2.1. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC CĂN
2.1.1. Cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự
Điều 45 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều 50 Bộ luật hỡnh sự 2015) quy định đối với việc quyết định hỡnh phạt toà ỏn phải căn cứ trƣớc hết vào cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự. Đõy là sự cụ thể hoỏ nguyờn tắc phỏp chế của luật hỡnh sự núi chung và quyết định hỡnh phạt núi riờng. Cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự 1999 và Bộ luật hỡnh sự 2015 đƣợc chia thành hai loại: quy định ở Phần chung và quy định ở
Phần cỏc tội phạm cụ thể. Đũi hỏi khi quyết định hỡnh phạt phải căn cứ vào quy
định của Bộ luật hỡnh sự là những quy định ở cả Phần chung và Phần cỏc quy định
cụ thể. Trƣớc khi quyết định hỡnh phạt, giai đoạn định tội danh đúng vai trũ rất quan trọng. Cú định tội danh đỳng mới cú quyết định hỡnh phạt đỳng. Nếu định tội danh
sai dẫn đến khụng đỏnh giỏ đỳng tớnh chõt, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội đó thực hiện, do đú khụng đảm bảo đƣợc tớnh cú căn cứ của của hỡnh phạt để quyết định hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội. Căn cứ vào quy định thuộc
Phần chung Bộ luật hỡnh sự là căn cứ vào cỏc nhúm quy phạm sau:
- Những quy định cú tớnh nguyờn tắc chung cho từng loại hỡnh phạt
Đú là những quy định về hệ thống hỡnh phạt, về nội dung, phạm vi và điều kiện ỏp dụng của từng loại hỡnh phạt.
Hệ thống hỡnh phạt đƣơc quy định tại Phần chung Bộ luật hỡnh sự, là cỏc
hỡnh phạt đƣợc sắp xếp theo một trỡnh tự nhất định (từu nhẹ đến nặng hoặc ngƣợc lại) tựy vào mức độ nghiờm khắc của mỗi hỡnh phạt. Trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 ở nƣớc ta cỏc hỡnh phạt khụng do một văn bản thống nhất quy định, đƣợc quy định trong những văn bản khỏc nhau, nờn khụng dƣợc săp xếp theo
36
một trỡnh tự nhất định, chƣa quy định rừ ràng đầy đủ nội dung và điều kiện của mỗi loại hỡnh phạt, chế tài hỡnh sự và chế tài khỏc... Do điều kiện lịch sử cụ thể về kinh
tế, chớnh trị... và vai trũ của hỡnh phạt trong cụng tỏc đấu tranh và phũng ngừa tội phạm trong thời gian hiện nay. Nhà làm luật nƣớc ta đó quy định một cỏch chung nhất, khỏi quỏt nhất hệ thống hỡnh phạt trong Bộ luật hỡnh sự với việc chỉ rừ cỏc hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung, đƣợc sắp xếp theo thứ tự từ nhẹ đến nặng. Cựng với việc xỏc định rừ nội dung của từng hỡnh phạt trong hệ thống hỡnh phạt nhà làm luật quy định rất rừ cỏc hỡnh phạt nào thỡ đƣợc ỏp dụng đối với loại tội phạm nào. Luật quy định rừ những trƣờng hợp nào thỡ đƣợc ỏp dụng hỡnh phạt này thay hỡnh phạt khỏc. Vớ dụ: Điều 30 Bộ luật hỡnh sự quy định hỡnh phạt tiền đƣợc ỏp dụng đối với ngƣời phạm tội cú tớnh chất vụ lợi. Đồng thời cỏc nhà làm luật cũng chỉ rừ hỡnh phạt nào khụng ỏp dụng đối với một số ngƣời phạm tội nhất định. Vớ dụ: Điều 35 Bộ luật hỡnh sự thỡ tử hỡnh khụng đƣợc ỏp dụng đối với ngƣời chƣa thành niờn phạm tội.
Nhƣ vậy, cỏch quy định rừ nội dung cỏc hỡnh phạt, cỏc điều kiện ỏp dụng chỳng, loại hỡnh phạt nào đƣợc ỏp dụng đối với loại tội phạm gỡ, những trƣờng hợp nào thỡ đƣợc ỏp dụng những hỡnh phạt này hay hỡnh phạt khỏc, nhà làm luật đó xỏc định rừ về mặt lập phỏp, phạm vi của những thƣớc đo đƣợc ỏp dụng đối với cỏc tội phạm và ngƣời phạm tội. Đú là biểu hiện của nguyờn tắc phỏp chế, nhõn đạo, cỏ thể húa và cụng bằng trong việc quy định hỡnh phạt.
