9. Cấu trúc khóa luận
3.3. Nội dung, phƣơng pháp thể nghiệm
3.3.1. Nội dung thể nghiệm
Chọn bài dạy: Chúng tôi chọn các bài học vần trong chƣơng trình và SGK lớp 1 để thể nghiệm giảng dạy, đó là:
- Bài100: UÂN – UYÊN ( SGK Tiếng Việt 1 tập 2) - Bài 102: UYNH – UYCH ( SGK Tiếng Việt tập 2)
Chọn lớp thể nghiệm: Chúng tôi chọn 2 lớp để tiến hành thể nghiệm là 1A và 1B của Trƣờng Tiểu học Chấn Thịnh, 2 lớp này có điều kiện tƣơng đƣơng về sĩ số ( 1A: 30HS, 1B: 30 HS) , chất lƣợng…để kết quả thể nghiệm thể hiện tính khách quan.
Chọn ngƣời dạy: 2 lớp tiến hành thể nghiệm với cùng một ngƣời dạy để đảm bảo sự tƣơng quan, đồng đều.
3.3.2. Phƣơng pháp thể nghiệm
Trƣớc khi tiến hành thể nghiệm chúng tôi đã đến gặp gỡ các GV của Trƣờng Tiểu học Chấn Thịnh – Văn Chấn – Yên Bái để trình bày ý tƣởng và xin ý kiến. Nhận đƣợc sự góp ý cũng nhƣ nhất trí cao chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp so sánh, đối chiếu để tiến hành thể nghiệm. Tiến hành soạn giáo án và dạy ở 2 lớp: lớp thể nghiệm (lớp 1A) và lớp đối chứng (lớp 1B). Thực hiện phƣơng pháp do cùng một đối tƣợng thể hiện ( ngƣời dạy), cùng một nội dung thể hiện (bài dạy), hai lớp đƣợc tiến hành giảng dạy với các điều kiện :
+ Giống nhau: số học sinh ở hai lớp bằng nhau (30 học sinh) Mức độ nhận thức nhƣ nhau
Thời gian tiến hành thể nghiệm nhƣ nhau. + Khác nhau:
Bảng 11: Sự khác nhau giữa lớp thể nghiệm và đối chứng về thiết bị và phƣơng pháp dạy học:
Các yếu tố Lớp thể nghiệm Lớp đối chứng
Thiết bị dạy học -SGK Tiếng Việt 1
-Mẫu phát âm, hình ảnh minh họa bài.
-SGK Tiếng Việt 1
Phƣơng pháp dạy học -Phƣơng pháp trực quan -Phƣơng pháp luyện tập theo mẫu.
-Phƣơng pháp thực hành (vừa đọc vừa viết chữ). -Phƣơng pháp sử dụng trò chơi.
-Phƣơng pháp trực quan -Phƣơng pháp giảng giải thuyết trình.
-Phƣơng pháp hỏi đáp
Cuối cùng kiểm tra chất lƣợng cuối giờ học ở cả 2 lớp. Từ kết quả thu đƣợc rút ra nhận xét, đánh giá tác dụng, hiệu quả biện pháp mà khóa luận đề xuất.
3.4. Kết quả thể nghiệm
Sau khi tiến hành thể nghiệm giảng dạykết quả thu đƣợc cho thấy: Đối với lớp thể nghiệm, chúng tôi đã mạnh dạn vận dụng một số đề xuất của đề tài vào giảng dạy nhằm góp phần nâng cao hiệu quả luyện phát âm làm cho chất lƣợng bài học của HS đƣợc nâng cao hơn. HS tiếp thu bài nhanh hơn, phát âm tốt và rất hăng hái với bài dạy.
