Kho hóa chất:

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất enzim α_amylaza dạng bột theo phương pháp bề sâu với năng suất 500m3ngày (Trang 72 - 102)

S = 20 × 6 = 120 m2.

Bảng 6.1. Bảng tổng kết các hạng mục xây dựng.

1 Phân xưởng sản xuất chính 60 × 30 × 17,5 3402

2 Kho chứa nguyên liệu 20 × 8 160

3 Kho thành phẩm 19 × 18 342

4 Phòng KCS 5 × 9 45

5 Trạm biến áp 4 × 4 16

6 Trạm bơm 4 × 4 × 4,5 16

7 Nhà hành chính và phục vụ khác 20 × 8 × 4,5 160

8 Phân xưởng điện cơ 6 × 12 × 6 72

9 Nhà để xe ôtô 20 × 6 × 4,5 120

10 Nhà để xe môtô 6 × 12 × 4,5 72

11 Nhà ăn 6 × 15 × 6 90

12 Nhà vệ sinh 6 × 3 × 4,5 18

13 Đài chứa nước D/H =6/4 30

14 Bể chứa nước ngầm 9 × 5 45

15 Bể xử lý nước thải 30 × 12 × 4 360

16 Nhà bảo vệ 3,5 × 4 × 4 14

17 Máy phát điện 6 × 6 × 6 36

18 Phân xưởng hơi 20× 6 × 6 120

19 Kho hóa chất 4 × 5 × 4,5 20

Tổng kết Fxd 5138

Tổng diện tích xây dựng của nhà máy: Fxd = 5138(m2). Diện tích khu đất: ,(m2) K F F xd xd kd = Kxd: Hệ số xây dựng,%.

Đối với nhà máy thực phẩm Kxd = 30 ÷ 40% Chọn Kxd = 35%. 14680( ) 35 , 0 5138 2 m Fkd = =

Chọn chiều rộng 100m, chiều dài 150m.

Ngoài ra để đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tổng mặt bằng nhà máy

còn có hệ số sử dụng Ksd: = ×100,% kd sd sd F F K Trong đó:

Fkd: Diện tích bên trong hàng rào nhà máy, m2.

Fsd: Diện tích sử dụng khu đất: Fsd = Fxd + FGTCR + FCX

FGTCR: Diện tích đường giao thông, cống rãnh tính bằng 50% tổng diện tích công trình xây dựng.

FGTCR = 0,5 × 5138 = 2569(m2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

FCX: Diện tích trồng cây xanh tính bằng 25% tổng diện tích công trình. FCX = 0,25 × 5138 = 1284,5(m2). ⇒ FSD = 5138+ 2569 + 1284,5 = 80991,5(m2). 100 61,25% 14680 5 , 8991 × = = ⇒KSD .

Vậy hệ số sử dụng đất của nhà máy là: 61,25%.

CHƯƠNG 7 TÍNH - NƯỚC – HƠI. 7.1. Tính nước:

7.1.1. Nước dùng cho phân xưởng sản xuất:

- Lượng nước dùng ph i tr n môi trố ộ ường: 417,567(m3

/ngày).(Tính ở

chương 4)

- Lượng nước làm l nh cho thi t b lên men: ạ ế ị 88,568(m3

/ngày).(Tính ở

chương 5)

- Lượng nướ ầc c n cho thi t b ng ng t 465,525(mế ị ư ụ 3

/ngày).(tính chở ương 5) Vậy lượng nước cần cho phân xưởng sản xuất là: Gnpxsx = 971,66 m3/ngày.

7.1.2. Nước dùng cho nhà vệ sinh và sinh hoạt:

Tiêu chuẩn nước cho một người là 1 ngày 50lít. Vậy lượng nước cần: 90 × 50 = 4500lít = 4,5(m3).

7.1.3. Tính nước cần cho nhà ăn:

Tiêu chuẩn cho 1 người là: 30 lít/ngày.

Vậy số nước cần là: 90 × 30 = 2700lít = 2,7(m3/ngày)

7.1.4. Nước rửa dụng cụ và vệ sinh thiết bị:

Nhu cầu tính bằng 50% nước sản xuất: 971,66.0,5 = 485,83 (m3/ngày).

