Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực ảnh hưởng của công tác quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên tại khách sạn century riverside huế (Trang 59 - 61)

Ký hiệu Biến quan sát Tương quan

biến tổng

Conbach’s Alpha

nếu loại biến DKVL MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC (0,701)

DKVL1 Anh/chị được cung cấp đầy đủ dụng cụ & thiết bị bảo hộ lao động ở nơi làm việc

,541 ,594

DKVL2 Công việc địi hỏi thường xun làm ngồi giờ ,561 ,566 DKVL3 Mơi trường làm việc an tồn, năng động ,478 ,659

CTTD CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG (0,735)

CTTD1 Khi công ty tuyển dụng ln có thơng báo rộng rãi trên các phương tiện truyền thơng

,483 ,733

CTTD2 Quy trìnhđánh giá tuyển chọn nhân sự cơng bằng ,524 ,695

CTTD3 Phương pháp tuyển chọn nhân sự hợp lý ,685 ,490

SDNV BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN VIÊN (0,857)

SDNV1 Công việc phù hợp với năng lực cá nhân ,696 ,832

SDNV2 Bố trí cơng việc cơng bằng ,847 ,688

SDNV3 Cơng việc được tổ chức bố trí phù hợp với mong muốn của nhân viên

,664 ,870

KQTH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN (0,793)

KQTH1 Cơng ty thường xun tổ chức đánh giá nhân viên ,500 ,848 KQTH2 Công tác đánh giá thực hiện công việc công bằng ,707 ,638 KQTH3 Việc đánh giá được tiến hành rõ ràng, công khai minh bạch ,720 ,624

CSL CHÍNH SÁCH LƯƠNG, THƯỞNG VÀ ĐÃI NGỘ (0,760)

CSL1 Tiền lương xứng đáng với giá trị sức lao động ,452 ,743 CSL2 Tiền lương được trả công bằng/hợp lý giữa các nhân viên ,434 ,747 CSL3 Anh/chị rất hài lòng với cách quy định chế độ tăng

lương và các phúc lợi khác của cơng ty

,629 ,680

CSL 4 Chính sách đãi ngộ của công ty rất phù hợp và thiết thực ,604 ,688

CSL 5 Chế độ thưởng cho thành tích rất hấp dẫn ,527 ,718

ĐTTT ĐÀO TẠO THĂNG TIẾN (0,762)

ĐTTT1 Ạnh/chị được tham gia các khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả

,509 ,727

ĐTTT2 Anh/chị được cung cấp đầy đủ tài liệu và chương trình huấn luyện đểphát triển kỹ năng làm việc

,555 ,713

ĐTTT3 Công việc của anh/chị tạo nhiều cơ hội để anh/chị chuẩn bị cho sự thăng tiến của mình trong cơng ty

,614 ,690

ĐTTT4 Qúa trìnhđánh giá của cơng ty giúp có kế hoạch rõ ràng về việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân

,532 ,719

ĐTTT5 Công ty tạo cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân ,452 ,745

HLNV HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN (0,665)

HLNV1 Nhìn chung, Anh/chị cảm thấy rất hài lòng khi làm việc ở đây ,532 ,546 HLNV2 Anh/chị mong muốn gắn bó lâu dài vớicơng ty ,421 ,617 HLNV3 Anh/chị luôn coi công ty như mái nhà thứ hai của mình ,425 ,611 HLNV4 Anh/chị cảm thấy tự tin khi giới thiệu về cơng ty của mình ,417 ,618

Kết quả kiểm định độ Cronbach’s Alpha đối với 6 biến đều lớn hơn 0,6; hệ số tương quan biến tổng của 26 biến quan sát độc lập đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha của từng biến độc lập. Dựa vào kết quả kiểm định, khơng có biến nào bị loại ra khỏi mơ hình, nên có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là khá phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA và các kiểm định khác.

Kết quả kiểm định khơng có biến nào có hệ số tương quan biến tổng < 0,3; nên có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là khá phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “HLNV” cho hệ số Cronbach’s Alpha là: Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do đó thang đo “Hài lịng của nhân viên” cũng đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các kiểm định tiếp theo.

Biến phụ thuộc “Hài lịng của nhân viên” có 4 biến quan sát và dựa vào kết quả kiểm định độ tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha 0,665 > 0,05 và 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha chung. Do đó thang đo “Hài lòng của nhân viên” đảm bảo độ tin cậy để đưa vào thực hiện các kiểm định tiếp theo.

2.4.3. Phân tích nhân tkhám phá EFA

Do các biến đều thõa mãnđiều kiện để đưa vào phân tích nhân tốkhám phá. Việc phân tích, đánh giá chất lượng quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên chịu tác động từnhiều yếu tố khác nhau. Việc phân tích nhân tố giúp ta kiểm định lại một lần nữa các chỉ số đánh giá biến trong từng nhân tố có thực sự đáng tin cậy hay không, cho nên các nhà nghiên cứu thường chú ý đến một số tiêu chuẩn sau khi phân tích nhân tốkhám phá:

Kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tốlà thích hợp (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, trang 31, năm 2008).

Kiểm định Bartlett (Nguyễn Đình Thọ, 2011) phải nhỏ hơn hoặc bằng 0,05. Nếu kiểm định Bartlett có Sig. < 0,05, chúng ta từ chối giảthiết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị), nghĩa là các biến có quan hệvới nhau.

Sau khi tác giả phân tích nhân tố khám phá EFA đã loại 1 biến khơng phù hợp là biến CSL1.

2.4.3.1. Phân tích nhân tốbiến độc lập

Việc nghiên cứu sựhài lòng của nhân viên sẽchịu nhiều sự tác động từnhiều yếu tố khác nhau. Để tìm ra xem yếu tố nào thực sự ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên vềcơng tác quản trị nhân lực thì cần tiến hành phân tích nhân tốkhám phá từ 22 biến quan sát. Phân tích nhân tốsẽgiúp loại bỏnhững biến quan sát đểphản ánh một cách chính xác sự tác động của các yếu tố đến sựhài lòng của nhân viên.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực ảnh hưởng của công tác quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên tại khách sạn century riverside huế (Trang 59 - 61)