ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ 2009 –2011 (Trang 53)

HÀNG TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

3.4.1 Thuận lợi

Trong những năm gần đây, sự ổn định về chính trị xã hội đặc biệt là khuôn khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng ngày càng hoàn thiện theo hướng thơng thống, minh bạch hơn, là nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của ngành ngân hàng nói chung và Sacombank nói riêng.

Sacombank ln nhận được sự quan tâm, giúp đỡ về nhiều mặt của Ngân hàng Hội sở, đặc biệt là vốn điều chuyển giúp cho Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của khách hàng kịp thời. Mặt khác, Ngân hàng TMCP Sài Gịn

Thương Tín có lượng vốn dồi dào, là ngân hàng TMCP có số vốn điều lệ cao

nhất hiện nay điều này cũng tạo nên được lòng tin của khách hàng đối với Ngân hàng trong suốt thời gian qua.

Sacombank có trụ sở khang trang, cơ sở vật chất, máy móc thiết bị hiện

đại, mạng lưới hoạt động bố trí rải đều trong thành phố hợp lý. Đồng thời, chi nhánh được đặt tại thành phố Cần Thơ, là khu vực trung tâm của khu vực miền

Tây Nam Bộ.

Đội ngũ nhân viên qua q trình cơng tác, làm việc chung đã tạo được liên

kết cao, tương trợ nhau trong công tác nghiệp vụ, lề lối tác phong làm việc chuyên nghiệp, thành thạo về chuyên môn giỏi về nghiệp vụ. Hơn nữa, ngân

hàng thường xuyên tổ chức các khóa tự đào tạo, đào tạo tại chỗ, đào tạo từ xa. Nhờ đó, chất lượng nhân sự ngày một nâng cao, đáp ứng được nhu cầu phát triển chung.

GVHD: Võ Thành Danh 54 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trúc

Cán bộ lãnh đạo được tuyển chọn, đào tạo kỹ lưỡng, quản lý chặt chẽ hoạt

động giữa các phòng ban. Đồng thời, ln quan tâm khích lệ động viên nhân viên

khi cần thiết, Ngân hàng có nhiều chế độ đãi ngộ nhân viên từ đó góp phần tạo sự gắn kết giữa nhân viên với Ngân hàng trong thời gian dài.

Ngân hàng có hệ thống cơng nghệ tiên tiến, hiện đại đặc biệt là sử dụng phần mềm Corebanking – T24 trị giá 4 triệu USD do Cty Temnos của Thụy Sĩ thực hiện, hiện tại ngân hàng đang tiến hành triển khai nâng cấp hệ thống này theo phiên bản R8 (tại thời điểm 2011), phần mềm này sẽ tạo điều kiện để triển khai sản phẩm dịch vụ hiện đại hơn, tạo sự an tồn chính xác trong giao dịch, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng tín dụng của ngân hàng, tạo tiền

đề phát triển trong những năm sắp tới.

Sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng phong phú, đa dạng, chi nhánh có chính sách thu hút khách hàng hấp dẫn tùy theo từng thời kỳ, đặc biệt là các sản phẩm tiền gửi, dịch vụ thanh toán….

3.4.2 Khó khăn

Hiện nay trên địa bàn thành phố Cần Thơ đã có 52 tổ chức tín dụng, việc này dẫn đến nhiều khó khăn cũng như là thách thức đối với hoạt động của Ngân hàng, các ngân hàng cạnh tranh gay gắt trong việc chiếm lĩnh thị phần, mỗi ngân

hàng đều thể hiện những ưu thế về năng lực tài chính, cơng nghệ và khả năng

cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng. Điều này địi hỏi các phải nâng cao năng lực, cơng nghệ và mở rộng nguồn vốn để giữ vững vị thế cạnh tranh của mình..

Về quản lý và phát triển sản phẩm dịch vụ: sản phẩm dịch vụ chưa xuất phát từ nhu cầu cũng như chưa mang tính đột phá để hướng dẫn nhu cầu từ khách hàng. Công tác nghiên cứu thị trường và đánh giá hiệu quả sản phẩm dịch vụ

chưa đồng bộ, cộng thêm cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và công tác đào tạo

nhân sự chưa hỗ trợ cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có tính hiện đại.

