Thông kê mô tả

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực ảnh hưởng của công tác quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên tại khách sạn century riverside huế (Trang 56 - 59)

Số lượng (người) Phần trăm (%) Giới tính Nam 64 52,9% Nữ 57 47,1% Độ tuổi từ 18 đến 25 17 14,0% từ 26 đến 35 41 33,9% từ 36 đến45 38 31,4% 45 tuổi trở lên 25 20,7% Cấp bậc

Nhà quản trị cấp cơ sở: tổ trưởng, đội

trưởng 2 1,7%

Nhà quản trị cấp trung: phó, trưởng

phịng, ban… 8 6,6% Nhà quản trị cấp cao. 9 7,4% Nhân viên. 102 84,3% Bộ phận Lễtân 14 11,6% Bảo vệ 13 10,7% Nhà hàng 17 14,0% Buồng 22 18,2% Bếp 7 5,8% Văn phịng 13 10,7% Bảo trì 25 20,7% Sân vườn 10 8,3% Học vấn Trung học phổ thông 20 16,5% Trung cấp 46 38,0% Cao đẳng 15 12,4% Đại học 40 33,1% Thâm niên Dưới 1 năm 3 2,5% Từ 1 đến 3 năm 34 28,1% Từ 3 đến 5 năm 25 20,7% Từ 5 năm trở lên 59 48,8% Thu nhập Dưới 3 triệu 8 6,6% Từ 3 đến 5 triệu 80 66,1% Từ 5 đến 7 triệu 16 13,2% Từ 7 triệu trở lên 17 14,0% (Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Vềgiới tính: Theo kết quảsốliệu điều tra 121 nhân viên tại khách sạn Century Riverside Huế cho ra kết quả 52.9% nam tương đương với 64 người và 47.1% nữ tương đương với 57 người. Nó cho thấy ở hiện tại trong khách sạn lượng nhân viên nam chiếm số lượng đông hơn nhân viên nữ. Điều này cũng rất hợp lý vì nó là đặc trưng của dịch vụkinh doanh khách sạn hiện nay.

Về độtuổi: Thống kê được trong mẫu điều tra có 17người (chiếm 14%) có độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi; 41người có độ tuổi từ26 đến 35 tuổi (chiếm 33.9%); 38 người (chiếm 31.4%) có độtuổi từ36 đến 45 tuổi và có 25 người (chiếm 20.7%) có độ tuổi trên 45 tuổi. Qua kết quảkhảo sát ta có thể thấy độtuổi từ 26 đến 35 chiếm số lượng lao động đông đảo nhất, tiếp theo đó là hai nhóm tuổi từ 36 đến 45 và nhóm tuổi từ trên 45 có tỷ lệ lao động thấp hơn và cuối cùng là nhóm tuổi từ 18 đến 25 có tỷ lệ ít nhất. Nhóm tuổi 26 đến 35 có tỷlệ nhiều nhất bởi vì ở độ tuổi này người lao động đã có đủ kinh nghiệm và năng suất lao động là cao nhất. Cịn ở nhóm 18 đến 25 tuổi và nhóm từ 36 đến 45 tuổi một bên là lực lượng mới, sáng tạo, có sức trẻ và nhiệt huyết một bên là đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiêm và lành nghề nên hai nhóm này chiếm tỷ lệ đáng kể trong khách sạn là điều dễ hiểu, theo đặc thù riêng vốn có của ngành dịch vụ thìlượng lao động trên 45 tuổi thường là ít nhất nhưng qua số liệu cho ta thấy được tỷlệnày vẫn chưa thỏa mãn vẫn còn chiếm cao hơn nhóm tuổi từ 18 đến 25. Điều này có thểgiải thích được do tình hình dịch Covid 19 nên cơng ty đã có chính sách cắt giảm biên chế và giảm lương, độ tuổi 18 đến 25 lại có mức sống tương đối cao nên không thỏa mãn được chính sách của cơng ty nên đã nghỉ 1 lượng khá lớn mới dẫn đến tỷtrọng này.

Vềcấp bậc vị trí: Ta thấy nhân viên chiếm tỷlệcao nhất với 102 người tức là 84.3%, tiếp đến là nhân viên cấp cao chiếm 9 người tương ứng với 7.4%, nhà quản trị cấp trung chiếm 8 người với 6.6% và chiếm ít nhất là nhà quản trị cấp cơ sở với 2 người tương ứng với 1.7%

Vềbộphận làm việc: Ta nhận thấy ba bộphận chiếm tỷlệnhiều nhất lần lượt là là bảo trì chiếm 20.7%, tiếp theo buồng phịng chiếm 18.2% và kế đến là nhà hàng chiếm 14%. Còn những bộphận khác có tỷlệ ít hơn chiếm từ11% đến 5%.

Về độ tuổi: Với 121 người được điều tra cho thấy trình độ lao động ở bậc trung cấp chiếm tỷlệcao nhất 38% tương đương với 46 người, tiếp theo đó là các bậc

đại học và THPT với tỷ lệ lần lượt là 33.1% tương đương 40 người và 16.5% tương đương 20 người và cuối cùng ít nhất là lao động ở bậc cao đẳng với 12.4% tương đương 15 người. Theo đó ta thấy hiện tại lực lượng lao động chủyếu có trìnhđộtrung cấp bởi vì họ thường đã được đào tạo qua các lớp nghề và nghiệp vụ khách sạn hơn những trìnhđộcịn lại.

Về thời gian làm việc: Theo như kết quả thống kê được thì đa số người lao động ở đây có thời gian gắn bó với khách sạn khá cao với mức thời gian từ 5 năm trở lên. Cụ thểnhiều nhất là lượng lao động có thời gian gắn bó từtừ 5 năm trởlên chiếm 48.8%, tiếp theo là những người lao động gắn bó từ 1 đến dưới 3 năm cũng chiếm một tỷ lệ rất đáng kể 28.1%. Còn lại là những người lao động có thời gian làm việc từ 3 đến 5 nămchiếm 20.7% và những người làm việc dưới một năm chiếm tỷ lệkhá thấp là 2.5%.

Về thu nhập: Theo 121 phiếu khảo sát được nhận thấy mức lương từ 3 đến dưới 5 triệu chiếm đại đa số với 66.1%, điều này cho thấy khách sạn rất quan tâm đến đời sống của nhân viên vì mức lương này phù hợp với mức sống hiện tại tại của xã hội. Còn lại là các mức lương chiếm tỷlệ ít hơn, cụ thể14% là mức từ7 triệu trở lên, 13.2% là mức lươngtừ 5 đến 7 triệu và cuối cùng là mức dưới 3 triệu.

2.4.2. Kiểm định độtin cậy cronbach’s Alpha

Trước khi phân tích nhân tố EFA phải loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thểtạo ra các nhân tố giảkhi phân tích EFA (Nguyễn Đình Thọ& Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Các thang đo trong nghiên cứu thường được đánh giá thông qua phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Tiêu chuẩn để đánh giá một thang đo đạt tiêu chuẩn là: trong phân tích Cronbach’s Alpha: α > 0,6, hệsố tương quan biến tổng > 0,3 (Nunnally & Burnstein, 1994). Tuy nhiên cũng cần lưuý rằng nếu Cronbach Alpha quá cao (> 0,95) thì có khả năng xuất hiện biến quan sát thừa ở trong thang đo. Kết quả đánh giá độ tin cậy các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha mẫu nghiên cứu được thểhiện như sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực ảnh hưởng của công tác quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên tại khách sạn century riverside huế (Trang 56 - 59)