7.1.5. Nước dùng cho chữa cháy và phụ vụ các công việc khác:

Nước chữa cháy: Tính chữa cháy trong vòng 3giờ, một cột nước được định mức 2,5 lít/s.

V = 3 × 2,5 × 3600 = 27000 lít = 27m3 Bố trí 2 cột chữa cháy. Nước rửa xe: Định mức 300 ÷ 500 lít/ngày/xe. Chọn 350lít/ngày/xe. V = 8 × 350 = 2,8(m3).

Nước tưới đường cây xanh: Định mức 1,5 ÷ 4 lít/ngày/m2. Chọn 2,5lít/ngày/m2.

Bảng 7.1. Bảng tổng kết lượng nước sử dụng trong một ngày

Stt Mục đích sử dụng nước. Lượng nước dùng (m3/ngày)

1 Nước dung trong sản xuất. 971,66

2 Nước dùng trong sinh hoạt, vệ sinh. 4,5

3 Nước dùng ở nhà ăn. 2,7

4 Nước rửa dụng cụ vệ sinh thiết bị. 485,83 5 Nước dự trữ phòng cháy chữa cháy. 54 6 Nước rửa xe, tưới đường và cây xanh. 8,8

Tổng cộng 1526,83 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lượng nước dự trữ trong 2 ngày để phòng sự cố: 3053,66 m3.

7.2. Tính hơi:

7.2.1. Công đoạn sấy:

Chọn và tính ở thiết bị sấy phun

- Lượng ẩm bay hơi trong quá trình sấy tính ở chương 5 là: 46849,23 (kg/h)

- Sự tiêu hao hơi đốt không khí trong calorife là : 1000 (kg/h) Vậy luợng hơi tiêu tốn trong quá trình sấy trong một ngày là:

(46849,23 + 1000) . 24 = 1148381,52 (kg/ngày)

7.2.2. Tính hơi cung cấp cho quá trình thanh trùng:

- Thời gian thanh trùng: 25,13 giờ (tính ở chương 5). - Sự tiêu hao hơi đốt là: 1000kg/h.

Vậy lượng hơi cần cho quá trình thanh trùng trong một ngày là: Ghơi = 1000.25,13 = 25130(kg).

7.2.3. Tính hơi cho quá trình cô đặc:

Lượng h i c n cho quá trình cô ơ ầ đặc trong 1 gi là: 2312,14(kg) (tính chờ ở ương 5) Vậy lượng hơi cần cho quá trình cô đặc trong một ngày là:

GCĐ = 2312,14.24 = 55491,36(kg/ngày)

7.2.4. Lượng hơi cần trong một ngày sản xuất:

Gh iơ = 55491,36 +25130 + 1148381,52= 1229002,88(kg/ngày). Tính và chọn lò hơi:

Lượng hơi thực tế cần dùng là: µT TT D D = Chọn µ = 0,95: Hệ số tổn thất nhiệt mất mát do đường ống, do trở lực và

nhiều nguyên nhân khác:

24 , 1293687 95 , 0 1229002,88= = TT D (kg/ngày).

Chọn lò hơi kiểu AKBP 25 – 13 Do Đức chế tạo. Đặc tính kỹ thuật:

Sản lượng hơi: 25 (Tấn/ngày) Áp lực làm việc: 13at.

Diện tích bề mặt làm việc: 124m2

Kích thước bề ngoài : dài × rộng × cao = 4190 × 3200 × 3390

7.3. Tính phí nguyên liệu7.2.1. Dầu FO7.2.1. Dầu FO7.2.1. Dầu FO 7.2.1. Dầu FO ( ) η Q i i D D u h + n = (kg/ngày) Trong đó

Q : Nhiệt lượng của dầu :6728,2 (kcal/kg) Du : Năng suất hơi :1293687,24 (kg/ngày)

η : Hiệu suất lò hơi :0,8

ih : Hàm nhiệt của hơi ở áp suất làm việc (8atm) 662,3 (kcal/kg) Tra bảng (I.251) [5, tr 315]

in : Hàm nhiệt của nước ở 26oC , in = 26 (kcal/kg)

