĐT vay nợ công chúng để đầu t vào các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng là chính đáng. Tuy nhiên, cần thiết lập một khuôn khổ thể chế, trong đó quy định rõ việc phân cấp quyền hạn và sử dụng nguồn lực từ trung ơng xuống địa phơng cũng nh tăng cờng năng lực và cơ chế cho các cơ quan chính quyền địa phơng để họ hoàn thành nhiệm vụ của mình trong khuổn khổ này.

Đồng thời, tăng cờng ý thức về tính minh bạch và trách nhiệm cá nhân khi ra quyết định liên quan đến các nguồn lực công, sử dụng ngân sách từ việc vay nợ, kể cả việc tăng cờng vai trò của các phơng tiện thông tin đại chúng và xã hội dân sự. Tăng cờng năng lực quốc gia trong việc phân tích, hoạch định và rà soát chính sách tài chính, dự án đợc duyệt cần vay vốn từ phát hành trái phiếu.

Thiết lập khuôn khổ thể chế để quản lý nợ một cách thống nhất, đồng thời tăng cờng năng lực thể chế và chuyên môn trong việc hoạch định và thực hiện chiến lợc quản lý nợ, rà soát lại danh mục nợ và vận hành cơ sở dữ liệu

quản lý nợ

Trung ơng bảo đảm quyền quyết định ngân sách địa phơng của Uỷ ban Nhân dân các cấp, tạo điều kiện cho chính quyền địa phơng chủ động xử lý các công việc ở địa phơng, quyền chủ động của các đơn vị sử dụng ngân sách trong phạm vi dự toán đợc duyệt phù hợp với chế độ, chính sách. Vì vậy, về khía cạnh quản lý nợ quốc gia, chúng ta có thể tập trung quản lý và có chiến l- ợc điều chỉnh kế hoạch phát hành tổng thể cho cả nớc.

- Cùng với việc các cơ quan liên quan sớm có cơ chế khuyến khích thành lập sàn giao dịch trái phiếu riêng biệt và các công ty định mức tín nhiệm…

3.1.2.6. Phát triển Quỹ đầu t phát triển đô thị

Về tổng thể, hiện nay trên địa bàn từng tỉnh, thành phố, các kênh đầu t bao gồm: 1- Ngân sách nhà nớc cấp phát cho các mục tiêu đầu t không có khả năng thu hồi vốn thuộc chức năng chi của Nhà nớc; 2 – Quỹ hỗ trợ phát triển thực hiện chức năng tín dụng Nhà nớc cho vay với lãi suất u đãi đối với một số đối tợng và một số chơng trình kinh tế lớn của Chính phủ theo Luật Khuyến khích đầu t trong nớc; 3 – Các ngân hàng thơng mại cung ứng vốn cho các thành phần kinh tế vay để phát triển sản xuất kinh doanh theo lãi suất thị trờng; 4 – Nguồn đầu t trực tiếp từ các nớc ngoài (FDI) và nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA); 5- Các doanh nghiệp đầu t bằng nguồn vốn tự có. Trong khi tiềm lực của ngân sách nhà nớc còn hạn chế cha thể đáp ứng nổi toàn bộ các nhu cầu, cần xây dựng một chính sách hợp lý để thu hút và huy động đợc các nguồn vốn đầu t của toàn xã hội trên địa bàn. Đó là việc hình thành Quỹ Đầu t phát triển ở các tỉnh, thành phố, để đầu t cho những dự án cần khuyến khích theo mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ của địa phơng. Vì vậy, phải xác định vị trí của quỹ, tạo cho nó một chỗ đứng vững chắc để phát triển và tránh chồng chéo với các kênh đầu t, cho vay vốn khác.