Bảng 12: Kết quả phát âm đúng phụ âm đầu ở lớp đối chứng và lớp thể nghiệm
SLHSKS Lớp
Phát âm đúng phụ âm đầu
x/s (? %) tr/ch (? %) l/n (? %) 30 Đối chứng 20 ( 67%) 18 (60%) 21 (70%) 30 Thể nghiệm 28 (93%) 27 (90%) 28 (93%)
Bảng 12: Với tiêu chí phát âm đúng phụ âm đầu ở lớp đối chứng chỉ có 67% thì ở lớp thể nghiệm kết quả đạt 92%. Thông qua sử dụng trò chơi thu hút đƣợc HS vào nội dung bài học và HS đƣợc phát âm nhiều lần, kết hợp với GV sửa lỗi giúp HS phát âm đúng.
Bảng 13: Kết quả phát âm đúng phần vần ở lớp đối chứng và lớp thể nghiệm SLHSKS Lớp Phát âm đúng phần vần ân/uân (? %) uynh/uych (? %) en/eng (? %) 30 Đối chứng 21 (70%) 21 (70%) 19 (63%) 30 Thể nghiệm 29 (97%) 28 (95%) 28 (96%)
Nếu nhƣ ở lớp đối chứng chỉ có 70% HS phát âm đúng phần vần thì ở lớp thể nghiệm kết quả đạt 93%. Cùng với việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống: phƣơng pháp luyện tập theo mẫu, phƣơng pháp trực quan …thì
nhà, kết hợp vừa đọc vừa viết chữ đã đem lại hiệu quả nhất định, tránh đƣợc tình trạng HS phát âm sai vần, bỏ sót âm cuối của vần…
Bảng 14: Kết quả phát âm đúng về thanh điệu ở lớp đối chứng và lớp thể nghiệm.
SLHSKS Lớp
Phát âm đúng thanh điệu
(?)/(~) (%) (?)/(/) (%) (~)/(-) (%) 30 Đối chứng 22 (73%) 24 (80%) 23 (76%) 30 Thể nghiệm 28 (93%) 27 (90%) 30 (100%)
Bảng 14: Về phát âm thanh điệu, HS phát âm đúng ở lớp thể nghiệm đạt 95% còn ở lớp đối chứng chỉ đạt 75%. Đa số các em HS khi đã phát âm đúng phụ âm đầu, phần vần thì việc sửa lỗi phát âm về thanh điệu sẽ dễ dàng hơn. Việc sử dụng các biện pháp dạy học đề xuất đã lôi cuốn, thu hút đƣợc các em tham gia vào quá trình học tập. Đặc biệt HS có hứng thú học tập ở lớp thể nghiệm là 100% trong khi ở lớp đối chứng chỉ có 70%.
Nhƣ vậy, với kết quả thể nghiệm và những phân tích ở trên, chúng tôi đi đến kết luận rằng việc vận dụng các giải pháp mà đề tài đề xuất vào việc luyện phát âm cho HS lớp 1 Trƣờng Tiểu học Chấn Thịnh – Văn Chấn – Yên Bái là đúng hƣớng và có tác dụng tích cực.
PHẦN KẾT LUẬN
Khóa luận “Nâng cao hiệu quả luyện phát âm cho học sinh lớp 1 Trƣờng Tiểu học Chấn Thịnh – Văn Chấn – Yên Bái” đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tiễn. Sau một quá trình nghiên cứu và hoàn thiện, chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
1. Quan điểm dạy tiếng Việt ở lớp 1 là hƣớng tới rèn luyện cho học sinh các kĩ năng đọc, nghe, nói, viết. Riêng ở phân môn Học vần, trong bốn kĩ năng trên, đọc và viết đƣợc đặc biệt ƣu tiên. Điều này có nguyên nhân từ mục tiêu của phân môn là dạy chữ - một phƣơng tiện biểu đạt lời nói đặc biệt hiệu quả mà học sinh lớp 1 hầu nhƣ chƣa biết tới. Do đó phân môn Học vần còn có một nhiệm vụ quan trọng là phát triển vốn từ cho học sinh, tập cho các em nói viết đúng mẫu các câu ngắn; bồi dƣỡng lòng ham thích thơ văn, mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên xã hội và giáo dục đạo đức, tƣ cách tình cảm, tâm hồn cho các em.
