Tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh cà mau (Trang 39)

ĐVT:Triệu đồng

(Nguồn:Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh)

Chỉ tiêu

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền % Số tiền %

1. Phân theo thời hạn 1.488.078 100 2.078.272 100 2.880.206 100 590.194 39,66 801.934 38,59 - Không kỳ hạn 248.175 16,68 243.875 11,73 307.141 10,66 (4.300) (1,73) 63.266 25,94 - Có kỳ hạn 1.239.903 83,32 1.834.397 88,27 2.573.065 89,34 594.494 47,95 738.668 40,27 2. Phân theo Thành phần kinh tế 1.488.078 100 2.078.272 100 2.880.206 100 590.194 39,66 801.934 38,59 - Cá nhân 1.383.434 92,97 2.041.893 98,25 2.826.639 98,14 658.459 47,6 784.746 38,43 - Tổ chức kinh tế 104.644 7,03 36.379 1,75 53.567 1,86 (68.265) (65,24) 17.188 47,24 Tổng 1.488.078 100 2.078.272 100 2.880.206 100 590.194 39,66 801.934 38,59

- Vốn huy động khơng kỳ hạn: Qua bảng ta thấy tình hình huy động vốn khơng

ngừng tăng nhưng chủ yếu là tập trung vào tiền gửi có kỳ hạn. Năm 2009 là 1.239.903 triệu đồng chiếm 83,32% trong tổng vốn huy động, đến năm 2010 là 1.834.397 triệu đồng, tăng 47,95% so với năm 2009 ( tương đương 594.494 triệu đồng), năm 2011 là 2.573.065 triệu đồng, tăng 40,27% so với năm 2010 ( tương đương 738.668 triệu đồng). Nguyên nhân tiền gửi có kì hạn ln tăng là do ngân hàng áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi cho các loại tiền gửi có kì hạn như về lãi suất, hoặc gửi tiền trúng vàng…từ đó thu hút được nhiều khách hàng.

Qua phân tích tình hình huy động vốn theo thời gian của ngân hàng ta thấy tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Bởi vì, tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng có thể xác định được thời gian hồn trả cho khách hàng nên nó tạo ra nguồn vốn ổn định cho ngân hàng và ngân hàng có thể chủ động đầu tư cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Nắm được lợi thế của loại tiền gửi này NHNo&PTNT chi nhánh Cà Mau ln dùng những hình thức huy động tốt nhất nhằm làm tăng nguồn vốn cho mình.

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 Triệu đồng 2009 2010 2011 Năm Khơng kì hạn Có kì hạn

b) Vốn huy động theo TPKT:

Tiền gửi của Cá nhân:

Đối với loại hình này khách hàng gửi tiền là tầng lớp dân cư trong tỉnh, họ gửi tiền vào ngân hàng với hình thức là tiền gửi tiết kiệm nhằm mục đích hưởng lãi là chủ yếu và đảm bảo an toàn cho số tiền gửi, bên cạnh họ cũng nhận được các dịch vụ tiện ích từ phía ngân hàng. Năm 2009 nền kinh tế bắt đầu chuyển biến tốt, đời sống người dân cải thiện khá nhiều, mức sống đã nâng lên, nên có phần thặng dư tài chính để gửi vào ngân hàng, niềm tin vào ngân hàng cũng được nâng lên, và yếu tố khá quan trọng là lãi suất huy động khá cao. Đến năm 2010 nền kinh tế tiếp tục từng bước phục hồi rõ rệt, lãi suất ngân hàng ổn định, đời sống người dân được nâng cao nên tiền gửi cá nhân tăng lý tưởng 47,6% so với năm 2009 đạt 2.041.893 triệu đồng tăng 658.495 triệu đồng. Năm 2011 là 2.826.639 triệu đồng, tăng 38,43% so với năm 2010 (tương đương 784.746 triệu đồng). Ngân hàng ban hành nhiều loại hình thức huy động vốn, lãi suất và quà tặng tốt, đã áp dụng nhiều chương trình hấp dẫn, trúng nhiều giải thưởng có giá trị “chương trình huy động tiết kiệm dự thưởng (trúng giải đặc biệt trị giá 2kg miếng “AAA” do Agribank sản xuất với chất lượng 99,99% nhập từ Thụy Sỹ)”, nên đã thu hút được khách hàng đến gửi tiền. Trong những năm qua, tiền gửi tiết kiệm đã có sự tăng trưởng rất ổn định và tốc độ rất nhanh, cho thấy sự tiếp cận khách hàng và phát triển các sản phẩm cá nhân của ngân hàng rất có hiệu quả.