165431,49 8 , 0 2 , 6728 ) 26 3 , 662 ( 1293687,24 = × + × = D (kg/ngày)

Vậy lượng dầu dung trong 1 năm là

Gd = 165431,49×288= 47644269,47 (kg/ năm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.2.2. Dầu DO

Sử dụng cho máy phát điện Định mức :7 kg /ngày

Một năm DDO = 7×288 =2016(kg)

7.2.3. Dầu nhờn

Dùng bôi trơn thiết bị Định mức :5 kg/ ngày Trong một năm DDN = 5×288= 1440 (kg) 7.2.4. Mỡ bôi trơn Định mức :6 kg/ngày Trong một năm D = 6×288=1728 (kg) CHƯƠNG 8

KIỂM TRA CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 8.1. Kiểm tra nguyên liệu.

8.1.1. Ngô mảnh:

Ngô là yếu tố rất quan trọng quyết định đến chất lượng của chế phẩm. Không chỉ là nguồn cacbon thông thường mà còn là cơ chất cảm ứng để sinh

tổng hợp ra enzim α_amylaza, do đó trước khi đưa vào sản xuất cần phải kiểm tra. Ngô phải có màu tươi sáng, độ đồng đều cao, không có mùi mốc, không có lẫn lộn với các chất gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm mốc trong suốt quá trình nuôi cấy như: đất đá, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại, phôi ngô…

Tấc cả được kiểm tra bằng cảm quan và các thiết bị chuyên dụng trước khi đưa vào thiết bị silo và qua thiết bị phân li từ tính của nhà máy.

8.1.2. Nguồn muối vô cơ:

Đây là nguồn Nitơ, các loại khoáng đa lượng và vi lượng cần thiết trong việc sinh tổng hợp ra các enzim α_amylaza. Nấm mốc rất dễ bị mẫn cảm bởi nồng độ rất thấp của khoáng chất lạ cho ra những sản phẩm không mong muốn làm giảm hiệu suất của quá trình sản xuất. Cho nên cần đặt mua những nơi có độ nhiễm tạp chất ở nồng độ cho phép.

8.1.3. Nước.

Kiểm tra độ trong màu sắc, tiêu chuẩn vi sinh của nước sau khi đã xữ lý. Kiểm tra độ cứng, pH, chỉ số coli và độ oxy hoá của nước.

8.2. Kiểm tra trên các công đoạn sản xuất.8.2.1. Công đoạn làm sạch và nghiền. 8.2.1. Công đoạn làm sạch và nghiền. 8.2.1. Công đoạn làm sạch và nghiền. 8.2.1. Công đoạn làm sạch và nghiền.

Kim loại được loại bỏ trước khi nghiền. Bột ngô sau khi nghiền cần phải mịn, tất cả được đánh giá bằng cảm quan.

8.2.2. Kiểm tra quá trình lên men:

Trong quá trình nuôi cấy thì pH của môi trường giảm vì vậy phải điều chỉnh bằng CaCO3 để trung hoà.

Kiểm tra tốc độ sục khí để đảm bảo quá trình sinh trưởng và tổng hợp enzim α_amylaza của nấm mốc.

Kiểm tra nhiệt độ trong quá trình nuôi nhiệt độ tăng do quá trình trao đổi chất của vi sinh vật để giảm nhiệt độ ta mở áo nước lạnh chảy bên ngoài thiết bị.

Sau khi nuôi cấy trong khoảng thời gian 68 đến 72 giờ thì kiểm tra hoạt độ của enzim khi đạt được 300đvHđA/g thì coi như kết thúc quá trình nuôi cấy.

Tốc độ sinh trưởng của và phát triển của canh trường được xác định bằng phương pháp đếm số tế bào có trong 1ml canh trường.

8.2.3. Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm:

Thông qua hoạt độ để đánh giá chất lượng bán thành phẩm sau khi lọc và cô đặc.

