Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh marek trên đàn gà ri nuôi tại trại thực nghiệm gia cầm liên ninh, thanh trì hà nội (Trang 36 - 80)

Các tác giả như Hồ đình Chúc (1983), Lê Văn Năm (1990), Cao Xuân Ngọc (1993) ựã tiến hành nghiên cứu, xác ựịnh ựặc ựiểm và tần số biến ựổi khối u do bệnh Marek gây nên. Các ựề tài này ựược tiến hành trên gà mắc bệnh tự nhiên, ựồng thời gây bệnh thực nghiệm tại các trung tâm giống và trại gà khu vực Hà Nội và các vùng lân cận. Kết quả cho thấy:

- Gà mắc bệnh Marek từ 1,5 Ờ 10 tháng tuổi, ựỉnh cao nhất vào 5 Ờ 7 tháng tuổi. - Các giống gà khác nhau có tỷ lệ chết do Marek khác nhau. Tỷ lệ chết ở gà Plymouth và Hybro cao hơn gà Rhode - Ri 3 Ờ 6 lần.

- Tần số và ựặc tắnh biến ựổi khối u ở các cơ quan khác nhau cũng rất khác nhau và tỷ lệ tần số biến ựổi trên số xác mổ khám là: gan 73 Ờ 100%; lách 53 Ờ 98,63%; thận 23,9 Ờ 62,5%; tim 4,76 Ờ 26,51%; phổi 9,52 Ờ 23,44%; dạ dày tuyến 4,76 Ờ 49,63%; túi Fabricius 2,38 Ờ 6,80%; buồng trứng, tinh hoàn 6,25 Ờ 11,39%; ruột 9,70 Ờ 12,1%; cơ 4,76 Ờ 12,5%; mắt 2,38 Ờ 9,52%; da 6,25 Ờ 16,65%; thần kinh 2,04 Ờ 9,52%.

- Về vi thể: thành phần tế bào trong các khối u ở thần kinh ngoại vi cũng như ở các cơ quan thuộc dạng ựơn nhân ựa hình thái, gồm các lympho bào nhỏ và vừa, lymphoblast phân chia, tế bào plasma, tế bào lưới và nguyên xơ bào.

Lê Văn Năm (1983) ựã áp dụng phương pháp Embriontest của Von Biilow tiến hành phân lập virus từ phôi trứng 4 ngày tuổi lấy từ gà ựẻ mắc bệnh Marek, ựồng thời áp dụng phương pháp của Churchill và cải tiến của Roman Kasabop (1976) tiến hành phân lập virus từ tế bào thận gà ốm. Kết quả cho thấy:

- Nguyên nhân gây bệnh Marek là một loại virus chứa ADN, thuộc Herpes typ B ựược ký hiệu N Ờ 85.

- Virus có ựộc lực trung bình. Trong thắ nghiệm nó gây chết 5 Ờ 25% số gà. Gà bị chết sớm nhất vào ngày thứ 53 lô II, ngày 67 lô I và 103 lô III.

Nghiên cứu của các tác giả một lần nữa khẳng ựịnh các ựặc ựiểm biến ựổi bệnh lý của bệnh Marek cũng giống với các tài liệu ựã công bố trong nước và trên thế giới.

PHẦN 3

đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Khảo sát tình hình chăn nuôi và thú y tại trại thực nghiệm Liên Ninh

- điều tra tình hình bệnh Marek tại trại thực nghiệm Liên Ninh qua các năm từ 2009 ựến 2011

- đặc ựiểm bệnh lý của bệnh Marek trên giống gà Ri tại trại Liên Ninh năm 2012 - 2013

+ Xác ựịnh tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết và tỷ lệ tử vong + Xác ựịnh các triệu chứng lâm sàng

+ Xác ựịnh các tổn thương ựại thể + Xác ựịnh các tổn thương vi thể

3.2. đỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- Gà Ri nghi mắc bệnh Marek.

3.3. đỊA đIỂM NGHIÊN CỨU

- Tại trại thực nghiệm gia cầm Liên Ninh Ờ Thanh Trì - Hà Nội.

- Bộ môn Bệnh Lý Ờ Khoa Thú y Ờ Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

3.4. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Từ tháng 6 năm 2012 ựến tháng 8 năm 2013.