2.Từ thực tiễn dạy – học luyện phát âm cho HS lớp 1 ở các trƣờng tiểu học cho thấy công tác giảng dạy đã đƣợc quan tâm, đầu tƣ song vẫn còn tồn tại những thiếu sót dẫn đến hạn chế hiệu quả dạy – học nhƣ GV chƣa quan tâm, vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực vào quá trình giảng dạy, chƣa nắm bắt đƣợc tâm lí HS lớp 1, HS còn rụt rè, e ngại trong giao tiếp,…
3. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất một số phƣơng pháp, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả luyện phát âm cho HS lớp 1 Trƣờng Tiểu học Chấn Thịnh – Văn Chấn – Yên Bái, đó là:
- Vận dụng các phƣơng pháp trong dạy học Tiếng Việt - Phƣơng pháp sử dụng trò chơi
- Phƣơng pháp kết hợp vừa đọc vừa viết chữ
- Phƣơng pháp kết hợp với phụ huynh cho tăng cƣờng phát âm tiếng Việt ở nhà
- Phƣơng pháp ứng dụng công nghệ thông tin và bảng chữ khoa học
4. Sau khi tiến hành thể nghiệm ứng dụng những giải pháp trên, chúng tôi thấy hiệu quả luyện phát âm của học sinh lớp thể nghiệm cao hơn so với lớp đối
đề xuất vào việc luyện phát âm cho HS lớp 1 Trƣờng Tiểu học Chấn Thịnh – Văn Chấn – Yên Bái là đúng hƣớng và có tác dụng tích cực.
Tuy nhiên, do điều kiện, khuôn khổ của khóa luận, những vấn đề trình bày và kết quả thu đƣợc còn chƣa thật đầy đủ. Rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Phƣơng Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga (2003),
Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.
2.Nguyễn Trí (2003), Dạy và học Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới,
NXB Giáo dục.
3. Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, NXB Giáo dục.
4.Trần Mạnh Hƣởng ( 2000), Vui học Tiếng Việt, NXB Giáo dục.
5.Cù Đình Tú, Hoàng Văn Thung, Nguyễn Nguyên Trứ ( 1978), Ngữ âm học Tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục.
6.Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán ( 2006), Tiếng Việt đại cương – Ngữ âm. NXB Đại học Sƣ Phạm.
7.Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục. 8. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2003), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm.
9. Đặng Thị Lanh (2005), SGK Tiếng Việt 1, tập 1, NXB Giáo dục. 10. Đặng Thị Lanh (2005), SGK Tiếng Việt 1, tập 2, NXB Giáo dục.
11. Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí ( 1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
12.Lê Thị Tuyêt Mai ( 2002), Trò chơi thực hành Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục. 13. Đặng Huỳnh Mai ( 2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp 1 theo chương trình mới, NXB Giáo dục.
Bài 1: UÂN – UYÊN A.Mục tiêu:
Sau bài học, HS nắm đƣợc cấu tạo vần uân, uyên
- HS đọc và viết đƣợc các vần: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Nhận ra vần uân, uyên trong các tiếng, từ ứng dụng.
- Đọc đúng các từ ngữ: huân chƣơng, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện và đoạn thơ ứng dụng:
Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lƣợn bay nhƣ dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ Em thích đọc truyện”. B.Đồ dùng dạy học
1.GV: SGK, tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng trong sgk và luyện nói, bút dạ, bảng phụ ghi sẵn các đoạn thơ văn có tiếng chứa vần uân, uyên.
2.HS: SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành. C.Các hoạt động dạy học
Tiết 1 I.Ổn định tổ chức(1’)
II. Kiểm tra bài cũ(2’)
Đọc bảng:huơ vòi, đêm khuya, thuở xƣa, huơ tay, giấy pơ – luya, phéc – mơ – tuya.