8.2.3.1. Xác định hoạt độ của α_amylaza theo RUKHLIADEVACHEVA. 1. Nguyên tắc:

Α_amylaza có khả năng thuỷ phân tinh bột tạo thành các dextrin có khối lượng phân tử khác nhau. Khi cho tác dụng với I2, chúng sẽ tạo màu. Đo cường độ màu tạo thành, tính được đơn vị hoạt độ của α_amylaza. Đơn vị hoạt độ của amylaza là lượng enzim xúc tác thuỷ phân được 1g tinh bột tạo thành dextrin có phân tử lượng khác nhau ở nhiệt độ 300C trong 1 giờ.

2.Hoá chất:

- Dung dịch HCl 0,1N cho vào bình định mức 100ml, 8,2ml HCl đặc, thêm

nước cất đến vạch, lắc đều.

- Dung dịch I2 gốc: Hoà tan 0,5g I2 và 5g KI trong một lượng nhỏ nước, lắc nhẹ. Chuyển dung dịch vào bình định mức 200ml, dùng nước cất dẫn thể tích đến vạch. Giữ dung dịch trong lọ màu, dùng trong vòng một tháng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dung dịch I2 phân tích: Pha loảng 2ml dung dịch I2 gốc bằng dung dịch HCl 0,1N trong bình định mức 100ml trước khi dùng dung dịch I2 phân tích cần kiểm tra mật độ quang ở bước sóng 453nm là 0,16 (I 0,01). Nếu sai lệch mật độ quang phải điều chỉnh bằng cách thêm vài giọt dung dịch I2 gốc.

- Dung dịch chế phẩm enzim gốc: Được chuẩn bị như trên.

- Dung dịch chế phẩm enzim nghiên cứu: Pha loảng dung dịch enzim gốc sao cho trong 3ml dung dịch enzim phân tích có chứa một lượng enzim đủ để thuỷ phân tinh bột tư 20 đến 70%. Như vậy cần lấy lượng dung dịch gốc khác nhau tuỳ thuộc vào hoạt độ của chế phẩm mà pha loãng bằng nước đến 50ml (có hoạt độ 20÷700 đơn vị/ml) hoặc tới 200ml (hoạt độ 700đv/ml trở lên).

8.3. Kiểm tra sản phẩm:

Sau khi sấy thì độ ẩm của enzim phải đạt yêu cầu là từ 7% đến 10% màu sắc đẹp hoạt độ enzim đạt yêu cầu, chất lượng bao bì tốt.

CHƯƠNG 9

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 9.1. An toàn lao động:

An toàn lao động trong nhà máy là vấn đề luôn được quan tâm bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe tính mạng con người “An toàn là bạn, tai nạn là thù”, bên cạnh đó là máy móc thiết bị và tiến độ của quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất khó tránh khỏi các loại tai nạn xảy ra cho nên cần phải luôn đề cao cảnh giác nhằm hạn chế tối đa sự nguy hiểm tới người lao động.

9.1.1. Những nguyên nhân thường gây ra tại nạn:

Các nguyên nhân:

- Trang bị bảo hộ lao động không đúng với yêu cầu vị trí lao động. - Ý thức chấp hành kỷ luật chưa cao.

- Trình độ tay nghề và hiểu biết thiết bị trong lúc vận hành chưa cao. - Không kiểm tra máy móc và các thiết bị trước khi vận hành.

9.1.2. Những biện pháp hạn chế gây ra tai nạn lao động:

- Tất cả các thiết bị trong phân xưởng phải có bảng hướng dẫn về qui định vận hành.

- Bố trí lắp đặt thiết bị lao động phù hợp với người lao động. Các loại động cơ gần với vị trí làm việc phải được che chắn cẩn thận.

- Các thiết bị làm việc ở áp suất lớn phải trang bị đồng hồ đo áp lực chính xác và nhanh nhạy, được bố trí nơi ít người qua lại.

- Các ống dẫn hơi đốt phải được bọc cách nhiệt, có đồng hồ đo áp lực tại vị trí uốn, kiểm tra lại các bộ phận máy móc trước khi vận hành.

- Đề cao công tác phòng cháy chữa cháy trong nhà xưởng.

- Phải thực hiện đúng chức năng và tinh thần trách nhiệm của người đứng máy.