3.5. NGUYÊN LIỆU

3.5.1. Mẫu bệnh phẩm

Mẫu bệnh phẩm ựược dùng trong nghiên cứu là: gan, lách, thận, tim, phổi, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột, tuyến tụy, cơ quan sinh sản (buồng trứng), dây

thần kinh ngoại vi, tủy sống, não, mắt, da, cơ và túi Fabricius của gà Ri nghi mắc bệnh Marek tại trại thực nghiệm Liên Ninh.

3.5.2. Sinh phẩm, hóa chất

Hóa chất thông thường trong phòng thắ nghiệm: nước cất, formo10%, cồn, xylen, parafin, cồn metylic, thuốc nhuộm Haematoxylin, thuốc nhuộm Eosin,...

3.5.3. Dụng cụ, thiết bị thắ nghiệm

- Dụng cụ mổ khám mẫu nguyên con - Máy cắt tiêu bản.

- Tủ lạnh, phiến kắnh, lamenẦ - Kắnh hiển vi quang học.

3.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.6.1. Phương pháp quan sát thống kê

để xác ựịnh các triệu chứng lâm sàng chủ yếu của gà nghi mắc bệnh Marek chúng tôi tiến hành quan sát, ghi chép, thống kê các biểu hiện của gà khi xuất hiện những dấu hiệu bệnh lý. đồng thời dựa vào các ựặc ựiểm dịch tễ học, những can thiệp trong quá trình bệnh xảy ra cũng như thu thập các thông tin liên quan. Tiến hành phân tắch, thống kê ựể ựưa ra những kết quả chắnh xác. Xác ựịnh những triệu chứng lâm sàng chủ yếu có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho các bước thắ nghiệm tiếp theo.

3.6.2. Phương pháp mổ khám toàn diện:

để xác ựịnh các biến ựổi ựại thể của các cơ quan, tổ chức của gà nghi mắc bệnh do Marek cần tiến hành mổ khám những gà có biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh ựể kiểm tra bệnh tắch ựại thể của tất cả các cơ quan theo ựúng quy trình kỹ thuật.

Chuẩn bị mổ khám:

Chuẩn bị ựầy ựủ các dụng cụ mổ khám ựã ựược vô trùng, hoá chất và trang thiết bị bảo hộ cho người mổ khám.

Tiến hành mổ khám:

Ớđối với gia cầm còn sống quan sát từ ngoài vào trong, kiểm tra từng cơ quan riêng biệt, ghi lại những biến ựổi từ ngoài vào trong vào biên bản mổ khám. Với gia cầm chết tiến hành mổ khám theo trình tự sau:

Ớđặt gia cầm nằm ngửa trên bàn mổ, dùng cắt da giữa vùng bụng và vùng bẹn 2 bên chân, rồi lật chân sang 2 bên.

Ớ Cắt da vùng giữa lỗ huyệt và xương lưỡi hái lên tới tận diều bộc lộ vùng cơ ngực.

ỚKiểm tra tình trạng khô cơ, xuất huyết cơ ựùi, cơ ngực và xương lưỡi hái

ỚDùng kéo rọc da từ phần diều lên tới tận mỏ bộc lộ diều, khắ quản, tuyến thymus ựể kiểm tra bên ngoài.

ỚDùng kéo cắt ngang phần cơ giữa lỗ huyệt và xương lưỡi hái, cắt tiếp lên phắa trên hai bên sụn qua xương ựòn, xương quạ, loại những tổ chức dắnh nhấc bỏ xương lưỡi hái ra ngoài bộc lọ xoang ngực, xoang bụng.

ỚQuan sát các túi khắ và phắa ngoài cơ quan nội tạng.

ỚLấy máu tim và các cơ quan nội tạng dùng cho xét nghiệm.

ỚLấy các cơ quan bộ phận nội tạng dùng cho xét nghiệm.

ỚLoại bỏ màng treo ruột, cắt ựứt phắa trên dạ dầy tuyến lật toàn bộ cơ quan tiêu hoá phắa sau ựể kiểm tra sau cùng.

ỚKiểm tra toàn bộ cơ quan sinh dục

ỚKiểm tra thận ống dẫn liệu

ỚKiểm tra túi Fabricius về hình dạng, màu sắc, kắch thước, dịch bên trong và dịch bên ngoài.