Quỹ Đầu t phát triển là một công cụ tài chính, đợc đặt dới sự kiểm soát của chính quyền cấp tỉnh, thành phố để định hớng và điều chỉnh các hoạt động kinh tế nhằm tập trung đầu t vào các dự án, chơng trình của mọi thành phần kinh tế thuộc các ngành, các lĩnh vực đợc tập trung u tiên nằm trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội phù hợp với điều kiện tự nhiên và các lợi thế của địa phơng. Hoạt động của quỹ đợc giới hạn trong phạm vi từng tỉnh, thành phố để đảm bảo thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế – xã

hội trên địa bàn và phù hợp với nguồn lực tài chính của quỹ. Đối với các quỹ có tiềm lực tài chính mạnh, có thể cho phép đầu t thực hiện các dự án liên vùng nhằm tạo đầu kéo cho sự phát triển của các địa phơng khác theo chiến l- ợc về phát triển kinh tế vùng của Chính phủ. Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, các quỹ có thể thực hiện đầu t thao các hình thức sau: đầu t vốn chủ sở hữu, đồng chủ sở hữu, xây dựng – chuyển giao (BT), xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), cho vay dự án, góp vốn, hợp tác, liên doanh, góp cổ phần,…Trong quá trình đầu t các quỹ có thể thực hiện thu hồi vốn đầu t hoặc chuyển hoá các khoản vốn đầu t theo các phơng thức: chuyển giao (BT, BOT), đấu thầu khai thác, chuyển nhợng vốn, chứng khoán hoá các khoản vốn đã đầu t…

TP. HCM là địa phơng đầu tiên xây dựng thí điểm Quỹ đầu t phát triển đô thi. Qua thực tiễn triển khai cho thấy việc hình thành và đa vào hoạt động Quỹ đầu t phát triển đã thu đợc những kết khả quan. Đó là, tạo tiền đề cho việc chuyển một phần hoạt động đầu t phát triển kết cấu hạ tầng từ Nhà nớc sang cho toàn xã hội nhằm thực hiện chủ trơng “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. Với quan điểm này, Nhà nớc sẽ tập trung đầu t vào các dự án, chơng trình quan trọng phục vụ cho quốc tế dân sinh, ngân sách nhà nớc chỉ cấp phát cho các dự án không có khả năng thu hồi vốn; đối với các dự án, chơng trình gắn liền với kinh tế – xã hội theo địa bàn và có khả năng hoàn vốn thì chuyển giao sang cho hệ thống quỹ thông qua hình thức tín dụng đầu t. Sự ra đời và hoạt động của quỹ đã giúp cho chính quyền địa phơng có đợc một công cụ tài chính huy động các nguồn lực đa dạng và phong phú theo cơ chế thị trờng trên địa bàn để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng. Thực hiện chủ trơng phân cấp trong quản lý kinh tế, sự hình thành quỹ đã tạo điều kiện cho chính quyền địa phơng chủ động trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội. Bên cạnh chức năng huy động vốn, đầu t vốn, quỹ bớc đầu thực hiện tốt vai trò của nhà t vấn đầu t, giúp các doanh nghiệp xây dựng và thẩm định dự án đầu t; chuyên nghiệp hoá dịch vụ đầu t, góp phần phát triển dịch vụ t vấn đầu t trong thị trờng tài chính mà hiện nay còn khá non yếu.

Vốn điều lệ ban đầu của quỹ do ngân sách địa phơng bảo đảm đã có tác dụng nh nguồn vốn mồi để huy động vốn từ các thành phần kinh tế khác trong xã hội, tạo động lực mới để thu hút các nguồn lực tài chính trên địa bàn cùng tham gia đầu t.

Việc kết hợp nhiều nguồn vốn khác nhau đã bảo đảm khả năng tài chính thúc đẩy tiến bộ thực hiện các công trình, dự án. Hoạt động của quỹ đã bổ trợ cho các kênh đầu t khác hiện có và tạo nên một mạng lới đầu t hoàn chỉnh trên địa bàn các tỉnh, thành phố.

Qua 8 năm thí điểm, các quỹ đã thực sự trở thành công cụ tài chính quan trọng của chính quyền tỉnh, thành phố trong việc huy động các nguồn lực tại chỗ cho đầu t phát triển, thực hiện các chơng trình kinh tế – xã hội trên địa bàn. Sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của các quỹ đã khẳng định tính đúng đắn trong định hớng phát triển kinh tế – xã hội từng vùng, từng khu vực và chủ trơng về phân cấp quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Đây chính là việc cụ thể hoá nội dung của chiến lợc tài chính quốc gia, phát triển mạnh mẽ các tổ chức tài chính trung gian, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ tài chính, khơi dậy tiềm năng đất nớc, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tuy nhiên, hoạt động của các Quỹ đầu t phát triển còn một số hạn chế nh : do cha có văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động nên nhiều tổ chức kinh tế còn cha mạnh dạn tham gia góp vốn cùng đầu t ; cha linh hoạt trong việc sử dụng vốn nên tốc độ quay vòng vốn cha cao ; hình thức đầu t của quỹ cha đợc mở rộng, cha đa dạng hoá ; việc huy động vốn trung và dài hạn thông qua phát hành trái phiếu cha triển khai thực hiện đợc do mô hình các quỹ còn đang trong giai đoạn thí điểm...