Tiền gửi của TCKT:

Nhìn chung ta thấy loại tiền gửi này vào Ngân hàng tăng giảm không ổn định qua 3 năm. Cụ thể năm 2009 là 104.644 triệu đồng, năm 2010 là 36.379 triệu đồng, giảm 65,24% so với 2009 (tương đương 68.265 triệu đồng). Tuy là một Ngân hàng tồn tại lâu năm và có uy tín tại địa phương nhưng đa phần người dân chưa am hiểu sâu sắc về cái lợi, cái hay của việc gửi tiền vào Ngân hàng. Khi người dân có tiền thì họ mua vàng hay để tiền vào tủ cất đi để dự phịng, nền kinh tế đang trong thời kì khủng hoảng tài chính. Các TCKT khơng an tâm gửi tiền vào ngân hàng. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến nguồn vốn huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế tại địa phương không cao. Đến năm 2011 vốn huy động của TCKT là 53.567 triệu đồng, tăng lên 47,24% so với năm 2010, điều này cho ta thấy tình hình kinh tế đã ổn định,

nhu cầu về vốn để kinh doanh là rất lớn và lãi xuất tiền gửi khá hấp dẫn đến các thành phần kinh tế trong xã hội nên loại tiền gửi này có chiều hướng tăng lên.

Tóm lại, tuy gặp nhiều khó khăn và hạn chế nhưng công tác huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng . Như vậy cho thấy trong 3 năm qua Ngân hàng đã có nhiều hình thức huy động vốn tích cực đã chiếm được lịng tin của khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng. Hơn nữa cũng cho chúng ta thấy được Ngân hàng đã tận dụng tốt các cơ hội để huy động vốn triệt để tạo nguồn vốn ổn định đầu tư vào các chương trình kinh tế ở địa phương và đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng.

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 2009 2010 2011 Năm Triệu đồng

Tiền gửi của KH cá nhân

Tiền gửi của TCKT

Hình 5: Biểu đồ tình hình huy động vốn theo Thành phần kinh tế của ngân hàng 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

4.2.1 Khái quát hoạt động cho vay qua 3 năm (2009-2011)

Với sự phát triển kinh tế của địa phương và cả nước, trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng ln xem nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ quan trọng hàng đầu trong việc lưu chuyển nguồn vốn trong sản xuất đến các thành phần kinh tế. Thế nhưng hoạt động tín dụng ln là hoạt động có tính chất rủi ro rất lớn, vì vậy cần phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro để mang lại lợi nhuận tối đa cho ngân hàng. Trong những năm qua, ngân hàng đã thực hiện tốt việc cho vay phát triển sản xuất kinh doanh của các

đơn vị kinh tế, cho các dự án đầu tư, các chương trình phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh. Trong đó hoạt động tín dụng ngắn hạn ln chiếm tỉ trọng cao trong tất cả các chỉ tiêu, điều này cho thấy tín dụng ngắn hạn là một chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động của Chi nhánh. Để có thể đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững hoạt động tín dụng, nhất thiết phải xây dựng chính sách tín dụng nhất quán và hợp lý, thích ứng với mơi trường kinh doanh, phù hợp với đặc điểm của Ngân hàng. Để làm được một chính sách như vậy cần phải phân tích tín dụng cho thật kỹ sau đó mới đưa ra được một chính sách như ta mong muốn.

Doanh số cho vay:

Qua bảng số liệu ta thấy DSCV đều tăng liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2010 là 8.683.471 triệu đồng, tăng 42,53% so với năm 2009, năm 2011 là 10.299.575 triệu đồng, tăng 18,61% so với 2010. Nguyên nhân doanh số cho vay tăng liên tục qua ba năm là do NH đã mở rộng các hình thức cho vay, đồng thời tình hình kinh tế địa phương này càng phát triển, người dân có nhu cầu vay vốn để sản xuất nhằm mở rộng quy mô sản xuất, và đầu tư cho lĩnh vực kinh doanh mới. Trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng thì cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng qua các năm. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2009 chiếm 96,25% trong tổng doanh số cho vay, năm 2010 đạt 7.448.888 triệu đồng, tăng 38,48% so với 2009, chiếm 93,52% trong tổng doanh số cho vay, năm 2011 tăng 22,26% so với năm 2010 (tương đương 1.807.433 triệu đồng) chiếm 96,39% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Còn cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, trong khoảng 3% đến 6% trong doanh số cho vay của ngân hàng. Bởi vì nguồn vốn để cho vay của Ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn. Hơn nữa, Cà Mau là thành phố phát triển đa dạng các ngành nghề nên phần lớn là các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn nên việc cho vay của Ngân hàng thường tập trung vào cho vay ngắn hạn. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Nguyên nhân của cho vay ngắn hạn tăng đều qua các năm là do điều kiện kinh tế cả nước nói chung và TP.Cà Mau nói riêng có nhiều thuận lợi, nhiều lĩnh vực mới có tiềm năng phát triển, nhiều nhà đầu tư ngắn hạn mạnh dạn bỏ vốn thành lập cơng ty và bước đầu làm ăn có hiệu quả, có quan hệ tín dụng khá tốt với ngân hàng nên ngân hàng đã mở rộng cho vay vốn đối với thành phần này. Tuy nhiên tín dụng ngắn hạn

Bảng 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

CHÊNH LỆCH

2010/2009 2011/2010

Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền % Số tiền %

1.Doanh số cho vay 6.092.169 100 8.683.471 100 10.299.575 100 2.591.302 42,53 1.616.104 18,61

a) Ngắn hạn 5.863.839 96,25 8.120.523 93,52 9.927.956 96,39 2.256.684 38,48 1.807.433 22,26 b) Trung & dài hạn 228.330 3,75 562.948 6,5 371.619 3,61 334.618 146,55 (191.329) 33,99

2. Doanh số thu nợ 5.760.351 100 7.736.639 100 9.759.052 100 1.976.288 34,31 2.022.413 26,14

a) Ngắn hạn 5.403.705 93,81 7.448.888 96,28 9.300.449 95,3 2.045.183 37,85 1.851.561 24,86 b) Trung & dài hạn 356.646 6,19 287.751 3,72 458.603 4,7 (68.895) (19,32) 170.852 59,37

3. Tổng dƣ nợ 3.087.679 100 4.034.511 100 4.575.034 100 946.832 30,66 540.523 13.40

a) Ngắn hạn 2.661.324 86,19 3.332.959 82,61 3.960.466 86,57 671.635 25,24 627.507 18,83 b) Trung & dài hạn 426.355 13,81 701.552 18,39 614.568 13,43 275.197 64,55 (86.984) (12.40)

4.Nợ xấu 328.046 100 154.144 100 103.254 100 (173.902) (53,01) (50.890) (33,01)

a) Ngắn hạn 177.734 54,18 107.784 69,92 66.289 64,20 (69.950) (39,36) (41.495) (38,50) b) Trung & dài hạn 150.312 45,82 46.360 20,08 36.965 35,80 (103.952) (69,16) (9.395) (20,27)

(Nguồn: Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh-NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau)

chiếm tỷ trọng cao đồng nghĩa với việc rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thấp nhưng lợi nhuận không cao. Ngân hàng cần có những biện pháp cải thiện tình hình cho vay trung và dài hạn để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

Doanh số thu nợ:

Doanh số thu nợ là một trong những vấn đề rất quan trọng đối với tất cả mọi Ngân hàng. Việc thu hồi nợ có tốt hay khơng là do mỗi Ngân hàng biết tính tốn và tránh được những rủi ro có thể xảy ra, từ đó việc thu hồi nợ mới đúng hạn và nhanh chóng. Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng thể hiện uy tín của khách hàng là việc khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích theo hợp đồng tín dụng với Ngân hàng, đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

Nhìn chung qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn tại NHNO&PTNT chi nhánh Cà Mau tăng dần qua từng năm, doanh số thu nợ ngắn hạn

của năm sau luôn cao hơn năm trước, điều đó chứng tỏ trong những năm qua cơng tác tín dụng của đơn vị có hiệu quả. Cụ thể năm 2009 đạt 5.760.351triệu đồng. Năm 2010 đạt 7.736.639 triệu đồng, tăng 34,31% so với năm 2009 (tương đương 1.976.288 triệu đồng). Năm 2011 tăng 26,14% so với năm 2010 (tương đương 2.022.413 triệu đồng), nguyên nhân doanh số thu nợ tăng là do trình độ thẩm định của cán bộ nhân viên ngày một được nâng cao, đội ngũ cán bộ năng động giao tiếp thân thiện với khách hàng và cho vay đúng đối tượng. Đời sống kinh tế xã hội của bà con ngày càng phát triển, họ làm ăn có hiệu quả nên ý thức trả nợ cho Ngân hàng cao. Thêm vào đó cịn có sự giúp đỡ của chính quyền địa phương. Tất cả những yếu tố đó làm cho doanh số thu nợ của Ngân hàng càng được nâng cao.