- Kỷ luật trong nhà máy phải nghiêm ngặt, xử lý nghiêm minh các trường hợp vô nguyên tắc như làm bừa làm ẩu.v.v…

9.1.3. Những yêu cầu cụ thể:

9.1.3.1. Mức độ chiếu sáng:

Cường độ chiếu sáng đủ phù hợp với người lao động, tránh gây ra các bệnh về mắt. Cần bố trí cửa sổ để tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, trong điều kiện lượng ánh sáng tự nhiên không đủ thì phải dùng chiếu sáng nhân tạo nhằm nâng cao hiệu quả làm việc cho người lao động, an toàn khi vận hành máy móc thiết bị.

9.1.3.2. An toàn điện:

- Các phụ tải phải dài nối đất, cầu chì để đề phòng hiện tượng chập mạch xảy ra.

- Cách điện tốt đối với các thiết bị tiêu thụ điện, không gây ra rò điện. - Dùng các bộ phận che chắn và bảo hiểm.

- Áp dụng những biện pháp khoa học kỹ thuật để tránh sự nguy hiểm khi dẫn ra ngoài.

9.1.3.3. Thông gió:

Mức độ thông thoáng và điều hoà nhiệt độ có ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân cũng như hiệu suất làm việc và chất lượng sản phẩm. Do đó, nhà sản xuất và làm việc phải được thông gió tốt, nhưng cũng tránh các nguồn gió mang theo khí độc và bụi gây hại cho công nhân. Ngoài hệ thống cửa sổ để tận dụng việc thông gió tự nhiên cần phải lắp đặt thêm quạt gió để thông gió tích cực.

9.1.3.4. An toàn sử dụng thiết bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Máy móc thiết bị sử dụng đúng chức năng, đúng công suất.

- Mỗi loại thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng. Sau mỗi ca làm việc phải có sự bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau biết và xử lý.

- Có chế độ vệ sinh sát trùng, vô dầu mỡ cho máy móc.

- Công nhân khi vận hành máy móc phải kiểm tra toàn bộ máy móc nhằm đảm bảo đúng qui trình công nghệ đã đề ra.

- Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc của máy móc thiết bị. 9.1.3.5. Phòng chống cháy nổ:

Trong mạng điện thường xuyên được kiểm tra để tránh sự cháy do chấp điện, các thiết bị không được vận hành quá điều kiện kỹ thuật cho phép. Bảo quản các loại hóa chất dễ cháy nổ xa các nguồn nhiệt.

Tại các vị trí có nguy cơ cháy cao đều được lắp đặt các thiết bị và dụng cụ chữa cháy.

9.1.3.6. Hóa chất:

Các loại hóa chất đặt đúng nơi qui định có nhãn mác đầy đủ rõ ràng, khi sử dụng phải tuân theo qui định đề ra để tránh gây độc hại, ăn mòn gây hư hỏng thiết bị.

9.1.3.7. Chống sét:

Để bảo vệ các công trình, thiết bị được lắp đặt ngoài trời cần phải có cột thu lôi nối đất để chống sét.

9.2. Vệ sinh công nghiệp:

Để bảo vệ sức khỏe cho công nhân lao động, chất lượng của sản phẩm được tốt thì vệ sinh có vai trò hết sức quan trọng vì vậy cần có nôi qui chính xác, mọi công nhân cũng như cán bộ kỹ thuật phải tuân thủ đúng nội qui của nhà máy đề ra.

9.2.1. Vệ sinh cá nhân:

- Công nhân phải mặc đúng bảo hộ đúng qui định trước khi làm việc. - Không ăn uống, hút thuốc lá trong khi làm việc.

- Thực hiện tốt chế độ khám sức khỏe theo định kỳ.

9.2.2. Vệ sinh máy móc thiết bị:

Đối với các loại thiết bị làm việc gián đoạn: làm việc xong mẻ nào thì tiến hành vệ sinh ngay để đảm bảo tốt về sự nhiễm trùng do vi sinh vật gây ra.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất enzim α_amylaza dạng bột theo phương pháp bề sâu với năng suất 500m3ngày (Trang 72 - 102)