9. Cấu trúc của đề tài:
3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Điều tra cơ bản:
Bảng 3.1: số liệu nhĩm thực nghiệm và đối chứng
Đội tuyển HSG Số
HS
Đối
tượng GV dạy
Trường Vùng Cao Việt Bắc 6 TN Lương Văn Luyện Vũ Hồng Hạnh
THPT Phú Lương 12 TN Nguyễn Thị Kim Dung
Vũ Hồng Hạnh
THPT Lưu Nhân Chú 10 ĐC Nguyễn Thị Thanh Nhàn
THPT Đại Từ 8 ĐC Nguyễn Văn Thái
Bằng cách trao đổi trực tiếp với BGH, GV và HS, qua kết quả phiếu phỏng vấn đối với GV và HS trong đội tuyển HSG của bốn trường chọn làm thực nghiệm chúng tơi thu được một số kết quả như sau:
Đặc điểm của GV và tình hình bồi dưỡng HSG Vật lí 10:
Các GV đã tham gia dạy bồi dưỡng HSG thường đã cĩ thâm niên cơng tác trên 5 năm; 100 % đã tham gia bồi dưỡng thi HSG cấp tỉnh, một số ít đã tham gia bồi dưỡng thi HSG cấp quốc gia.
Phương pháp tổ chức bồi dưỡng chủ yếu là GV ra đề BT cho HS suy nghĩ tự giải quyết sau đĩ GV chữa. Đơi khi dùng phương pháp thảo luận nhĩm nhưng GV được hỏi cho rằng nhiều khi phương pháp này làm mất thời gian và khơng hiệu quả vì nếu BT khĩ quá HS cĩ thảo luận cũng khơng làm được.
100% số GV được hỏi khơng dùng tài liệu biên soạn phát trước cho HS. Nội dung ơn tập chủ yếu GV soạn giảng theo giáo án lên lớp, BT được GV chọn bồi dưỡng thường là các BT sưu tầm đã thi những năm trước hoặc trong các tài liệu nâng cao. GV cũng yêu cầu HS chuẩn bị ơn tập lý thuyết làm BT ( chủ yếu là BT trong SGK) tại nhà nhưng khơng cĩ tài liệu hướng dẫn.
Đặc diểm của HS:
HS được chọn vào đội tuyển cĩ học lực bộ mơn từ khá trở lên, 100% HS được hỏi đều trả lời rất yêu thích mơn Vật lí.
HS trong đội tuyển HSG các trường một số ít là dân tộc kinh, cịn đa số là con em các dân tộc ít người như: Dao, Tày, Nùng, H’mơng…. Kinh tế gia đình cịn nhiều khĩ khăn, thời gian đầu tư cho học tập cịn ít. HS chủ yếu tư duy theo kinh nghiệm, máy mĩc, dập khuơn, khả năng vận dụng cịn yếu. Vì vậy theo các em cách ơn tập HSG cĩ hiệu quả nhất là ơn tập dưới sự hướng dẫn của GV.
Trong nội dung phần cơ học – VL10 các em luơn cảm thấy khĩ khăn trước các bài tốn khĩ, BT mang tính tổng hợp cao, hoặc những BT liên quan tới tương tác, CĐ của cơ hệ phức tạp…
3.4.2. Khảo sát chất lượng trước thực nghiệm:
Được sự đồng ý của đồng nghiệp người thực hiện đề tài đã cùng với các GV cộng tác biên soạn đề kiểm tra khảo sát chất lượng trước thực nghiệm( Phần cơ học VL10 ở mức độ cơ bản). Cùng thống nhất và chấm theo thang điểm 10 thu được kết quả như sau:
Bảng 3.2: Đặc điểm khảo sát chất lượng học tập của các học sinh trong đội tuyển của 4 trường trước thực nghiệm:
Chất lượng học Vật lí lớp 10 Đội tuyển HSG trường
Số HS Xuất sắc Giỏi Khá Vùng Cao Việt Bắc (TN) 6 0 0 % 3 50% 3 50% THPT Phú Lương (TN) 12 2 16,66% 5 41,67 % 5 41,67% THPT Lưu Nhân Chú (ĐC) 10 1 10% 5 50% 4 40% THPT Đại Từ (ĐC) 8 1 12,5% 4 50 % 3 37,5 %
Qua chấm bài khảo sát ( ở mức độ cơ bản) tơi nhận thấy một số HS mặc dù đã được chọn vào đội tuyển song việc nắm vững kiến thức và kĩ năng vận dụng kiến thức chưa tốt cĩ tới gần 50% mới đạt mức độ khá. Trong bài làm thể hiện sự lúng túng trước những BT tổng hợp, BT khĩ. Việc phân tích đề chưa sâu dẫn tới nhầm lẫn, thậm chí cĩ em cịn sai trong phép chiếu vec – tơ hoặc biến đổi tốn học….. Điều đĩ chứng tỏ việc nắm lý thuyết cơ bản của các em chưa hệ thống, hầu như chưa cập nhật kiến thức nâng cao; vận dụng kiến thức tốn học chưa tốt, các em cũng chưa cĩ
nhiều kỹ năng trong việc phân tích tìm cách giải BT khĩ. Như vậy tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề sẽ là hợp lý vì:
- Cĩ tài liệu tự học sẽ giúp các em tự bù đắp kiến thức theo nhu cầu và khả năng của chính mình. Việc đọc trước tài liệu tìm hiểu kiến thức nâng cao sẽ giúp các em được làm quen với kiến thức trước nên dễ tiếp thu hơn trong giờ dạy.
