TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Căn cứ quyết định hình phạt theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dung trên địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 87 - 95)

VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HèNH PHẠT VÀ CÁC CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HèNH PHẠT

82

Ngày 27/11/2015 tại kỳ họp Quốc hội khúa 13 đó thụng qua dự thảo Bộ luật hỡnh sự năm 2015. Bộ luật hỡnh sự lần này cú tổng cộng 443 điều (tăng 99 điều so với Bộ luật hỡnh sự hiện hành), trong đú giữ nguyờn nội dung 43 điều, bói bỏ 6 điều, bổ sung mới 68 điều và sửa đổi 329 điều. Bộ luật gồm 26 chƣơng, đƣợc thiết kế thành 3 phần trờn cơ sở kế thừa hai phần của Bộ luật hỡnh sự hiện hành và bổ sung thờm phần thứ ba quy định về điều khoản thi hành. So với quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành, Bộ luật lần này cú nhiều nội dung mới, nhƣ: Sửa đổi, bổ sung nhúm cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế (Chƣơng XVIII); sửa đổi, bổ sung nhúm cỏc tội phạm về mụi trƣờng (Chƣơng XIX). Những nội dung sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự thể hiện tinh thần đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh hƣớng thiện trong việc xử lý ngƣời phạm tội; tụn trọng và bảo đảm thực thi đầy đủ quyền con ngƣời, quyền cụng dõn đƣợc ghi nhận trong Hiến phỏp năm 2013.

Tại Chƣơng VIII về quyết định hỡnh phạt, Bộ luật hỡnh sự sửa đổi 2015 hầu nhƣ thay đổi khụng đỏng kể. Cỏc quy định phần lớn vẫn đƣợc giữ nguyờn, tuy nhiờn cú bổ sung và sửa đổi một số điểm mới nhƣ sau:

- Khi quyết định hỡnh phạt cú liờn quan đến hỡnh phạt tiền thỡ bờn cạnh cỏc

căn cứ đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 50 Bộ luật hỡnh sự năm 2015, Tũa ỏn phải căn cứ vào tỡnh hỡnh tài sản, khả năng thi hành của ngƣời phạm tội.

- Đối với cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự: Bờn cạnh cỏc tỡnh tiết đó đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ tại khoản 1 Điều 51 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 cú bổ sung và sửa đổi thờm cỏc tỡnh tiết mới sau:

l) Phạm tội trong trƣờng hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà khụng phải

do lỗi của mỡnh gõy ra;

o) Ngƣời phạm tội là ngƣời từ 70 tuổi trở lờn;

p) Ngƣời phạm tội là ngƣời khuyết tật nặng hoặc đặc biệt nặng;

x) Ngƣời phạm tội là cha, mẹ, vợ, chồng, con của liệt sĩ, ngƣời cú cụng với cỏch mạng.

83

thớch rừ hơn tỡnh tiết "ngƣời phạm tội là ngƣời già" bằng cỏch quy định cụ thể "Ngƣời phạm tội là ngƣời từ 70 tuổi". Cỏch quy định này sẽ rừ ràng và đầy đủ hơn, đảm bảo tớnh thống nhất khi Tũa ỏn ỏp dụng trờn thực tế.

- Đối với cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự: Bộ luật hỡnh sự sửa đổi

đó bỏ tỡnh tiết tại điểm i khoản 1 Điều 47 "Xõm phạm tài sản của Nhà nƣớc" và sửa đổi, bổ sung thờm 04 tỡnh tiết mới là:

g) Phạm tội 02 lần trở lờn;

i) Phạm tội đối với ngƣời dƣới 16 tuổi, phụ nữ cú thai, ngƣời đủ 70 tuổi trở lờn;

k) Phạm tội đối với ngƣời ở trong tỡnh trạng khụng thể tự vệ đƣợc, ngƣời khuyết tật nặng hoặc đặc biệt nặng, ngƣời bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc ngƣời lệ thuộc mỡnh về mặt vật chất, tinh thần, cụng tỏc hoặc cỏc mặt khỏc;

o) Xỳi giục ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội;

Thực chất, cỏc tỡnh tiết này đó đƣợc quy định tại khoản 1 điều 48 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Tuy nhiờn, Bộ luật hỡnh sự năm 2015 đó quy định rừ ràng và chi tiết hơn cỏc tỡnh tiết này. Đõy cũng là một điểm mới tiến bộ hơn trong Bộ luật hỡnh sự sửa đổi so với Bộ luật hỡnh sự 1999.