Các hạn chế trên xuất phát từ các nguyên nhân nh: cha có một khuôn khổ pháp lý thống nhất và toàn diện điều chỉnh hoạt động của các quỹ trong phạm vi cả nớc. Đây là nguyên nhân trực tiếp ảnh hởng đến hoạt động của các quỹ. Hiện tại, mới chỉ có Quỹ đầu t phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh đợc thành lập thí điểm theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ, còn các quỹ khác đều đợc thành lập theo Quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh. Hệ thống các văn bản điều chỉnh hoạt động của quỹ còn cha đầy đủ và thống nhất: Chỉ có Điều lệ tổ chức và cơ chế quản lý tài chính do Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành; trong khi toàn bộ các cơ chế nghiệp vụ, cơ chế vận hành bộ máy tổ chức cha đợc quy định chính thức mà các quỹ đều phỉa tự nghiên cứu vận dụng. Do vậy, tính thống nhất về phơng diện pháp lý cho việc triển khai các mặt hoạt động của các quỹ là không có và việc phát triển những hình thức hoạt động mới mang tính đặc thù của quỹ gặp nhiều trở

ngại. Mặt khác, khi nớc ta gia nhập WTO, thị trờng tài chính của nớc ta mở cửa hội nhập với thị trờng thế giới, chúng ta cần gấp rút xây dựng tập trung các nguồn lực để củng cố và phát triển Quỹ đầu t phát triển đô thị lên ngang tầm với yêu cầu mới, đủ sức hợp tác và cạnh tranh với các tổ chức đầu t tài chính nớc ngoài.

Một số biện pháp phát triển quỹ đầu t phát triển là:

- Đối với các quỹ lớn: có thể từng bớc chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp hoặc mô hình tập đoàn đầu t tài chính hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con. Công ty mẹ quản lý và điều hành công ty con chủ yếu bằng cơ chế tài chính theo hớng tạ mối liên kết về vốn để vừa phát huy tính độc lập của các công ty thành viên vừa tăng cờng đợc sức mạnh tổng hợp của toàn bộ các công ty con trực thuộc.

- Đối với các quỹ đầu t phát triển có quy mô cha đủ lớn, trớc mắt cần tách ra khỏi chi nhánh NHPTVN để hình thành bộ máy hoạt động đọc lập với các bộ phận tơng tự nh mô hinh của quỹ đầu t phát triển địa phơng có bộ máy độc lập nh hiện nay, bao gồm phòng thẩm định, phòng đầu t, phòng tín dụng, phòng quản lý vốn uỷ thác, phòng kế hoạch, phòng tài chính- kế toán và văn phòng.

3.2.1.7. Đa dạng hoá các phơng thức phát hành TPĐT

Có thể thực hiện đồng thời nhiều phơng thức khác nhau nh trực tiếp bánlẻ, đấu thầu qua TTGDCK, đại lý hoặc bảo lãnh phát hành.

Phơng thức bán lẻ: các quỹ đầu t phát triển trực tiếp thực hiện bán trái phiếu cho các nhà đầu t.

Phơng thức đấu thầu: TTGDCK làm đại lý trong việc tổ chức đấu thầu và lựa chọn thành viên trúng thầu. Việc đấu thầu có thể kết hợp theo phơng thức đấu thầu cạnh tranh lãi suất hoặc kết hợp giữa đấu thầu cạnh tranh lãi suất với đấu thầu không cạnh tranh lãi suất.

Đại lý phát hành: Tổ chức bán trái phiếu đợc hởng một tỷ lệ phí nhất định trên giá trị trái phiếu thực bán. Trờng hợp không bán hết, tổ chức bán trái phiếu có quyền trả lại trái phiếu cho các quỹ đầu t phát triển.