- Việc bắt buộc các em phải hệ thống hĩa kiến thức cơ bản giúp các em cĩ cái nhìn tổng quan hệ thống logic kiến thức, giúp dễ nhớ và tạo điều kiện phát triển tư duy.
- Việc bắt buộc các em phải chuẩn bị các BT luyện tập cơ bản sẽ tiết kiệm thời gian lên lớp, rèn luyện tính tự lực, tạo khơng khí hăng hái thi đua trước giờ vào lớp. Việc thảo luận kiểm tra kiến thức và BT ở nhà giúp các em hăng hái hơn mạnh dạn khẳng định mình tạo tâm thế tự tin trước những BT khĩ….
3.4.3. Chọn nội dung kiến thức dạy thực nghiệm.
Sau khi xem xét kĩ về nội dung, phân phối chương trình Vật lí THPT, kết hợp về mặt thời gian, trình độ HS tơi soạn hai giáo án trong chương trình Cơ học – Vật lí 10 hỗ trợ bồi dưỡng HSG, theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
GA1: Động lực học chất điểm và các định luật bảo tồn. GA2: Tĩnh học vật rắn
Với mỗi bài dạy chúng tơi đều chú ý thực hiện:
Các bài soạn đều được chuẩn bị trước đảm bảo cho GV thực nghiệm cĩ đủ điều kiện về thời gian để nghiên cứu, phát hiện những thiếu xĩt, gĩp ý bổ sung hồn chỉnh GA nhằm thống nhất quan điểm, biện pháp thực hiện, trọng tâm kiến thức từng bài thực nghiệm. Thống nhất kiểm tra thực nghiệm sau khi thực hiện xong mỗi giáo án.
Dạy theo đúng tiến trình và tinh thần của giáo án, khơng đảo lộn thứ tự các tiết học( số lượng bài tập được chữa phụ thuộc vào năng lực của HS) .
Chú ý quan sát, theo dõi, bao quát những cử chỉ thái độ tâm lí của HS.
Tạo khơng khí vui vẻ, nhẹ nhàng, tơn trọng, khích lệ, động viên kịp thời để thúc đẩy sự hứng thú, tích cực, mạnh dạn của HS trong học tập.
3.4.4. GV cộng tác thực nghiệm sư phạm
Cơ: Nguyễn Thị Kim Dung:GV THPT Phú Lương (Phú Lương – Thái Nguyên) Thầy: Lương Văn Luyện: GV Trường Vùng Cao Việt Bắc ( Thái Nguyên).
3.5. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 3.5.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 3.5.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.5.1.1. Khả năng nắm vững kiến thức của HS khi tổ chức bồi dưỡng HSG theo hướng sử dụng chuyên đề.
* Các dấu hiệu bên ngồi:
Thái độ học tập của HS thể hiện ở sự tập trung chú ý, tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Số lần HS tham gia phát biểu, bày tỏ ý kiến, thảo luận… Tính kiên trì, nhẫn nại, vượt khĩ.
Tính tích cực tìm tịi: Số lần HS trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV để tìm ra cách giải quyết vấn đề của bài học.
Kết quả tiếp thu nhanh chính xác, sáng tạo trong học tập. * Các dấu hiệu bên trong:
Sự tiến bộ của HS về khả năng dự đốn diễn biến các hiện tượng Vật lí.