- Đối với việc quyết định hỡnh phạt trong cỏc trƣờng hợp cụ thể, Bộ luật hỡnh

sự sửa đổi 2015 dựng cụm từ "Quyết định hỡnh phạt dƣới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt đƣợc ỏp dụng" tại Điều 54 thay cho cụm từ "Quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật" tại Điều 47 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.

Cú thể thấy, cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt và cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt trong Bộ luật hỡnh sự năm 2015 hầu nhƣ vẫn đƣợc giữ nguyờn và ớt cú sự thay đổi. Phần lớn cỏc quy định vẫn mang tớnh kế thừa, song cú một vài quy định mới đƣợc bổ sung, sửa đổi khỏ hoàn chỉnh, rừ ràng và chi tiết hơn so với Bộ luật hỡnh sự năm 1999, thể hiện rừ nhất là ở cỏc quy định liờn quan đến tỡnh tiết tăng

nặng, gảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Số lƣợng và nội dung cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng nhiều tỡnh tiết cũ đƣợc tỏch ra thành hai hoặc ba tỡnh tiết mới. Ngoài ra, cũng cú một số tỡnh tiết mới

84

đƣợc bổ sung nhƣ điểm "x" tại khoản 1 Điều 51 và bỏ hoàn toàn tỡnh tiết cũ tại điểm "i" khoản 1 Điều 47.

Theo Ban soạn thảo, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự lần này là nhằm xõy dựng Bộ luật hỡnh sự phự hợp với giai đoạn phỏt triển mới của đất nƣớc sau Hiến phỏp năm 2013; phỏt huy hơn nữa vai trũ của Bộ luật hỡnh sự với tƣ cỏch là cụng cụ phỏp lý sắc bộn, hữu hiệu trong đấu tranh phũng, chống tội phạm; gúp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh của đất nƣớc, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền con ngƣời,

quyền cụng dõn, bảo vệ và thỳc đẩy nền kinh tế thị trƣờng xó hội chủ nghĩa phỏt

triển đỳng hƣớng, bảo đảm trật tự, an tồn xó hội. Thể chế húa đầy đủ, tồn diện cỏc chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng thể hiện trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Cƣơng lĩnh xõy dựng đất nƣớc trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội năm 1991 (bổ sung, phỏt triển năm 2011), Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011-2020, Nghị quyết số 48- NQ/TW của Bộ Chớnh trị về “Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp

luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Nghị quyết số 49-

NQ/TW của Bộ Chớnh trị về “Chiến lược Cải cỏch tư phỏp đến năm 2020”, đặc biệt là chủ trƣơng:

Đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh hƣớng thiện trong việc xử lý ngƣời phạm tội. Giảm hỡnh phạt tự, mở rộng ỏp dụng hỡnh phạt tiền, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với một số loại tội phạm. Hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh theo hƣớng chỉ ỏp dụng đối với một số ớt loại tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Giảm bớt khung hỡnh phạt tối đa quỏ cao trong một số loại tội phạm. Khắc phục tỡnh trạng hỡnh sự hoỏ quan hệ kinh tế, quan hệ dõn sự và bỏ lọt tội phạm. Quy định là tội phạm đối với những hành vi nguy hiểm cho xó hội mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, khoa học, cụng nghệ và hội nhập quốc tế. Xử lý nghiờm khắc hơn đối với những tội phạm là ngƣời cú thẩm quyền trong thực thi phỏp luật, những ngƣời lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Ngƣời cú chức vụ càng cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội thỡ càng phải xử lý nghiờm khắc để làm gƣơng cho ngƣời khỏc.

