Một số kinh nghiệm rút ra từ khóa luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 11 – thpt (Trang 59 - 72)

Có thể coi bản đồ là một phương pháp dạy học có giá trị tuy nhiên muốn sử dụng có hiệu quả cần phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ không nên quá lạm dụng vào bản đồ, cần sử dụng bản đồ kết hợp với các phương pháp và phương tiện dạy học khác.. thì mới khai thác hết khả năng và tác dụng của bản đồ.

55

- Việc sử dụng bản đồ có ý nghĩa quan trọng trong dạy học Địa lí 11 do đó cần tăng cường các phương tiện như bản đồ treo tường, tập bản đồ.

- Tăng thêm số lượng bài tập, bài thực hành để rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích bản đồ.

56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lâm Quang Dốc, Phùng Ngọc Đĩnh, Lê Huỳnh (1995), Bản đồ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn Đức (1991), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

3. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

4. Vũ Quốc Lịch (2010), Thiết kế bài giảng Địa lí 11, NXB Hà Nội.

5. Mai Xuân San, Rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh trường phổ thông, NXB Giáo dục.

6. Lê Thông (Tổng Chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ (đồng Chủ biên) (2006), Địa lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam.

7. Lê Thông (Tổng Chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ (đồng Chủ biên) (2006), Địa lí 11 Sách giáo viên, NXB Giáo dục.

8. Lê Thông, Vũ Đình Hòa, Phạm Ngọc Trụ (2010), Hướng dẫn khai thác và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Địa lý THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

Trang web:

www.google.com www.baigiang.violet.vn

57

PHỤ LỤC

GIÁO ÁN MINH HỌA

Bài 10: Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (Trung Quốc) Tiết 1: Tự nhiên, dân cƣ và xã hội

I. Mục tiêu

Sau bài học, học sinh cần:

1. Kiến thức

- Biết được đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lý lãnh thổ Trung Quốc. - Hiểu được sự khác biệt về đặc điểm tự nhiên giữa hai miền Đông – Tây và các đặc điểm dân cư – xã hội, từ những đặc điểm đó đánh giá được những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc.

2. Kĩ năng

- Hình thành các kỹ năng bản đồ: + Kỹ năng hiểu bản đồ

+ Kỹ năng chỉ và đọc tên các đối tượng địa lý trên bản đồ

+ Kỹ năng xác định sự phân bố các đối tượng địa lý trên bản đồ

- Khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, tư liệu trong bài. - Liên hệ kiến thức đã học để phân tích, đánh giá đặc điểm tự nhiên, dân cư Trung Quốc.

3. Thái độ hành vi

Xây dựng thái độ đúng đắn trong mối quan hệ Việt – Trung.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên.

- Bản đồ tự nhiên châu Á. - Bản đồ tự nhiên Trung Quốc. - Phiếu học tập.

- Một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên trên biển, các thành phố lớn, các công trình kiến trúc cổ của Trung Quốc.

2. Chuẩn bị của học sinh

58 - Bút, vở, thước kẻ, SGK.

III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ

Không kiểm tra bài cũ.

3. Dạy nội dung bài mới

Mở bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu xong đất nước Nhật Bản, một nước có nền kinh tế phát triển cao trên thế giới. Tiết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Trung Quốc – Một người khổng lồ của Châu Á và thế giới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và

lãnh thổ Trung Quốc

CH: Dựa vào biểu đồ diện tích 5 nước rộng nhất thế giới, bản đồ tự nhiên châu Á, kết hợp SGK và hiểu biết bản thân, hãy trình bày vị trí địa lý và lãnh thổ Trung Quốc theo dàn ý:

- Diện tích - Nằm ở khu vực - Vĩ độ địa lý - Tiếp giáp HS trả lời => I. Vị trí địa lý và lãnh thổ (10’)

- Diện tích: rộng thứ 4 trên thế giới. - Nằm ở phía Đông Châu Á.

- Tiếp giáp: Phía Bắc, Tây, Nam giáp 14 nước.

Phía Đông: Thái Bình Dương. - Nằm ở khu vực có hoạt động kinh tế sôi động.