Trong bối cảnh suy thoái kinh tế diễn ra trên tồn cầu như hiện nay, tình hình kinh tế thế giới vẫn gặp nhiều khó khăn. Việc này dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với những doanh nghiệp hoạt động chủ yếu là xuất khẩu, và hệ quả là ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống Ngân hàng trong nước.

GVHD: Võ Thành Danh 55 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trúc

Khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của khu vực ngân hàng nói riêng cịn thấp. Đây là một thách thức lớn đối với ngân hàng trong việc tận dụng một cách hiệu quả nhất luồng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng lớn.

Tình hình thời tiết thất thường, thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra

làm cho đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Một số khách hàng không trả được nợ vay gây ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng cả về lĩnh vực huy động cũng như là công tác cho vay và thu hồi nợ.

3.5 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN

HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ

 Hoạt động kinh doanh của Sacombank phải đảm bảo hài hòa giữa nhiệm vụ củng cố với nhiệm vụ phát triển, hài hòa giữa hai mục tiêu đảm bảo hoạt động an toàn, bền vững với điều hành kinh doanh linh hoạt nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất cho Sacombank, đồng thời phải đổi mới cơ chế xây dựng, giao và triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh theo dòng sản phẩm, hướng tới phục vụ khách hàng.

 Chú trọng tăng nhanh tổng tài sản và vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao năng lực tài chính, phát huy và cải thiện năng lực quản trị điều hành; đẩy mạnh tái cấu trúc mọi lĩnh vực hoạt động của Sacombank, trong đó nhanh chóng hồn thiện tái cấu trúc bộ máy và định biên nhân sự, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tiếp tục tái cấu trúc cơ chế chính sách, tái cấu trúc hoạt động kinh doanh và tái cấu

trúc cơ cấu tài sản và danh mục tài chính, hồn thiện cơng nghệ ngân hàng và

tiếp tục mở rộng mạng lưới có trọng điểm để chiếm lĩnh thị trường, tăng thị phần, triển khai các sản phẩm dịch vụ mới và nâng cao năng lực quản lý rủi ro.

 Tiếp tục kiên định với mục tiêu “ Trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu

khu vực” và theo định hướng hoạt động “ Hiệu quả - an toàn – bền vững”

 Tăng năng suất làm việc của nhân viên tác nghiệp và đa dạng hóa sản

phẩm dịch vụ hiện đại như các ngân hàng quốc tế dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến qua việc liên tục hoàn thiện, bổ sung và nâng cấp hệ thống ngân hàng

điện tử.

 Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực quản lý của ngân hàng, qua

GVHD: Võ Thành Danh 56 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trúc

thống kho dữ liệu và tiếp tục triển khai các dự án khác nhằm giúp cho việc ra quyết định triển khai các chiến lược phát triển phù hợp theo từng thời kỳ và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng.

 Ngồi ra, ngân hàng cịn đề ra mục tiêu phát triển dài hạn thông qua các chiến lược cụ thể:

Chiến lược tài chính: đặt trọng tâm vào mục tiêu tăng trưởng vốn chủ sở

hữu với mức tăng bình qn 15 – 17%/ năm, trong đó vốn điều lệ tăng từ 15- 20%.

Tổng tài sản tăng bình quân 15 – 20%/ năm.

Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân 30 – 35%

Chiến lược kênh phân phối: dự kiến sẽ mở rộng hoạt động sang các

nước trong khu vực khối Asean. Và kế hoạch được hoạch định đến năm 2020.

Chiến lược sản phẩm dịch vụ: tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ bán

lẻ, đáp ứng các nhu cầu của khách hàng về sản phẩm dịch vụ tài chính theo

định hướng ngân hàng bán lẻ, trong đó chú trọng hoạt động bán chéo SPDV với các đối tác có liên kết và các công ty thành viên trong tập đoàn Sacombank,

nhằm cung ứng cho thị trường các sản phẩm tài chính trọn gói với giá thành hợp lý.

Tạo sự khác biệt trong sản phẩm dịch vụ nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cũng như nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng.

Đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng hàng đầu trong nước và các nước cận biên nhằm tối đa hóa mức độ hài lòng của khách hàng.

 Xây dựng cơ chế quản lý tập trung điều hành phân cấp kiên định và xuyên suốt từ Hội sở tới các điểm giao dịch trên cơ sở hệ thống dự báo hữu hiệu.

GVHD: Võ Thành Danh 57 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trúc

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN

CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn

Trong hoạt động kinh doanh, để đáp ứng được nhu cầu về vốn cho toàn bộ nền kinh tế và đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả, các NHTM phải chủ động tạo lập được nguồn vốn, đồng thời phải sử dụng nguồn vốn đó một cách hiệu quả nhất. Nếu vốn huy động không đủ để cho vay thì chi

nhánh đề xuất lên Hội sở xin cung cấp thêm vốn điều chuyển nhằm đáp ứng kịp

thời nhu cầu cho khách hàng. Tuy nhiên, do lãi suất vốn điều chuyển luôn cao

hơn lãi suất huy động nên chi nhánh cần hạn chế khoản vốn này, nhằm đem lại

GVHD: Võ Thành Danh 58 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trúc

BẢNG 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA SACOMBANK CẦN THƠ 2009 – 2011

Đv: triệu đồng 2010/ 2009 2011/ 2010 CHỈ TIÊU 2009 Tỷ trọng (%) 2010 Tỷ trọng (%) 2011 Tỷ trọng (%) Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. Vốn huy động 865.235 53,7 1354.451 56,78 994.269 51,49 489.216 56,54 -360.180 -26,59 2. Vốn điều chuyển 715.225 44,4 1001.315 41,98 910.210 47,14 286.09 31,43 -91.105 -9,09 3.Vốn khác 31.295 1,9 29.630 1,24 26.510 1,37 -1.665 -5,32 -3.120 -10,52 Tổng nguồn vốn 1611.755 100 2.385.396 100 1930.989 100 773.641 47,99 -454.407 -19,04

GVHD: Võ Thành Danh 59 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trúc

HÌNH 4 : BIỂU ĐỒ CƠ CẤU NGUỒN VỐN SACOMBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

(Nguồn: Phịng kế tốn – hành chính Sacombank Cần Thơ)

4.1.1.1 Vốn huy động

Có thể thấy vốn huy động chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng trong những năm qua (trên 50% trong tổng số nguồn vốn). Nhìn chung, tình hình huy động của ngân hàng tăng giảm không ổn định. Năm 2010 vốn huy động là 1354.451 triệu tăng 489.216 triệu tương đương với 56,54% so

với năm 2009. Như vậy, theo đà phục hồi của nền kinh tế sau cơn khủng hoảng tài chính và suy thối tồn cầu giai đoạn 2008 – 2009, Việt Nam đã có những

bước cải thiện và sớm bước ra khỏi suy giảm, từng bước phục hồi và tăng trưởng khá nhanh, GDP đạt 6,78% cao hơn mục tiêu đề ra là 6,5%, ngoài ra nhiều lĩnh

vực sản xuât công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ đều có những bước tăng trưởng tích cực như tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 71,6 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2009, vượt kế hoạch của Quốc hội đề ra là 60 tỷ USD cả năm, trong khi nhập siêu dưới mức chỉ tiêu 20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Qua đó, có thể

GVHD: Võ Thành Danh 60 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trúc

thấy được rằng nền kinh tế Việt Nam trong năm 2010 đã có những bước chuyển mình tích cực và dần đi vào chu kì ổn định hơn. Và đằng sau của sự tăng trưởng kinh tế là hoạt động của toàn hệ thống tài chính ngân hàng trong giai đoạn này cũng diễn ra một cách thuận lợi và tương đối ổn định. Trong năm, Ngân hàng không ngừng tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm dịch vụ đem lại hiệu quả thiết thực cho từng đối tượng khách hàng, các loại hình tiền gửi ngân hàng đưa ra với nhiều kỳ hạn và lãi suất khá linh hoạt và hấp dẫn, nâng cao được tính cạnh tranh ngoài ra hoạt động sản xuất phát triển đồng thời đời sống của đại bộ phận dân cư cũng được cải thiện đáng kể và đó cũng là một trong những tác nhân chủ yếu góp phần làm cơng tác huy động vốn của Ngân hàng được nâng cao.