ỚDùng kéo cắt mở 1 bên cạnh mỏ quan sát xoang miệng. Cắt ngang mỏ trên kiểm tra xoang.

ỚDọc thực quản tới diều kiểm tra chất chứa bên trong, dịch và mùi.

ỚDọc khắ quản kiểm tra dịch và xuất huyết

ỚKiểm tra xoang bao tim, dịch bên trong, mở và kiểm tra cơ tim chân cầu, xoang và van

ỚTách phổi khỏi các xương sườn kiểm tra màu sắc ựộ xốp.

ỚBộc lộ dây thần kinh cánh ở trước xương sườn thứ nhất, dây thần kinh hông ở trong cơ ựùi hoặc trong xoang chậu dưới thận ựể kiểm tra viêm sưng

ỚRạch khớp gối kiểm tra dịch, bẻ xương ựùi kiểm tra ựộ cứng mềm, chẻ xương ựùi kiểm tra tuỷ.

ỚCắt ựầu gia cầm ở ựốt atlat, lột da, dùng kéo cắt xương cắt sang 2 bên từ lỗ chẩm ựến cạnh trước xương ựỉnh hộp sọ bộc lộ não. Dùng kéo cong cắt các dây thần kinh lấy não.

ỚDùng kéo rạch ruột từ dạ dày tuyến xuống tận hậu môn kiểm tra các tổn thương xuất huyết hoại tử.

Kiểm tra các dấu hiệu ngoài da, xoang ngực, xoang bụng, ghi lại kết quả vào biên bản mổ khám.

Tiến hành lấy mẫu máu ở cánh, tim. Lột da và bộc lộ xoang ngực, xoang bụng, tách các cơ quan nội tạng khỏi cơ thể quan sát và chụp ảnh. Tiến hành thu mẫu các cơ quan như: gan, ruột, manh tràng, tim, thận, láchẦ ngâm trong formol 10% ựể làm tiêu bản vi thể. Với mẫu máu ta phết lên lam kắnh rồi cố ựinh bằng cồn metylic.

3.6.3. Phương pháp làm tiêu bản vi thể

Lấy mẫu: sau khi mổ khám xong, lấy mẫu các tổ chức: gan, lách, phổi, thận,ruột, dạ dày tuyến, cơ quan sinh dụcẦmẫu ựược cắt thành những miếng nhỏ hình chữ nhật hoặc tam giác sao cho tiết diện ựủ cả phần trong và ngoài tổ

chức, cho vào bình chứa ựựng dung dịch Formol 10% (thể tắch Formol gấp 9 lần thể tắch bệnh phẩm), với tổ chức nổi (phổi) dùng gạc phủ lên trên.

Làm tiêu bản vi thể:

- Lấy các miếng tổ chức cố ựịnh trong Formalin ra cắt mỏng 2-3mm, rửa dưới vòi nước chảy trong 24 giờ.

- Chuyển sang ngâm trong cồn 70% trong 2-3 giờ. - Ngâm sang cồn 90% trong 2-3 giờ.

- Ngâm sang cồn tuyệt ựối 2-3 giờ. - Ngâm sang Xylen 1 ựể trong 2-3 giờ. - Ngâm sang Xylen 2 ựể trong 2-3 giờ.

- Ngâm tẩm Parafin ở 3 cốc, mỗi cốc 2-3 giờ. - đúc khuôn.

- Cắt tiêu bản:

+ Cắt gọt khối block vuông, mặt cắt bằng phẳng, ựể trên mặt khay ựá. + đặt mặt khối block song song với mép lưỡi dao, cắt chiều dày lát cắt 2-5ộm.

+ Chọn lát cắt tiêu bản phẳng thả vào nồi chưng cất nhiệt ựộ nước 30- 35ồC, Dùng lam kắnh vớt lát cắt, rồi ựể khô trong tủ ấm 24 giờ.

- Nhuộm tiêu bản H&E:

+ Tẩy Parafin trong Xylen 3 lần, mỗi lần 30 phút. + Ngâm trong cồn tuyệt ựối 3-5 phút.

+ Ngâm sang cồn 90% ựể 3-5 phút. + Ngâm sang cồn 70% ựể 3-5 phút.