59

CH: Từ những đặc điểm về vị trí địa lý và lãnh thổ Trung Quốc trên, hãy đánh giá những thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với việc phát triển kinh tế - xã hội?

HS trả lời =>

Chuyển ý =>

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên

Bước 1: GV chỉ ra ranh giới 2 miền tự nhiên là kinh tuyến 1050Đ và hướng dẫn HS cách xác định trên bản đồ hình 10.1. Địa hình và khoáng sản Trung Quốc. - Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:

+ Nhóm 1: Hoàn thành yêu cầu của phiếu học tập số 1 và phiếu học tập số 2. + Nhóm 2: Hoàn thành yêu cầu của phiếu học tập số 3 và phiếu học tập số 4. + Nhóm 3: Hoàn thành yêu cầu của phiếu học tập số 5 và phiếu học tập số 6. + Nhóm 4: Hoàn thành yêu cầu của phiếu học tập số 7 và phiếu học tập số 8. (Xem phiếu học tập ở phần phụ lục)

phố trực thuộc trung ương.

→ Thuận lợi: - Cảnh quan thiên nhiên đa dạng.

- Mở rộng quan hệ với các nước khác bằng cả đường bộ và đường biển.

→ Khó khăn: Quản lý đất nước.

II. Điều kiện tự nhiên (15’)

( Xem thông tin phản hồi ở phần phụ lục)

60 - Bước 3: HS trao đổi bổ sung .

- Bước 4: Đại diện nhóm phát biểu Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cƣ – xã hội

CH: Dựa vào SGK và những hiểu biết của bản thân hãy trình bày đặc điểm dân số Trung Quốc?

HS trả lời =>

GV nói thêm về chính sách một con của Trung Quốc, liên hệ với Việt Nam.

CH: Dựa vào hình 10.4. Lược đồ phân bố dân cư Trung Quốc và kiến thức trong bài hãy nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư Trung Quốc?

HS trả lời =>

CH: Đặc điểm dân cư Trung Quốc như trên có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc?

HS trả lời

III. Dân cƣ và xã hội (15’)

1. Dân cư (10’) a. Dân số

- Dân số đông nhất thế giới - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm song số người tăng hàng năm vẫn rất cao.

- Có trên 50 dân tộc khác nhau, trong đó người Hán chiếm 90%. b. Phân bố dân cư

Dân cư phân bố không đồng đều + Dân thành thị: 37%

+ Dân cư tập trung đông ở miền Đông thưa thớt ở miền Tây.

61 → Ảnh hưởng:

+ Thuận lợi: Tạo nguồn nhân lực dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. + Khó khăn: Thừa lao động ở miền Đông, ô nhiễm môi trường.

Thiếu lao động ở miền Tây.

CH: Dựa vào mục III.2 trong SGK kết hợp hiểu biết bản thân, hãy chứng minh Trung Quốc có nền văn minh lâu đời và nền giáo dục phát triển?

HS trả lời =>

2. Xã hội (5’)

- Phát triển GD:

+ Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005).

+ Tiến hành cải cách giáo dục. + Loại hình trường học đa dạng. →Đội ngũ lao động có chất lượng cao.

- Có nền văn minh lâu đời: + Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.

+ Nhiều phát minh quý giá: giấy, la bàn, thuốc súng, lụa tơ tằm… → Thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.

62

V. Củng cố, đánh giá (3’)

Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng:

A. Trung Quốc có diện tích và dân số lớn nhất thế giới.

B. Trung Quốc có diện tích lớn thứ 2 và dân số lớn nhất thế giới. C. Trung Quốc có diện tích lớn thứ 4 và dân số lớn nhất thế giới. D.Trung Quốc có diện tích lớn thứ 3 và dân số lớn thứ 2 thế giới.

Câu 2. Kinh tuyến phân chia giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc là

A. Kinh tuyến 1030 Đ C. Kinh tuyến 1040 Đ B. Kinh tuyến 1050 Đ D. Kinh tuyến 1060 Đ

Câu 3. Nêu nhân tố quan trọng nhất làm cho sản phẩm nông nghiệp Trung Quốc đa dạng.