Khả năng phân tích, đề xuất các phương án giải quyết vấn đề, khả năng so sánh khái quát hố các sự kiện
Khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tương, giải các bài tập cĩ liên quan. Việc so sánh các năng lực đĩ của HS trong nhĩm thực nghiệm và đối chứng sẽ biết được mức độ học tập của HS, từ đĩ đánh giá hiệu quả về mặt định tính của một giờ học.
3.5.1.2. Khả năng nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức
Để đánh giá khả năng nắm vững kiến thức của HS, chúng tơi căn cứ vào điểm số của các bài kiểm tra, nội dung các bài kiểm tra được xây dựng theo ba mức độ yêu cầu cơ bản sau: (theo mức độ nhận thức trong thang phân loại của Bloom)
Mức độ biết: Yêu cầu HS nhớ và nhắc lại được những kiến thức kinh nghiệm đã học mà khơng cần phân tích, giải thích hay sử dụng những kiến thức kinh nghiệm đĩ.
Mức độ thơng hiểu: HS phải biết chuyển đổi giải thích, cắt nghĩa sắp xếp, diễn đạt những kiến thức kinh nghiệm đã biết theo những yêu cầu khác nhau.
Mức độ vận dụng: Gồm cĩ vận dụng thơng thường và vận dụng sáng tạo.
+ Với mức độ vận dụng thơng thường: Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức kinh nghiệm đã học vào giải quyết các tình huống quen thuộc hoặc giải các bài tốn vận dụng đơn giản.
+ Với mức độ vận dụng sáng tạo: Yêu cầu HS phải biết biến đổi hoặc di chuyển kiến thức từ bối cảnh quen thuộc sang một bối cảnh mới.
3.5.2. Đánh giá, xếp loại
Để đánh giá kết quả, chúng tơi căn cứ vào các PP sau:
Phân tích so sánh định tính dưạ trên việc theo dõi các hoạt động của HS trong các giờ học.
Phân tích so sánh định lượng dựa trên kết quả các bài kiểm tra với thang điểm 10 như sau:
Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Điểm 9, 10 7,8 5,6 3,4 0,1,2
Căn cứ vào kết quả thu được từ quan sát và bài kiểm tra HS, bằng phương pháp thống kê tốn học, xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm cho phép chúng tơi đánh giá được chất lượng của việc dạy và học, từ đĩ kiểm tra giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu.
3.6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Việc giảng dạy các tiết thực nghiệm được bố trí theo đúng thời khố biểu ơn đội tuyển ở các trường.
3.6.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm
Bảng 3.3: Lịch giảng dạy các bài ở lớp thực nghiệm
Thời gian Tên bài dạy Địa điểm
Ngày Số
tiết
Tên bài dạy Lớp Trường
14/3/2014 4 Động lực học và các ĐLBT 10 Phú lương 16/3/2014 4 Động lực học và các ĐLBT 10 Phú lương 18/3/2014 4 Tĩnh học vật rắn 10 Phú lương 20/3/2014 2 Tĩnh học vật rắn 10 Phú lương 15/3/2014 4 Động lực học và các ĐLBT 10 Vùng Cao Việt Bắc 17/3/2014 4 Động lực học và các ĐLBT 10 Vùng Cao Việt Bắc 19/3/2014 4 Tĩnh học vật rắn 10 Vùng Cao Việt Bắc 22/3/2014 2 Tĩnh học vật rắn 10 Vùng Cao Việt Bắc
3.6.2. Diễn biến thực nghiệm sư phạm:
1. Tại Trường THPT Phú Lương và trường Vùng Cao Việt Bắc:
GV cộng tác: cơ Nguyễn Thị Kim Dung và thầy Lương Văn Luyện dạy ơn đội tuyển HSG Vật lí 10 theo hướng sử dụng chuyên đề kết hợp với các phương pháp tổ chức dạy học theo giáo án đề xuất với phương pháp đàm thoại, học tập theo nhĩm, tự học… đã thu được các kết quả tốt.
Các học sinh được chọn vào đội tuyển nĩi chung nắm bắt kiến thức và vận dụng tương đối tốt. Thơng qua 2 bài dạy HS được trang bị thêm các kiến thức nâng cao và các PP mới để giải bài tập khĩ vì vậy tinh thần học tập rất hăng say và kích thích được tinh thần tự học và đồn kết trong nhĩm đội tuyển.
Nhận xét chung của chúng tơi là khơng khí học tập rất sơi nổi, hào hứng, HS thật sự là những người làm chủ hoạt động học tập. Các em đang ở lứa tuổi rất hiếu động, muốn khẳng định nên PP học nhĩm và tự học được các em và GV nhiệt liệt hưởng ứng. Đặc biệt đối với các HSG thì khơng khí làm việc trong các nhĩm đều rất khẩn trương và tích cực.