+ Ngâm trong thuốc nhuộm Haematoxylin 5 - 10 phút tuỳ theo chất lượng của thuốc nhuộm và ựộ dày của tiêu bản. Sau khi nhuộm xong phải kiểm tra, nếu tiêu bản bắt màu nhạt có thể nhúng nhanh tiêu bản qua dung dịch NaHCO3 1% ựể tiêu bản ựậm hơn, nếu tiêu bản ựậm có thể nhúng nhanh qua cồn axắt Clohydric (1 phần HCl Ờ99 phần cồn Ethylic). Sau khi ựiều chỉnh màu, rửa sạch tiêu bản bằng nước cất.

+ Rửa dưới vòi nước chảy 3 Ờ 5 phút, lau khô tiêu bản.

+ Ngâm trong thuốc nhuộm Eosin 5 - 10 phút tuỳ theo chất lượng của thuốc nhuộm và ựộ dày của tiêu bản. Nếu màu Eosin nhạt có thể cho vào dung dịch thuốc nhuộm Eosin 1-2 giọt axắt Axetic.

+ Rửa dưới vòi nước chảy 3 Ờ 5 phút, lau khô tiêu bản.

+ để khô trong nhiệt ựộ phòng (hoặc ngâm trong cồn 90% và cồn tuyệt ựối), chuyển sang Xylen 2 lần ( mỗi lần 2-3 phút), gắn lamen bằng Balm canada. để khô, soi kắnh.

+ Soi kiểm tra dưới kắnh hiển vi: từ vật kắnh có ựộ phóng ựại thấp ựến vật kắnh có ựộ phóng ựại cao (từ 100 lần ựến 400 lần).

Mỗi cơ quan, chúng tôi tiến hành làm 1 block, mỗi block chúng tôi chọn 3 tiêu bản ựẹp ựể quan sát. Như vậy mỗi con gà bệnh chúng tôi nghiên cứu trên ắt nhất là 20 tiêu bản. Các tổn thương vi thể ựược quan sát trên tiêu bản bằng kắnh hiển vi quang học ở các ựộ phóng ựại khác nhau.

đánh giá mức ựộ biểu hiện tổn thương vi thể theo thang ựiểm 4 bậc ựối với mỗi block (mỗi block làm 3 tiêu bản):

- Tất cả số tiêu bản nghiên cứu không có tổn thương: âm tắnh (-) - 1 tiêu bản có tổn thương: dương tắnh yếu (+)

- 2 tiêu bản có tổn thương: dương tắnh ựiển hình (++)

3.6.4. Phương pháp xử lý số liệu Số gà mắc bệnh Số gà mắc bệnh Tỷ lệ mắc (%) = Tổng số gà trong ựàn x 100 Số gà chết vì bệnh Tỷ lệ chết (%) = Tổng số gà trong ựàn x 100 Số gà chết vì bệnh Tỷ lệ tử vong (%) = Tổng số gà mắc bệnh x 100

Các kết quả nghiên cứu ựược xử lý và phân tắch số liệu bằng phương pháp thống kê sinh học và phần mềm Microsoft Excel 2010

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ THÚ Y TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM GIA CẦM LIÊN NINH GIA CẦM LIÊN NINH

4.1.1. Tình hình chăn nuôi

Trại thực nghiệm gia cầm Liên Ninh thuộc Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Ờ Viện chăn nuôi hiện ựang nuôi giữ khoảng năm nghìn gà ựẻ giống gốc Ri, Lương Phượng, Sasso và là cơ sở thực hiện các ựề tài nghiên cứu khoa học, các dự án lớn của Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi. Diện tắch toàn trại khoảng 1,1 ha trong ựó có hơn 3000 m2 chuồng nuôi, còn lại là kho tàng, trạm ấp, khu hành chắnh và vành ựai thú y. Khu vực chăn nuôi gồm năm dãy chuồng phân thành 3 khu: khu úm gà con, khu vực nuôi gà dò và khu vực nuôi gà sinh sản. các loại gà ựược nuôi luân chuyển nhau, sau mỗi ựợt luân chuyển chuồng trại ựược ựể trống 1 Ờ 3 tháng