85

Tuy nhiờn, hiệu quả của hoạt động quyết định hỡnh phạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trƣớc hết nú phụ thuộc vào việc xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự về quyết định hỡnh phạt núi chung, trong đú quan trọng nhất là quy định về căn cứ phỏp lý của hoạt động quyết định hỡnh phạt. Mức độ hoàn thiện của cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt càng cao thỡ càng tạo khả năng cho hoạt động quyết định hỡnh phạt trong thực tiễn đạt đƣợc hiệu quả tƣơng xứng. Dƣới gúc độ là một hoạt động thực tiễn của Toà ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, hiệu quả của hoạt động quyết định hỡnh phạt cũn phụ thuộc vào trỡnh độ phỏp lý, năng lực nhận thức và ỏp dụng phỏp luật của Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn. Tất cả những điều đú đó đƣợc minh chứng bởi những kết quả đạt đƣợc và những mặt cũn hạn chế, thiếu sút trong thực tiễn ỏp dụng căn cứ quyết định hỡnh phạt của Toà ỏn trong 5 năm qua. Bộ luật hỡnh sự năm 2015 đó kế thừa, phỏt triển cỏc quy định cũn phự hợp của Bộ luật hỡnh sự hiện hành; bổ sung những quy định mới để giải quyết những vƣớng mắc, bất cập đang đặt ra trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Gúp phần hoàn thiện kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự nhằm bảo đảm tớnh thống nhất nội tại của Bộ luật hỡnh sự và tớnh thống nhất của hệ thống phỏp luật; nõng cao tớnh minh bạch, khả thi và tớnh dự bỏo của Bộ luật hỡnh sự. Tuy vậy, để thực sự đạt đƣợc hiệu quả cao trong cụng tỏc xột xử vụ ỏn thực tiễn cú liờn quan đến quy định về quyết định hỡnh phạt và cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt bờn cạnh việc tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật cũn cần cú giải phỏp thiết thực hơn liờn quan đến cỏc hoạt động thực tiễn.

* Tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về quyết định hỡnh phạt và cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt

- Một trong cỏc căn cứ để quyết định hỡnh phạt là cõn nhắc mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội...” Cần đặt ra những tiờu chớ rừ ràng để đỏnh giỏ thế nào là mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội để đảm bảo việc ỏp dụng phỏp luật thống nhất khụng tạo nờn sự tựy tiện, dễ dẫn đến oan sai khi xột xử trong thực tiễn.

86

những tiờu chớ:

+ Phƣơng phỏp, thủ đoạn phạm tội; cụng cụ, phƣơng tiện phạm tội; hoàn cảnh phạm tội. Cỏc yếu tố này càng nguy hiểm, hiệu quả sử dụng chỳng càng cao thỡ càng làm tăng mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội.

+ Mức độ của thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra hoặc đe doạ gõy ra cho cỏc quan hệ xó hội đƣợc luật hỡnh sự bảo vệ.

+ Mức độ lỗi và tớnh chất của động cơ phạm tội: Mức độ lỗi phản ỏnh mức độ ý thức quyết tõm thực hiện tội phạm của ngƣời phạm tội. Mức độ quyết tõm càng cao thỡ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội càng lớn. Động cơ phạm tội là động lực bờn trong thỳc đẩy ngƣời phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Vỡ vậy, tớnh chất của động cơ phạm tội sẽ thỳc đẩy mức độ quyết tõm thực hiện tội phạm của ngƣời phạm tội.

- Cần tiếp tục chuẩn húa khung hỡnh phạt trong Bộ luật hỡnh sự hiện nay

Bởi lẽ, khung hỡnh phạt tự cú thời hạn đƣợc quy định cho mỗi tội danh tại Bộ luật hỡnh sự hiện nay và kể cả trong Bộ luật hỡnh sự sửa đổi 2015 vẫn cũn quỏ rộng. Điều này dẫn đến tỡnh trạng xột xử ở cỏc tũa ỏn khụng thống nhất trong việc định lƣợng hỡnh phạt cho bị cỏo. Thực tiễn xột xử cho thấy, cựng một tội danh, cựng tớnh chất, mức độ phạm tội nhƣ nhau, nhõn thõn giống nhau, nhƣng ở nơi này xử mức ỏn cao, ở nơi khỏc xử mức ỏn thấp, thậm chớ ở cựng một tũa ỏn, lỳc thỡ xử thấp, lỳc lại xử cao. Nhƣợc điểm này cũn cú thể làm phỏt sinh tiờu cực trong hoạt động xột xử ở ngành tũa ỏn hiện nay. Nhằm khắc phục nhƣợc điểm núi trờn, học viờn xin nờu một số quy ƣớc cỏc nhúm hỡnh phạt cơ bản dựa trờn cơ sở nội dung phõn chia tội phạm. Trong mỗi mức chuẩn, lại cú cỏch biệt lũy tiến từ thấp đến cao để quy định cho từng tội danh ở cỏc chƣơng trong phần cỏc tội phạm, cụ thể:

Nhúm I: Tội ớt nghiờm trọng gồm cỏc mức 6 thỏng; 12 thỏng; 2 năm và 4 năm tự giam (bỏ mức 3 thỏng và cao hơn một năm so với luật hiện hành).

Nhúm II: Tội nghiờm trọng gồm cỏc mức 2 năm; 4 năm; 6 năm và 8 năm tự giam (cao hơn một năm so với luật hiện hành).