Hỡnh phạt chớnh là hỡnh phạt đƣợc ỏp dụng chớnh cho một tội phạm và đƣợc tuyờn độc lập. Đối với mỗi tội phạm, tũa ỏn chỉ cú thể tuyờn một hỡnh phạt chớnh. Theo khoản 1 Điều 28 Bộ luật hỡnh sự Bộ luật hỡnh sự 1999 và điều 35 Bộ luật hỡnh sự 2015 ở nƣớc ta cú cỏc hỡnh phạt nhƣ: cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, cải tạo ở đơn vị kỷ luật quõn đội, tự cú thời hạn, tự chung thõn, tử hỡnh là những hỡnh phạt chớnh.
Hỡnh phạt bổ sung là hỡnh phạt đƣợc bổ sung thờm vào hỡnh phạt chớnh và
khụng đƣợc tuyờn độc lập mà chỉ cú thể tuyờn kốm theo một hỡnh phạt chớnh. Tựy
37
phạt bổ sung. Hỡnh phạt bổ sung đƣợc quy định tại khoản 2 Điều 28 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (nay là Điều 35 Bộ luật hỡnh sự năm 2015) bao gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm làm những nghề hoặc cụng việc nhất định, cấm cƣ trỳ, quản chế, tƣớc một số quyền cụng dõn, tƣớc danh hiệu quõn nhõn, tịch thu tài sản, phạt tiền.
Hệ thống hỡnh phạt ở nƣớc ta cú nội dung rất rừ ràng, kết hợp rất hài hũa cỏc yếu tố cƣỡng chế và thuyết phục. Đối với mỗi loại hỡnh phạt, nhà làm luật quy định nội dung cụ thể và cỏc điều kiện ỏp dụng nú, toàn bộ hệ thống hỡnh phạt núi chung và cỏc hỡnh phạt cụ thể cú nội dung rừ ràng, chớnh xỏc.
- Những quy định cú tớnh nguyờn tắc chung cho việc miễn trỏch nhiệm hỡnh
sự, miễn hỡnh phạt; miễn chấp hành hỡnh phạt tự cú điều kiện
Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là chế định quan trọng trong luật hỡnh sự Việt Nam, nú thể hiện tớnh nhõn đạo của Nhà nƣớc ta. Áp dụng chế định này đối với ngƣời phạm tội khi đủ cỏc điều kiện của luật định tạo cho họ khả năng tự cải tạo và giỏo dục đồng thời động viờn, lụi kộo quần chỳng nhõn dõn tham gia vào cụng việc giỏo dục quản lý ngƣời phạm tội. Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là khụng buộc một ngƣời phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm mà ngƣời đú thực hiện. Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đƣợc Bộ luật hỡnh sự quy đinh đối với những trƣờng hợp:
- Do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh (kinh tế, chớnh trị, xó hội) nờn khi tiến hành điều tra hoặc xột xử hành vi phạm tội hoặc ngƣời phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa;
- Trong trƣờng hợp trƣớc khi hành vi phạm tội bị phỏt giỏc, ngƣời phạm tội
đó tự thỳ, khai rừ sự việc, gúp phần cú hiệu quả vào việc phỏt hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm thỡ cũng cú thể đƣợc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự;
- Trƣờng hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự do đại xỏ;
- Ngoài hai trƣờng hợp trờn cú thể miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong những trƣờng hợp: tự ý giữa chừng chấm dứt việc phạm tội; ngƣời chƣa thành niờn phạm tội, phạm tội ớt nghiờm trọng, gõy tỏc hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ...
38
ngƣời can ỏn. Trong giai đoạn điều tra, truy tố thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong giai đoạn xột xử, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự do Tũa ỏn quyết định.
Miễn hỡnh phạt là khụng buộc một ngƣời phải chịu hỡnh phạt về tội mà ngƣời đú đó thực hiện. Miễn hỡnh phạt thể hiện rừ chớnh sỏch khoan hồng của Đảng và Nhà nƣớc ta. Trong những trƣờng hợp việc ỏp dụng hỡnh phạt xột thấy khụng cần thiết thỡ tũa ỏn quyết định miễn hỡnh phạt cho ngƣời phạm tội. Chỉ tũa ỏn mới cú thẩm quyền quyết định một ngƣời phạm tội đƣợc miễn hỡnh phạt. Ngƣời đƣợc miễn hỡnh phạt phải chịu ỏn tớch. Án tớch này chỉ đƣợc xúa sau khi bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật và ngƣời bị kết ỏn chấp hành xong mọi quyết định khỏc của tũa ỏn. Theo Điều 54 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều 62 Bộ luật hỡnh sự năm 2015) quy định: "Ngƣời phạm tội cú thể đƣợc miễn hỡnh phạt trong trƣờng hợp phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật này, đỏng đƣợc khoan hồng đặc biệt, nhƣng chƣa đến mức đƣợc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự". Những trƣờng hợp này thuộc những ngƣời phạm tội ớt nghiờm trọng, khụng cú tỡnh tiết tăng nặng mà tập trung nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, phạm tội lần đầu và trong trƣờng hợp ớt nghiờm trọng. Khi miễn hỡnh phạt tũa ỏn phải xem xột một cỏch thận trọng, đỏnh giỏ toàn diện mỗi tỡnh tiết của vụ ỏn để lựa chọn hƣớng xử lý phự hợp đảm bào đƣợc hiệu quả của chế định miễn hỡnh phạt hoặc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong thực tế ỏp dụng.