A. Địa hình B. Thổ nhưỡng C. Thủy văn D. Khí hậu.

Câu 4. Đặc điểm phân bố dân cƣ của Trung Quốc

A. Tập trung chủ yếu ở miền Tây B. Tập trung ở cả 2 miền

C. Tập trung chủ yếu ở miền Đông D. Tất cả đều sai.

VI. Hoạt động nối tiếp (1’)

1. Hoàn thành các câu hỏi trong SGK.

2. Làm các bài tập trong cuốn “Tập bản đồ bài tập và thực hành Địa lý 11”. 3. Sưa tầm tư liệu về tự nhiên, kinh tế, xã hội Trung Quốc.

63

PHỤ LỤC

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Yêu cầu : Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ hình 10.1 và SGK,

hoàn thành phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Yêu cầu : Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ hình 10.1 và sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau :

1. Kể tên các đồng bằng lớn ở miền Đông?

………...

2. Kể tên các dãy núi, hoang mạc, bồn địa ở miền Tây? ………

3. Thuận lợi và khó khăn của địa hình miền Đ và miền T đối với sự phát triển KT - XH của từng miền? ………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Yêu cầu : Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ hình 10.1 và sách giáo khoa, hoàn thành phiếu học tập sau : MIỀN ĐÔNG MIỀN TÂY Khí hậu ……… ……… ……… ……… ……… ………

MIỀN ĐÔNG MIỀN TÂY Địa hình, đất ……… ……… ……… ………

64

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Yêu cầu : Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ hình 10.1 và sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau :

1. Sự khác biệt lớn nhất giữa khí hậu miền Đông và miền Tây TQ?

...

...

2. Khí hậu ôn đới lục địa có tính chất gì? ...

...

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Yêu cầu : Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ hình 10.1 và sách giáo khoa, hoàn thành phiếu học tập sau : MIỀN ĐÔNG MIỀN TÂY Sông ngòi ……… ……… ……… ……… ……… ……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Yêu cầu : Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ hình 10.1 và sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau : 1. Kể tên các con sông lớn của Trung Quốc? ...

...

1. Sông ngòi có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển KT - XH miền Đông? ...

65

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

Yêu cầu : Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á và sách giáo khoa, hoàn thành phiếu học tập sau :

MIỀN ĐÔNG MIỀN TÂY

Khoáng sản ……… ……… ……… ……… ……… ……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 Yêu cầu : Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á và sách giáo khoa, trả lời câu hỏi sau : Ý nghĩa của khoáng sản đối với việc phát triển kinh tế miền Đông và miền Tây? ...

...

66

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Miền Đông Miền Tây

Địa hình Vùng núi thấp và các đồng

bằng màu mỡ

Gồm nhiều dãy núi cao và cao nguyên đồ sộ, các bồn địa

Khoáng sản

Phong phú , các loại có trữ lượng lớn: kim loại màu, khí tự nhiên, than đá…

Rất phong phú về chủng loại như than, sắt, dầu mỏ, thiếc, đồng…

Khí hậu Từ ôn đới →cận nhiệt đới

gió mùa. Mưa nhiều

Ôn đới lục địa khắc nghiệt, mưa ít.

Sông ngòi Là nơi bắt nguồn của các hệ thống sông lớn.

Trung và hạ lưu của các con sông lớn.

Đánh giá

Thuận lợi Phát triển chăn nuôi, khai

thác khoáng sản.

Phát triển nền kinh tế có cơ cấu đa dạng.

67

BÀI KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG HỌC SINH

1. Dựa vào lược đồ hình 10.1. Địa hình và khoáng sản Trung Quốc trong SGK, em hãy chứng minh sự phân hoá sâu sắc của thiên nhiên Trung Quốc thể hiện qua sự khác biệt giữa 2 miền Đông và Tây theo các đặc điểm sau: địa hình, khoáng sản, sông ngòi, khí hậu, sinh vật?

Hình 10.1. Địa hình và khoáng sản Trung Quốc

2. Sự phân hoá sâu sắc của điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố dân cư của Trung Quốc?

Một phần của tài liệu hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 11 – thpt (Trang 59 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)