87

năm tự giam (nhƣ luật hiện hành).

Nhúm IV: Tội đặc biệt nghiờm trọng gồm cỏc mức 10 năm; 20 năm; 30 năm; 40 năm tự giam hoặc tử hỡnh (bỏ hỡnh phạt chung thõn).

Căn cứ tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi; căn cứ khỏch thể bị xõm hại trong phần giả định tội phạm mà mỗi tội danh quy định cú 3 hoặc 4 bậc hỡnh phạt.

- Quy định cụ thể cỏc tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn ngƣời phạm tội nhƣ: tuổi,

trỡnh độ, nghề nghiệp, hoàn cảnh ra đỡnh, điều kiện kinh tế, tiền ỏn, thỏi độ sau khi phạm tội… để đảm bảo việc ỏp dụng thống nhất và hỡnh phạt đƣợc quyết định thực sự phự hợp với điều kiện, khả năng giỏo dục, cải tạo của ngƣời phạm tội.

Nhõn thõn của ngƣời phạm tội tuy khụng phải là yếu tố cấu thành tội phạm nhƣng những đặc điểm về nhõn thõn của ngƣời phạm tội cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của ngƣời phạm tội. Cỏc cơ quan điều tra, truy tố và xột xử muốn giải quyết đƣợc đỳng đắn bất cứ vụ ỏn hỡnh sự nào đều đỏi hỏi phải nghiờn cứu đầy đủ vấn đề nhõn thõn ngƣời phạm tội. Trong trƣờng hợp cỏc yếu tố về nhõn thõn ngƣời phạm tội chƣa đƣợc quy định là yếu tố định tội, định

khung hỡnh phạt hoặc quy định là tỡnh tiết tăng nặng hoặc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch

nhiệm hỡnh sự, thỡ khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải xem xột để ỏp dụng một hỡnh phạt cho tƣơng xứng với hành vi phạm tội của bị cỏo. Xem xột, cõn nhắc nhõn thõn ngƣời phạm tội để làm căn cứ quyết định hỡnh phạt, chủ yếu xem xột cỏc yếu tố về nhõn thõn khụng phải là tỡnh tiết tăng nặng hoặc tỡnh tiết giảm nhẹ, khụng phải là yếu tố định tội hay định khung hỡnh phạt. Vỡ vậy, khi xem xột nhõn thõn ngƣời phạm tội với ý nghĩa là một căn cứ để quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải xem xột cả mặt tốt, mặt xấu, đồng thời phải đỏnh giỏ đƣợc khả năng phỏt triển nhõn cỏch của họ, khả năng cải tạo cũng nhƣ cỏc vấn đề ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh cải tạo họ trở thành ngƣời cú ớch cho xó hội.

- Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự cú giỏ trị làm giảm

nhẹ hoặc tăng nặng mức hỡnh phạt của ngƣời phạm tội trong giới hạn một khung hỡnh phạt nờn khụng cần quy định là một căn cứ quyết định hỡnh phạt độc lập.

88

Ngoài ra, để trỏnh tỡnh trạng tựy tiện, cần quy định rừ nội dung, điều kiện ỏp dụng của cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng Trỏch nhiệm hỡnh sự nhƣ quy định về cỏc loại hỡnh phạt và tỡnh tiết tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm. Cần bổ sung một loạt cỏc định nghĩa phỏp lý cũn thiếu đú là: nhƣ thế nào là tỡnh tiết định tội, tỡnh tiết định khung, tỡnh tiết tăng nặng và tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự để làm cơ sở giỳp cho cỏc cơ quan tƣ phỏp hỡnh sự và Tũa ỏn phõn biệt cũng nhƣ ỏp dụng chỳng thống nhất trong thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

- Khi quyết định hỡnh phạt, Toà ỏn cần tham khảo cỏc bản ỏn mẫu (ỏn lệ) đó

đƣợc thừa nhận chung do Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tập hợp và phỏt hành.

Về gúc độ khoa học phỏp lý, luật của chỳng ta quy định ở dạng khung nờn việc xột xử ở mỗi nơi, mỗi Tũa khỏc nhau là chuyện bỡnh thƣờng, vấn đề là khụng oan, sai ngƣời khụng cú tội; bảo đảm lẽ cụng bằng cho đƣơng sự là tốt. Tỏc giả cho rằng, tập hợp cỏc bản ỏn giỏm đốc thẩm chuẩn thành ỏn lệ để khắc phục những kẽ hở

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Căn cứ quyết định hình phạt theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dung trên địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)