Tuy nhiên đến năm 2011 lượng vốn này chỉ còn 994.269 triệu đồng giảm 360.180 triệu tương đương với 26,59% so với năm 2010. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do năm 2011, tình hình biến động kinh tế tài chính của các nước trên thế giới đã ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế của nước ta. Trong đó thành phố Cần Thơ cũng đã chịu những tác động không nhỏ đến kết quả sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại khi giá cả đầu vào cho sản xuất công nghiệp như vật tư, nguyên vật liệu, hàng hóa trên thị trường thế giới và trong nước tiếp tục

tăng mạnh, kéo theo đó là sự tăng giá hàng loạt của hầu hết các mặt hàng ở mức

khá cao, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng trở nên vơ

cùng khó khăn. Đặc biệt, trong năm giá vàng dao động ở biên độ mạnh chưa

từng có và liên tiếp lập các đỉnh lịch sử, cao trào là vào giai đoạn khoảng tháng 8/2011 khi giá vàng vượt ngưỡng lên tới 49 triệu đồng/lượng, ảnh hưởng đến tâm lý của khách hàng khi hầu hết đều dùng lượng tiền nhàn rỗi của mình để đầu tư

vào thị trường này nhằm đem lại mức sinh lời cao hơn. Như đã biết, nguồn vốn

mà Ngân hàng huy động phần lớn là dựa vào thu nhập của các tổ chức kinh tế và dân cư, với xu hướng chung như thế thì Ngân hàng đã hạn chế về kênh huy động

vốn, từ đó làm cho nguồn vốn huy động của ngân hàng giảm mạnh trong năm.

4.1.1.2 Vốn điều chuyển

Song song với lượng vốn huy động là nguồn vốn mà Ngân hàng điều chuyển từ Hội sở, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng trong quá trình hoạt động (gần 50% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng), đặc biệt là năm 2010 lượng vốn là 1.001.315 triệu tăng 286.090

GVHD: Võ Thành Danh 61 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trúc

triệu đồng tương đương với 31,43% so với năm 2010. Do năm 2010 là năm mà các hoạt động thương mại và đầu tư từng bước phục hồi và phát triển, các doanh nghiệp cần có nguồn vốn lớn để tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và nguồn vốn của Ngân hàng huy động không đủ để đáp ứng cho nhu cầu cấp thiết

đó, vì thế Ngân hàng cần dùng nguồn vốn từ hội sở với mức chi phí cao hơn để

giải quyết lượng vốn vay cho doanh nghiệp. Nhìn chung, mặc dù nguồn vốn điều chuyển cao hơn nguồn vốn mà Ngân hàng huy động tuy nhiên con số này là khơng nhiều, từ đó thấy được Ngân hàng vẫn có thể chủ động trong cơng tác huy

động và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý, đem lại lợi nhuận cao.

4.1.2 Tình hình huy động vốn

Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn huy động càng dồi dào sẽ giúp ngân hàng càng tự chủ trong kinh doanh và mở rộng quy mơ tín dụng. Vì vậy,

ngân hàng đã tích cực thực hiện nhiều biện pháp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi

từ dân cư và các tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh nhằm tạo nguồn vốn tín dụng

GVHD: Võ Thành Danh 63 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trúc

BẢNG 3: TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

Đv: triệu đồng 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 Tỷ trọng % 2010 Tỷ trọng % 2011 Tỷ trọng % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

I. Tiền gửi của các TCTD 25.325 2,93 49.858 3,68 4.220 0,4 24.533 96,87 -45.638 -91,53 II.Tiền gửi của khách hàng 839.910 97,07 1304.593 96,32 974.949 98,1 464.683 55,32 -329.644 -25,26

1. Tiền gởi của tổ chức kinh tế 416.265 - 729.972 - 152.374 - 313.707 75,36 -577.598 -79,12 Tiền gởi khơng kì hạn 384.089 - 691.361 - 133.120 - 307.272 80 -558.241 -80,74

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ 2009 –2011 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)