Trong doanh số thu nợ thì ngắn hạn là chiếm tỉ lệ cao như năm 2009 đạt 5.403.705 triệu đồng, chiếm 93,81% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2010 đạt 7.448.888 triệu đồng, tăng 37,85% so với năm 2009 (tương đương 2.045.183 triệu đồng), chiếm 96,28% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2011 tăng 24,86% so với năm 2010, sự gia tăng của doanh số thu nợ ngắn hạn là do ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn và cũng tập trung vào thu nợ ngắn hạn, nhiều món vay ngắn hạn

của các doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình sử dụng đúng mục đích, kinh doanh có hiệu quả nên công tác thu hồi nợ dễ dàng. Về trung & dài hạn, mặc dù tỷ trọng tương đối thấp hơn so với doanh số thu nợ ngắn hạn, tuy chiều hướng doanh số thu nợ trung và dài hạn cũng có phần khơng thuận lợi. Cụ thể năm 2009 doanh số thu nợ trung và dài hạn của ngân hàng là 356.646 triệu đồng, năm 2010 giảm là 287.751 triệu đồng và tăng nhẹ vào năm 2011 là 458.603 triệu đồng. Năm 2010 giảm do nhiều nguyên nhân như khủng hoảng kinh tế, xăng dầu biến động mạnh, lãi suất dao động cao nên doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm 19,32%. Từ đó cho thấy được ngân hàng cần nhiều biện pháp để đảm bảo công tác quản lý và thu nợ trung và dài hạn. Năm 2011 tăng do ngân hàng đang từng bước chú trọng công tác thu nợ trung&dài hạn, nền kinh tế càng ổn định khiến cho ngân hàng càng quan tâm đến công tác thu hồi nợ để đảm bảo mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng.

Dƣ nợ:

Như vậy chúng ta đã biết, doanh số cho vay chỉ phản ánh tổng số tiền mà Ngân hàng đã phát cho vay trong năm để hỗ trợ vốn cho các TPKT. Cịn về thu nợ khơng phản ánh chính xác hồn tồn hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, vì nó phụ thuộc vào kỳ hạn khoản vay. Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó của ngân hàng hiện cịn cho vay bao nhiêu và đây cũng là khoản ngân hàng phải thu về hay nói cách khác dư nợ là các khoản tiền mà Ngân hàng cho khách hàng vay mà khách hàng chưa trả cho Ngân hàng. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và qui mơ hoạt động của Ngân hàng.

Nhìn chung ta thấy dư nợ qua ba năm của ngân hàng tăng rõ rệt. Cụ thể 2009 dư nợ là 3.087.679 triệu đồng, 2010 là 4.034.511 triệu đồng, tăng tương ứng 946.832 triệu đồng tức tăng 30,66 %. Trong đó ngắn hạn chiếm trên 82,61% . Điều này thể hiện khá rỏ do doanh số cho vay cao và chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Qua năm 2011 dư nợ là 4.575.034 triệu đồng tăng 540.523 triệu đồng và về tương đối tăng nhẹ 13.40%. Về ngắn hạn cũng biến động tương tự, dư nợ ngắn hạn tăng 18,83%. Trong khi đó dư trung và dài hạn năm 2011 giảm xuống là 614.568 triệu đồng chiếm 13,43% trong tổng dư nợ. Điều này cho thấy, do có quá nhiều yếu tố bất lợi của nền kinh tế, khủng hoảng tài chính, làm cho dư nợ trung và dài hạn giảm. Nguyên nhân tăng dư nợ, năm 2010, ngân hàng rất cẩn thận trong các cơng tác thẩm định các món vay ngắn hạn.. Nhu cầu chi phí để sản xuất hàng hóa của nơng dân đòi

hỏi năm sau phải cao hơn năm trước, do giá cả vật tư nông sản ngày một tăng nên chi phí đầu tư trên một diện tích phải tăng lên, vì vậy mà dư nợ của Ngân hàng cũng tăng qua các năm. Để đạt được mức dư nợ cao qua các năm cho thấy sự cố gắng của

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh cà mau (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)