Bảo lãnh phát hành: Các quỹ đầu t phát triển thực hiện theo thông lệ chung đối với TPĐT

ờng chứng khoán, khối lợng bán lẻ nên xác định ở mức độ hợp lý, đồng thời nên cải tiến phơng thức bán từ " bán ngang mệnh giá" sang " bán chiết khấu " nhằm tạo lô giao dịch lớn cho các nhà đầu t có tổ chức.

3.2.2. Giải pháp hỗ trợ

3.2.2.1. Tăng cờng hoạt động công bố thông tin

Trớc đây, công bố thông tin vẫn còn là một khái niệm tơng đối xa là trong kinh doanh ở Việt Nam. Cùng với sự ra đời của TTCK, các công ty niêm yết/tổ chức phát hành trên Sở và TTGDCK đã làm quen dần với công bố thông tin và công chúng đầu t cũng có cơ hội tiếp xúc với những sản phẩm của hoạt động này. Một trong những nội dung quan trọng là các công ty niêm yết và tổ chức phát hành phải công bố ra công chúng là báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính. Yêu cầu kiểm toán báo cáo tài chính đối với công ty chuẩn bị phát hành chứng khoán ra công chúng hoặc đang niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch tập trung. Để thông tin minh bạch, thị trờng phát triển lành mạnh, các tổ chức phát hành phải thực hiện đúng nghĩa vụ công bố thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời, cần tiến tới tất cả cac doanh nghiệp, các tổ chức phát hành đều phải tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính năm. Bên cạnh đó, cần hoàn thiện các chế độ và văn bản pháp lý hiện tại về công bố thông tin trên thị trờng để đảm bảo quyền lợi của nhà đầu t và đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của các công ty niêm yết, tạo ra một thói quen nghiêm túc trong kinh doanh.

Bên cạnh đó, nhằm tạo niềm tin cho công chúng, chính quyền địa ph- ơng phải thực hiện công khai hoá thông tin. Cụ thể là đầu năm công bố rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng về các dự án đầu t cùng với dự án đầu t cùng với nhu cầu vốn; Kế hoạch phát hành TPĐT gồm mấy đợt, vào thời điểm nào, khối lợng bao nhiêu, giá trị trái phiếu đến đâu…? Cuối năm báo cáo công khai tính hình sử dụng vốn lu động từ trái phiếu, phân tích đánh giá hiệu quả của các chi tiêu kinh tế – xã hội mang lại từ việc huy động vốn trong công chúng. Việc tạo điều kiện thúc đẩy nâng cao nhân thức của ngời dân và tầm quan trọng và tính hữu ích của việc đầu t vào TPĐT cũng cần đợc chú ý, nhất là tạo niềm tin nơi công chúng về một loại chứng khoán “vừa ích nớc vừa lợi nhà”. Mục tiêu đẩy mạnh các đợt phát hành TPĐT một mặt đáp ứng nhu cầu về vốn đầu t vô cùng lớn của địa phơng trong quá trình phát triển và hội nhập, mặt khác tạo thêm chủng loại hàng hoá phong phú và đa dạng về kỳ hạn lãi suất, với phơng thức trả lãi hấp dẫn các nhà đầu t và góp phần phát triển

TTCK non trẻ của Việt Nam. Trong khi đó, pháp luật hầu nh không có sự điều chỉnh hay bắt buộc công bố thông tin đối với chủ thể phát hành là chính quyền địa phơng. Nguồn vốn để thanh toán nợ trái phiếu (gốc, lãi) sẽ lấy từ ngân sách địa phơng, nhng các thông tin nh báo cáo tài chính hàng năm, kế hoạch ngân sách trung hạn của địa phơng và các thông báo chính thức về phát hành trái phiếu chính quyền địa phơng không đợc công bố rộng rãi và đầy đủ. Thêm vào đó, vai trò của nhà tổ chức và nhà bảo lãnh không rõ ràng. Trong suốt quá trình phát hành, không có một bản cáo bạch nào đợc công bố vài tờ rơi quảng cáo gửi cho các nhà đầu t. Nhà bảo lãnh cũng không cần phải cam kết công bố

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng trái phiếu đô thị và thị trường trái phiếu đô thị ở việt nam thời gian qua (2005-2010) (Trang 76)