2. Tại trường THPT Đại Từ và THPT Lưu Nhân Chú Đại Từ:
Các GV dạy theo cách của họ. Khi dạy GV cũng đưa ra một số bài tập ơn luyện thi học sinh giỏi, cho học sinh giải sau đĩ thì chữa và rút kinh nghiệm. Nếu gặp bài khĩ cần bổ sung thêm kiến thức thì kiến thức được bổ sung sau mỗi bài. Nên khơng khí trong mỗi buổi ơn luyện đội tuyển thường nặng nề và kiến thức mà học sinh được bổ sung thêm khơng cĩ hệ thống nên việc áp dụng vào để giải các bài tập hay và khĩ khác cịn cĩ nhiều hạn chế.
3.6.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
3.6.3.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
Phân tích và xử lí các kết quả định tính chúng tơi thực hiện các bước sau:
Tập hợp, xem xét lại kết quả quan sát các biểu hiện cơ bản của HS trong quá trình học tập ở các lớp thực nghiệm và đối chứng.
Lựa chọn tổng hợp và so sánh một số biểu hiện đã được chọn làm căn cứ. Đánh giá sơ bộ về mục tiêu nghiên cứu.
1) So sánh chất lượng nắm vững kiến thức ở các lớp thực nghiệm và đối chứng thơng qua phân tích và xử lí kết quả các bài kiểm tra:
Lập bảng thống kê kết quả các bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm; tính điểm trung bình cộng ở lớp thực nghiệm và đối chứng.
Lập bảng xếp loại học tập, vẽ đồ thị xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng.
Lập bảng phân phối tần suất và vẽ đường biểu diễn sự phân phối tần suất của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng qua mỗi bài kiểm tra để tiếp tục so sánh kết quả học tập.
Tính tốn các tham số thống kê theo các cơng thức sau:
* Điểm trung bình cộng là tham số đặc trưng cho sự hội tụ của bảng số liệu X n xi. i n n yi. i Y n Trong đĩ:
xi: là các giá trị điểm của nhĩm thực nghiệm; ni : là số HS đạt điểm kiểm tra xi hoặc yi ; yi : là các giá trị điểm của nhĩm đối chứng;
n: là số HS của lớp thực nghiệm (và đối chứng) được kiểm tra
* Phương sai S2 và độ lệch chuẩn δ là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình.
+ Phương sai: 2 2 2 .( ) 2 .( ) ; 1 1 i i i i TN DC n x X n y Y S S n n
+ Độ lệch chuẩn của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng:
2
TN STN
2
DC SDC
+ Hệ số biến thiên cho biết mức độ phân tán của các giá trị xung quanh các giá trị trung bình cộng X Y, : (%) TN TN V X DC (%) DC V Y
+ Hệ số Student tính theo cơng thức: . . TN DC tt TN DC X Y n n t S n n
2) Thống kê và so sánh tỉ lệ tồn tại các quan niệm sai qua các bài kiểm tra. 3.6.3.2. Phân tích và xử lí các kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm
Ở lớp đối chứng: Khi dạy các GV cộng tác cũng đưa ra một số bài tập ơn luyện thi học sinh giỏi, cho học sinh giải sau đĩ thì chữa và rút kinh nghiệm. Nếu gặp bài khĩ cần bổ sung thêm kiến thức thì kiến thức được bổ sung sau mỗi bài. Nên khơng khí trong mỗi buổi ơn luyện đội tuyển thường nặng nề và kiến thức mà học sinh được bổ sung thêm khơng cĩ hệ thống nên việc áp dụng vào để giải các bài tập hay và khĩ khác cịn cĩ nhiều hạn chế.
Đồng thời với PP dạy học chủ yếu là truyền thụ và ghi chép nên chưa phát huy hết năng lực, tính tích cực, chủ động và tinh thần đồn kết giữa các học sinh trong một đổi tuyển.
Ở lớp thực nghiệm: Chúng tơi tổ chức bồi dưỡng theo hướng sử dụng chuyên đề phù hợp với nội dung đặc điểm của từng tiết thực nghiệm và quan tâm tới những quan niệm phổ biến của HS. Với mỗi bài chúng tơi đã chú ý tổ chức tiết học để tất cả các HS đều được tham gia và quá trình tìm ra tri thức mới - các kiến thức nâng cao. Điều này đã gây được tình cảm, hứng thú, tính tích cực đối với tất cả các HS qua từng giờ