Miễn chấp hành hỡnh phạt tự cú điều kiện, theo Điều 60 Bộ luật hỡnh sự và Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 6/11/2013 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC thỡ ỏn treo đƣợc xỏc định là một biện phỏp miễn chấp hành hỡnh phạt tự cú điều kiện. Tức là căn cứ vào nhõn thõn của ngƣời bị kết ỏn và những tỡnh tiết giảm nhẹ. Tũa ỏn sẽ miễn cho ngƣời bị kết ỏn khụng phải chấp hành hỡnh phạt tự nếu trong thời gian thử thỏch ngƣời đú khụng phạm tội mới do vụ ý và bị phạt tự hoặc phạm tội mới do cố ý. Án treo là một chế định tiến bộ, thể hiện rừ tớnh nhõn đạo của luật hỡnh sự Việt Nam. Nú khuyến khớch ngƣời bị kết ỏn tự cải tạo tốt để trở thành ngƣời cú ớch cho xó hội và động viờn cỏc lực lƣợng xó hội tham gia vào quỏ trỡnh giỏm sỏt và giỏo dục ngƣời đƣợc hƣởng ỏn treo trong thời gian thử thỏch.
39
Tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều 65 Bộ luật hỡnh sự năm
2015) quy định: “Khi xử phạt tự khụng quỏ ba năm, căn cứ vào nhõn thõn của người phạm tội và cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, nếu xột thấy khụng cần phải bắt chấp hành hỡnh phạt tự, thỡ Tũa ỏn cho hưởng ỏn treo và ấn định thời gian thử thỏch từ một năm đến năm năm”. Tại Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013,
Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hƣớng dẫn, chỉ cho ngƣời bị xử phạt tự hƣởng ỏn treo khi cú đủ cỏc điều kiện sau đõy:
- Bị xử phạt tự khụng quỏ ba năm, khụng phõn biệt về tội gỡ. Trƣờng hợp ngƣời bị xột xử trong cựng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hỡnh phạt, hỡnh phạt chung khụng quỏ ba năm tự, thỡ cũng cú thể cho hƣởng ỏn treo.
- Cú nhõn thõn tốt đƣợc chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luụn chấp
hành đỳng chớnh sỏch, phỏp luật, thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ của cụng dõn; chƣa cú tiền ỏn, tiền sự; cú nơi làm việc ổn định hoặc cú nơi thƣờng trỳ cụ thể, rừ ràng.
- Cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ trở lờn và khụng cú tỡnh tiết tăng nặng, trong đú
cú ớt nhất là một tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều 51 Bộ luật hỡnh sự năm 2015). Trƣờng hợp vừa cú tỡnh tiết giảm nhẹ vừa cú tỡnh tiết tăng nặng, thỡ tỡnh tiết giảm nhẹ phải nhiều hơn tỡnh tiết tăng nặng từ hai tỡnh tiết trở lờn.
- Nếu khụng bắt họ đi chấp hành hỡnh phạt tự thỡ khụng gõy nguy hiểm cho
xó hội hoặc khụng gõy ảnh hƣởng xấu trong cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm
[17].
Nhƣ vậy, ngƣời phạm hai tội (đều là tội ớt nghiờm trọng) và đó bị tạm giam thỡ vẫn cú thể đƣợc hƣởng ỏn treo nếu cú đủ điều kiện núi trờn, tuy nhiờn, tũa ỏn chỉ cho ngƣời đú hƣởng ỏn treo khi thời gian đó bị tạm giam ngắn hơn thời hạn phạt tự.
Ngoài ra, ngƣời đƣợc hƣởng ỏn treo cũn cú thể phải chịu hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm cụng việc nhất định từ một đến năm năm từ ngày bản ỏn cú hiệu lực.
