Khống chế bệnh Marek

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh marek trên đàn gà ri nuôi tại trại thực nghiệm gia cầm liên ninh, thanh trì hà nội (Trang 30 - 33)

2.2.10.1. Khống chế bằng biện pháp vệ sinh phòng bệnh

Công tác vệ sinh phòng bệnh: thực hiện an toàn sinh học, ựặc biệt chăn nuôi theo nguyên tắc Ộcùng vào Ờ cùng raỢ trong chăn nuôi gà công nghiệp giúp

hạn chế sự xâm nhập của MDV, góp phần quyết ựịnh và hỗ trợ có hiệu quả chương trình phòng bệnh bằng vacxin.

2.2.10.2. Khống chế bằng Vacxin

Biện pháp quan trọng ựể khống chế bệnh Marek tốt nhất chắnh là sử dụng vacxin. Vacxin phòng MD là một trong những loại vacxin rất có hiệu quả trong phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Có rất nhiều loại vacxin, phần lớn ựược sản xuất từ các chủng MDV serotype 1 ựã ựược làm giảm ựộc. Vacxin chế từ các chủng serotype 2 và thường kết hợp với chủng herpesvirus không gây bệnh khối u ở gà tây (Herpesvirus of Turkey Ờ HVT). Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về vacxin tái tổ hợp (giữa virus ựậu, HVT và MDV) cho thấy hiệu quả phòng bệnh rất tốt. Tất cả các loại vacxin ựều có hiệu quả phòng bệnh cao, thay ựổi tùy loại, nhưng thường ựạt tỷ lệ bảo hộ trên 90% ựối với các ựàn gà nuôi công nghiệp.

Vacxin ựược tiêm cho gà con trước hoặc ngay sau khi nở, giúp tạo miễn dịch sớm cho ựàn gà. Ngoài ra, có thể sử dụng vacxin tiêm cho phôi gà 18 ngày tuổi theo công nghệ tự ựộng hóa, giúp giảm chi phắ công lao ựộng và tăng ựộ chắnh xác của việc tiêm phòng.

Chú ý: tất cả các loại vacxin phòng bệnh Marek ựều phải dùng hết trong 2 giờ sau khi pha, tốt nhất là 30 phút. để quá 2 giờ hoặc ựông lạnh trở lại ựều làm mất hiệu lực của vacxin.

- Phòng bệnh bằng phương pháp lựa chọn giống gà: việc lựa chọn các giống gà có khả năng chống chịu tự nhiên ựối với bệnh cũng góp phần phòng bệnh, tuy nhiên rất phức tạp. Cole (1968) qua 4 thế hệ ựã chọn ựược hai dòng gà thuộc giống Cornell Random có khả năng mẫn cảm với bệnh trái ngược nhau, tỷ lệ lần lượt là 4% và 96%. Mass và cộng sự (1981) qua 6 thế hệ ựã lựa chọn ựược giống gà có tỷ lệ mẫn cảm với bệnh từ 76% giảm xuống còn 8%.

Vacxin ngoại nhập ựể phòng bệnh gồm: Nobilis Marek THV Lyo, Nobilis Marexin SB1, Nobilis Rismavac, Nobilis Marexin CA126, Nobilis Rismavac + CA126, Dri Ờ Vac HVT (Intervet), Cryomarex HVT, Cryomarex RISPENSẦ

Ở Việt Nam, trong chăn nuôi gà, ựể phòng bệnh Marek cần tiến hành theo hướng dẫn các biện pháp phòng, chống bệnh Marek như sau:

* Phòng bệnh:

- Tiêm vacxin phòng bệnh Marek bắt buộc cho gà con 1 ngày tuổi dùng ựể sinh sản (gà ông bà, bố mẹ, gà nuôi lấy trứng) tại cơ sở ấp trứng.

- Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh thú y, chăm sóc nuôi dưỡng ựể ngăn chặn bệnh Marek lây lan trong khu vực chuồng nuôi. Hàng ngày quét, nhặt thu dọn lông và ựốt hết lông vì virus tồn tại lâu trong chân lông.

- đối với các trang trại gà chăn nuôi công nghiệp nhất thiết phải có khu riêng biệt nuôi mái ựẻ và khu nuôi gà con, phải tuyệt ựối chấp hành nguyên tắc: cùng nhập, cùng xuất. Sau khi xuất chuồng phải tẩy uế chuồng trại, dụng cụ và môi trường chăn nuôi bằng các loại thuốc khử trùng như: formol 2% hoặc NaOH 5%... sau ựó chuống trại phải ựược ựể trống ắt nhất là 1 tháng. Riêng ựối với ựàn gà ựã nhiễm bệnh trước ựó ựể trống chuồng ắt nhất 3 tháng và thường xuyên vệ sinh tiêu ựộc khử trùng.

- Thực hiện các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học. Chú ý không nuôi gà lớn, gà con lẫn lộn.

* Khi có dịch xảy ra:

- Giám sát phát hiện sớm.

- Cách ly ựàn mắc bệnh, không ựược vận chuyển gà trong ựàn nhiễm bệnh ra ngoài.

- Tiêu hủy toàn bộ ựàn gà mắc bệnh (bằng cách ựốt, sau ựó chọn giống như ựối với bệnh cúm gia cầm), ựồng thời xử lý các chất tồn dư (phân, rácẦ)

- Vệ sinh tiêu ựộc khử trùng chuồng trại ựịnh kỳ 1 Ờ 2 lần/1 tuần - Cấm nhập gà giống về nuôi trong thời gian xử lý ựàn gà bệnh - để trống chuồng ắt nhất 3 tháng.

Ngoài ra, có thể áp dụng các biện pháp:

- Giảm thiểu các bệnh gây suy giảm miễn dich cho gà như bệnh Gumboro, CRD, cầu trùng

- Bổ sung vitamin, ựiện giải làm tăng sức ựề kháng của gà. - Hạn chế tối ựa người ra vào khu vực chăn nuôi

- Khi thấy gà có biểu hiện bệnh cần báo cáo ngay cho thú y cơ sở, không vứt xác gà chết bừa bãi, không bán chạy, tiêu hủy gà ốm, gà chết theo hướng dẫn của thú y (Nguyễn Bá Hiên và cộng sự, 2011).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh marek trên đàn gà ri nuôi tại trại thực nghiệm gia cầm liên ninh, thanh trì hà nội (Trang 30 - 33)