Khuyến khích sự tham gia các tổ chức và các quỹ đầ ut vào TPĐ

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng trái phiếu đô thị và thị trường trái phiếu đô thị ở việt nam thời gian qua (2005-2010) (Trang 83)

Hiện tại, các quỹ đầu t hay các quỹ tơng hỗ ở Việt Nam đã khá phát triển, với danh mục đầu t cả trực tiếp và gián tiếp. Đây là một trong các thành viên tích cực của thị trờng góp phần tăng tính thanh khoản của trái phiếu. Khác với các nhà tạo lập thị trờng, các quỹ đầu t sẽ tập hợp các nguồn vốn nhỏ lẻ từ nhiều nhà đầu t không chuyên nghiệp, đầu t vào danh mục các trái phiếu và cổ phiếu. Khi đó, một cách chuyên nghiệp và cơ hội tiếp cận thông tin đầy đủ hơn, các quỹ đầu t sẽ thực hiện việc mua bán trái phiếu kiếm lời. Theo một nghiên cứu năm 2006 của Ngân hàng Thế giới, ở các nớc ASEAN + 3, gía trị chứng khoán các quỹ đầu t tơng hỗ nắm giữ đến 40% đến 60% GDP, tiếp đó là đến các quỹ hu trí (20 – 30% GDP) và cuối cùng là các công ty bảo hiểm, khoản từ 5% đến 10% GDP. So sánh với các quỹ đầu t ở Việt Nam thì con số

này quả là con số mô ớc. Có thể nói, chính sự tham gia tích cực của các quỹ đầu t tơng hỗ va hu trí làm tăng tính thanh khoản cho thị trờng chứng khoán nói chung và thị trờng trái phiếu nói riêng.

Do đặc thù của TPĐT, các nhà đầu t trên thị trờng TPĐT chủ yếu là các tổ chức tài chính, các tổ chức đầu t chuyên nghiệp. Phát triển cơ sở nhà đầu t tại Việt Nam giai đoạn trớc mắt dựa trên các tổ chức tài chính và đầu t sau:

- Ngân hàng thơng mại: trớc mắt các ngân hàng thơng mại quốc doanh sẽ đóng vai trò chủ chốt trên thị trờng. Các ngân hàng thơng mại cổ phần hiện tại nhìn chung có quy mô vốn nhỏ, năng lực tài chính thấp và khả năng tham gia vào thị trờng cả sơ cấp và thứ cấp còn hạn chế.

- Công ty bảo hiểm: Thị trờng bảo hiểm của Việt Nam đã phát triển nhanh chóng trong vòng 5 năm trở lại đây với sự gia tăng cả về số lợng các công ty bảo hiểm trong nớc và công ty bảo hiểm nớc ngoài và doanh thu từ phí bảo hiểm.

- Quỹ hu trí (Bảo hiểm xã hội): Đây là nguồn vốn nhàn rỗi khá dồi dào và cha đợc sử dụng vào mục đích đầu t an toàn: không mất vốn và có lãi. Nếu có cơ chế thích hợp để Bảo hiểm xã hội Việt Nam đầu t vào thị trờng TPĐT thì có thể nói đây là một trong số các thành viên tham gia lớn và đầy tiềm năng trên thị trờng.

Trong trung hạn, tức là từ 3 – 5 năm tới, các thành viên tham gia thị tr- ờng TPĐT sẽ mở rộng hơn:

- Ngân hàng thơng mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam: Việt nam đã gia nhập WTO, nền kinh tế đã mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới. Do vậy các ngân hàng thơng mại cổ phần có vai trò ngày càng lớn hơn trên thị trờng trái phiếu nói chung và TPĐT nói riêng. Cũng không thể không nói đến khả năng tham gia của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam với tiềm lực tài chính khổng lồ cũng nh bề dày kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng các công cụ thu nhập cố định trên thế giới.

- Quỹ đầu t: Phát triển quỹ quỹ đầu t trong đó cần chú ý đển quỹ Bất động sản để tạo sức cầu cho trái phiếu đô thị. Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính đến nay có khoảng 19 quỹ đầu t nuớc ngoài hoạt động tại Việt Nam với tổng số vốn đầu t lên tới trên 2 tỷ USD. Tuy nhiên mục tiêu của các quỹ là đầu t vào các doanh nghiệp Việt Nam hơn là các công cụ ổn định và có thu nhập thấp hơn nh TPCP, TPĐT. Trong tơng lai có thể có thêm các quỹ đầu t hải

ngoại (offshore fund), quỹ phòng ngừa rủi ro (hedge fund) và các hình thức đầu t tập thể khác.

- Công ty quản lý tài sản: Cùng với sự thâm nhập của các ngân hàng n- ớc ngoài vào Việt Nam thì các công ty quản lý tài sản của các tập đoàn ngân hàng tài chính lớn trên thế giới cũng sẽ tham gia đầu t vào thị trờng Việt Nam. Không loại trừ khả năng các tổ chức này sẽ đa dạng hoá danh mục đầu t cho các khách hàng vào TPCP và TPĐT để giảm bớt rủi ro.

- Công ty tài chính: Hiện tại, các công ty tài chính có vai trò hạn chế trên thị trờng tài chính Việt Nam do nguồn vốn hạn hẹp, khả năng huy động vốn hạn chế và chủ yếu phục vụ nhu cầu quản lý vốn của công ty mẹ.

- Công ty chứng khoán: Các công ty chứng khoán trên thị trờng chứng khoán Việt Nam phần lớn đều có nguồn vốn nhỏ, chủ yếu tập trung cho các nghiệp vụ liên quan đến thị trờng cổ phiếu. Đối với thị trờng trái phiếu và đặc biệt là TPĐT, phần lớn mới chỉ dừng lại ở mức môi giới giao dịch hoặc thay mặt cho khách hàng tham gia đấu thầu trái phiếu trên thị trờng chứng khoán…

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng trái phiếu đô thị và thị trường trái phiếu đô thị ở việt nam thời gian qua (2005-2010) (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w