Đọc trong SGK
Viết bảng: huơ vòi, đêm khuya, thuở xƣa GV nhận xét, đánh giá
III.Dạy học bài mới(29’) 1.Giới thiệu bài
Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình hai vần mới có âm u đứng đầu. Đó là vần uân, uyên
2.Dạy học vần mới(28’)
Hát, chuẩn bị đồ dùng
4-6 em đọc
2em
Mỗi dãy viết 1 từ
Vần uân đƣợc tạo bởi những âm nào ?
Ghép vần uân cho cô ? b.Đánh vần và đọc
Vần uân đƣợc đánh vần nhƣ thế nào ?
Ghép vần uân cho cô
b) Đánh vần và đọc :
? Vần uân đƣợc ĐV nhƣ thế nào ?
Đọc vần uân
-Khi đọc vần uân muốn co tiếng xuân ta phải làm thế nào ?
-Hãy ghép cho cô tiếng xuân ? Phân tích tiếng : xuân
? Đánh vần nhƣ thế nào ?
Con hãy đọc tiếng con vừa ghép Cho HS quan sát tranh hoa đào nở Hoa đào nở vào mùa nào ?
Đọc từ : mùa xuân
Đọc lại sơ đồ : u-â-nờ- uân
Xờ-uân – xuân Mùa xuân
* uyên (quy trình tƣơng tự)
* So sánh uân –uyên Giống nhau Khác nhau Đọc từ khóa: u-yê –nờ-uyên
chờ -uyên –chuyên –huyền –chuyền - bóng chuyền
*Đọc lại các từ khóa *Nghỉ 2‟
c) Đọc từ ngữ ứng dụng(5‟) Ghi từ ngữ ứng dụng:
Huân chƣơng chim khuyên
Tuần lễ kể chuyện
Vần uân đƣợc tao bởi 3 âm: âm u, âm â và âm n
Ghép: uân
Vần uân đƣợc tạo bởi 3 âm u, âm â và âm n
Ghép : uân
U-â - nờ- uân: cá nhân – nhóm –
đồng thanh
-Đọc cá nhân – đồng thanh : uân Ta thêm âm x trƣớc vần uân
Ghép xuân
Âm x đứng trƣớc vần uân đứng sau
xờ - uân- xuân
Đọc xuân cá nhân – đồng thanh Hoa đào nở vào mùa xuân
Mùa xuân cá nhân – đồng thanh
2HS- đồng thanh
Cùng bắt đầu bằng âm đệm u Khác nhau âm cuối :ân và yên
Cá nhân- nhóm -đồng thanh
1 em –đồng thanh Hát
Học sinh đọc: cá nhân- nhóm- đồng thanh
Giảng từ : dùng vật mẫu d)Tập viết(7‟)
Giáo viên viết mẫu, hƣớng dẫn viết bảng con
Nhận xét, chỉnh sửa cho HS *Đọc lại toàn bài
*Trò chơi : Tìm tiếng , từ chứa vần mới học
GV nêu luật chơi: Mỗi đội cử 1 thành viên lên chơi, GV hô bắt đầu thì HS dùng thƣớc gạch chân vào các tiếng chứa vần mới học. Làm xong HS chuyển bút cho bạn tiếp theo. Mỗi HS làm một phần của bài, lần lƣợt cho đến hết.
GV yêu cầu HS gạch chân dƣới tiếng từ nào thì đọc, phát âm lại tiếng, từ đó GV đánh giá kết quả, tuyên dƣơng đội thắng cuộc GV củng cố trò chơi *Nghỉ 3‟ Tiết 2 3. Luyện tập: a)Luyện đọc(10‟)
-Nhắc lại vần, tiếng,từ khoá tiết trƣớc
-Đọc ứng dụng: Bức tranh vẽ gì
Chim én đƣợc coi là loại chim báo hiệu của mùa xuân. Mỗi khi thấy chim én bay là biết mùa xuân dã về .Đó chinh là nội dung của bài
Viết bảng con
Đồng thanh
HS lắng nghe
HS gạch chân và phát âm các tiếng, từ: xuân,chuyện, thuyền,tuyến, tuần, truyền
Thể dục múa hát
6-8HS đọc uân, xuân, mùa xuân;
uyên, chuyền, bóng chuyền
6-8HS đọc cá nhân-đồng thanh
Huân chƣơng chim khuyên
Tuần lễ kể chuyện
Chim én bận đi đâu
Hôm nay bay về mở hội Lƣợn bay nhƣ dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về.