- Những quy định về cỏc tội phạm cụ thể (trong đú cú những quy định về khung hỡnh phạt
40
Một hệ thống chế tài đƣợc quy định đối với cỏc tội phạm cụ thể ở phần cỏc
tội phạm là cơ sở phỏp luật, là tiền đề quan trọng để tũa ỏn quyết định những hỡnh phạt cụng bằng, hợp lý đối với những tội phạm đó thực hiện. Để đảm bảo sự cụng bằng, phõn húa cỏ thể húa trong quy định và ỏp dụng cỏc biện phỏp trỏch nhiệm hỡnh sự cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của cỏc hành vi phạm tội. Vỡ
vậy, khi xõy dựng cỏc hệ thống chế tài ở phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự phải
đảm bảo nguyờn tắc tƣơng xứng giữa mức độ nghiờm trọng của tội phạm và mức độ nghiờm khắc của hỡnh phạt quy định đối với họ.
Do đú, để mức độ nghiờm khắc của hỡnh phạt đƣợc quy định trong chế tài tƣơng xứng với mức độ nghiờm trọng của tội phạm cần phải dựa vào những tiờu
chuẩn nhất định là: tầm quan trọng, giỏ trị, ý nghĩa của cỏc quan hệ xó hội đƣợc mụ tả trong luật bị tội phạm xõm hại; tớnh chất hành vi, cỏc biện phỏp phƣơng thức thực hiện, hậu quả về kinh tế, chớnh trị, hỡnh thức lỗi, mức độ lỗi, động cơ, mục đớch;
năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự. Việc quy định chế tài đối với tội phạm phải xuất phỏt
từ tớnh chất, giỏ trị, ý nghĩa của khỏch thể bị xõm hại, chế tài cũn phải cõn nhắc cỏc dấu hiệu của tội phạm, vớ dụ tớnh mạng sức khỏe con ngƣời xột ở gúc độ giỏ trị với
tớnh cỏch là khỏch thể đƣợc phỏp luật hỡnh sự bảo vệ nhƣng khi quy định chế tài đối
với tội này cũn phải tựy thuộc về hỡnh thức lỗi, động cơ, mục đớch... Do vậy, trong một số trƣờng hợp khi quy định chế tài hỡnh sự đối với một số tội phạm cụ thể, cỏc
nhà làm luật cần phải cõn nhắc đầy đủ cỏc giỏ trị xó hội của khỏch thể bị xõm hại, phƣơng phỏp thực hiện tội phạm, hỡnh thức lỗi và nhõn thõn ngƣời phạm tội.
Để tạo điều kiện cho Tũa ỏn cỏ thể húa hỡnh phạt với việc cõn nhắc tất cả cỏc khả năng cú thể cú của việc thực hiện tội phạm trong hiện thực khỏch quan. Nờn khi xõy dựng cỏc chế tài đối với tội phạm cụ thể phải đảm bảo để tũa ỏn cú
khả năng cỏ thể húa những vẫn đảm bảo đũi hỏi của cụng bằng và bỡnh đẳng. Đỏp ứng yờu cầu trờn luật hỡnh sự nƣớc ta xõy dựng theo hai kiểu: xỏc định tƣơng đối và tựy nghi lựa chọn.
Khi nghiờn cứu Bộ luật hỡnh sự ta thấy 100% chế tài đƣợc quy định đối với cỏc tội phạm ở phần cỏc tội phạm đƣợc xõy dựng theo kiểu tựy nghi lựa chọn.
41
Việc quy định giới hạn của khung hỡnh phạt, cỏc chế tài lựa chọn là một vấn đề rất quan trọng nú đề cập trực tiếp đến quyền phỏn xột của tũa ỏn nờn phải tỡm ra một sự tƣơng quan tối ƣu về hoạt động của cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật và sự giới hạn của luật nhằm giải quyết những vấn đề về trỏch nhiệm và hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội.
Dựa vào sự phõn tớch, khi quyết định hỡnh phạt tũa ỏn phải căn cứ vào tất cả cỏc quy định của phần chung, trƣớc hết là cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự, đõy là căn cứ cơ bản nhất của việc quyết định hỡnh phạt là đũi hỏi quan trọng của nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa từ đú cú thể cho phộp tũa ỏn cú thể miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hay hỡnh phạt cho ngƣời phạm tội hay khụng. Nếu ngƣời phạm tội khụng đƣợc miễn hỡnh phạt, thỡ cú thể ỏp dụng khung chế tài nào để quyết định hỡnh phạt.
Nhƣ vậy, dựa vào căn cứ thứ nhất tũa ỏn chƣa cú thể quyết định đƣợc loại và mức hỡnh phạt cụ thể mà mới chỉ cho phộp xỏc định đƣợc khung chế tài đƣợc phộp ỏp dụng. Để cú thể quyết định đƣợc điều đú đũi hỏi tũa ỏn phải căn cứ vào cỏc căn cứ tiếp theo.
2.1.2. Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội
Khi quyết định hỡnh phạt, tũa ỏn phải cõn nhắc tớnh chất và mức độ nguy