Bảng 4.1. Các giống gà ựang nuôi tại trại thực nghiệm gia cầm Liên Ninh

Giống Loại

Ri Lương Phượng Sasso Mắa VP2 TN

Gà ựẻ 1680 2400 1120 560 560 500

Gà hậu bị 1800 2700 1300 700 700 800

Gà con 2000 3000 1500 800 800 1000

4.1.2. Tình hình thú y

Do công tác quản lý tốt, áp dụng quy trình phòng dịch kịp thời, hợp lý nên các ựàn gà tại trại Liên Ninh hầu như chưa xảy ra dịch bệnh nguy hiểm nào.Tuy nhiên, bệnh Marek mặc dù ựã ựược tiêm phòng vacxin ựơn giá nhược

ựộc ựông khô chủng FC Ờ 126 nhưng bệnh vận xảy ra lẻ tẻ hàng năm với tỷ lệ mắc bệnh từ 3 Ờ 5 % tuỳ theo ựàn.

Quy trình vệ sinh thú y

- Vôi bột ựược rắc xung quanh chuồng trại tháng 1 Ờ 2 lần.

- Cổng trại ựược trang bị hố sát trùng, dàn phun sương thuốc sát trùng mỗi khi người và phương tiện ra vào trại.

- Có phòng thay quần áo, dày dép sát khuẩn cho cán bộ, công nhân viên và khách vào khu vực chăn nuôi. Mọi người trước khi vào khu vực chăn nuôi phải ựược tắm rửa, thay ựồ bảo hộ của cơ quan và phải ựi qua khu vực khử trùng bằng hệ thống phun sương thuốc sát khuẩn.

- Phun thuốc sát trùng bằng các loại thuốc như Chloramin B, vinkon, Haniodine 10%, Ầ quanh khu vực chăn nuôi và phun ựều lên các ựàn gà mỗi tuần một lần hoặc nhiều lần khi có dịch xẩy ra.

- Dụng cụ chăn nuôi, chất ựộn chuồng ựược vệ sinh sạch sẽ thường xuyên và phải xông bằng formol và thuốc tắm theo tỷ lệ 2:1

- Nước dùng trong chăn nuôi ựược lọc kỹ và khử khuẩn bằng chloramin B. - Mỗi dãy chuồng, mỗi ô chuồng ựều có hố khử trùng bằng vôi bột.

- Xác chết của gà ựược tiêu hủy bằng hố ga riêng nằm ở góc xa trại và khử trùng cẩn thận.

Quy trình phòng bệnh bằng thuốc và vacxin

Thuốc và vacxin ựược dùng tại trại Liên Ninh ựược kiểm tra chặt chẽ, thường dùng của các hãng thuốc thú y uy tắn trên thị trường như Intervet, Thú y xanh, Merial, Bayer,Ầ

Bảng 4.2. Lịch phòng bệnh cho ựàn gà tại trại Liên Ninh

Tuổi Tên thuốc Bệnh phòng đường ựưa

thuốc

1 ngày Vacxin Marek Marek Tiêm dưới da

Kháng sinh Phòng nhiễm khuẩn từ lò ấp Uống 1 Ờ 4

ngày VTM, ựiện giải Trợ sức, trợ lực, chống mất nước Uống

5 ngày Vacxin ND - IB Newcastle và Viêm phế quản TN Nhỏ mắt mũi

7 ngày Vacxin IBD +

Vacxin ựậu Phòng Gumboro và đậu gà Nhỏ, chủng

8 ngày Vacxin Coccivac Phòng bệnh cầu trùng Phun vào thức ăn

Vacxin IBD Gumboro Nhỏ mồm

hoặc uống 14 ngày

Vacxin ND - IB Newcastle, Viêm phế quản TN Nhỏ mắt

18 ngày Vacxin H5N1 Cúm gia cầm Tiêm dưới da

Vacxin ND -

IBD vô hoạt Newcastle và Gumboro Tiêm dưới da 24 ngày

Vacxin IB 88 Viêm phế quản TN Nhỏ mắt

5 tuần Vacxin Coryza Sổ mũi TN Tiêm bắp

7 tuần Vacxin ILT Viêm thanh khắ quản TN Nhỏ mắt

8 tuần Vacxin H5N1 Cúm gia cầm Tiêm dưới da

10 tuần Kháng sinh Phòng nhiễm khuẩn hô hấp Uống

16 tuần Vacxin Coryza Sổ mũi TN Tiêm bắp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh marek trên đàn gà ri nuôi tại trại thực nghiệm gia cầm liên ninh, thanh trì hà nội (Trang 36 - 80)