?tìm tiếng mang vần mới trong khổ thơ -GV đọc mẫu câu
b) Luyện viêt(10‟)
Hƣớng dẫn HS viết baiftrong vở tập viết Quan sát, chỉnh sửa cho HS
Châm một số bài, nhận xét *Nghỉ 2‟
c) Luyện nói (6‟)
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Con có thích đọc truyện không ? Hãy kể tên một số truyện con biết?
Con hãy kể câu chuyện mà con thích nhất GV nhận xét, tuyên dƣơng.
Đọc chủ đề luyện nói đ)Đọc trong sgk(4‟) Giáo viên đọc mẫu Gọi HS đọc bài.
IV. Củng cố dặn dò(3’)
Tổ chức trò chơi:”Thi tìm tiếng mới “
-Hình thức: Dùng bộ thực hành Tiếng Việt để ghep chữ
Tuyên dƣơng HS tìm đƣợc tiếng mới nhanh.
Nhận xét, dặn dò. Hƣớng dẫn bài sau.
- Cá nhân tìm đọc phân tích. -Chữ xuân có chứa vần uân Cho học sinh đọc câu
-Cá nhân-nối tiếp-dãy-đồng thanh lớp
HS viết vào vở tập viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
Hát một bàih gà trống khôn ngoan, Hai con dê…
Kể theo 4 nhóm
Em thích đọc truyện
2-3 HS đọc- đọc cả lớp
HS thi đua xem ai tìm nhanh các tiếng chứa vần uân, uyên
Dùng bảng gài tiếng, từ chứa vần VD: khuân vác,chuyển cành, ôn luyên
Bài 2: UYNH - UYCH
A. Mục tiêu
Sau bài học, HS nắm đƣợc cấu tạo vần uynh, uych.
- HS đọc và viết đƣợc các vần: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Nhận ra vần uynh, uych trong các tiếng, từ ứng dụng.
- Đọc đúng các từ ngữ: luýnh nguýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch và đoạn
văn ứng dụng:
Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động. Cây giống đƣợc các bác phụ huynh đƣa từ vƣờn ƣơm về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”.
B. Đồ dùng dạy học
1. GV: SGK, tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng trong Sgk và luyện nói, bút dạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn có tiếng chứa vần uynh, uych.
2. HS: SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
C. Các hoạt động dạy học
Tiết 1 I.Ổn định tổ chức ( 1’)
II. Kiểm tra bài cũ ( 2’)
Đọc bảng: sản xuất, duyệt binh, luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp.
Đọc trong SGK
Viết bảng: sản xuất, duyệt binh, nghệ thuật
GV nhận xét, đánh giá
III. Dạy học bài mới ( 29’) 1. Giới thiệu bài ( 1’)
- Hôm nay cô dạy hai vần mới có âm u đứng đầu . Đó là vần uynh, uych
2. Dạy vần mới ( 28’)
a) Nhận diện vần :
* Vần uynh đƣợc tạo bởi những âm nào ?
Ghép vần uynh cho cô b) Đánh vần và đọc : * Vần uynh đƣợc đánh vần nhƣ thế nào ? Hát, chuẩn bị đồ dùng 4- 6 em 2 em
Mỗi dãy viết một từ
Đọc đồng thanh: uynh, uych
Vần uynh đƣợc tạo bởi 3 âm: âm u, âm y và âm nh
Ghép: uynh
u- y-nhờ- uynh: cá nhân, nhóm, đồng
- Khi đã có vần uynh muốn có tiếng huynh ta phải làm nhƣ thế nào ?