CHƢƠNG 1 :GIỚI THIỆU
4.2. Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất của chi nhánh Ngân hàng
4.2.1 DSCV hộ sản xuất
Bảng 12: DOANH SỐ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT THEO THỜI HẠN
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ
(%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Ngắn hạn 237.391 301.525 401.474 64.134 27,02 99.949 33,15
Trung và dài hạn 39.689 22.974 24.137 -16.715 -42,11 1.163 5,06
Tổng 277.080 324.499 425.611 47.419 17,11 101.112 31,16
Hộ sản xuất là đối tƣợng cho vay chủ yếu của ngân hàng điều này đƣợc chứng minh thông qua DSCV hộ sản xuất luôn chiếm hơn 90 % tổng DSCV của ngân hàng. Cho nên DSCV hộ sản xuất cũng có sự tăng trƣởng theo tổng DSCV của toàn ngân hàng.
Dựa vào bảng số liệu ta thấy DSCV hộ sản xuất ngắn hạn của ngân hàng có khuynh hƣớng tăng trong những năm qua. Năm 2009 DSCV là 237.391 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên đạt 301.525 triệu đồng tăng 64.134 triệu đồng tƣơng đƣơng 27,02 %. Năm 2011 DSCV tiếp tục tăng lên con số 401.474 triệu đồng hay 33,15 % so với năm 2010. Không chỉ tăng về giá trị mà về tỷ lệ trên tổng DSCV hộ sản xuất của ngân hàng. Cụ thể, năm 2009 DSCV ngắn hạn chiếm 85.68 %, qua năm 2010 tăng lên 92,92 % trên tổng DSCV hộ sản xuất, đến năm 2011 là 94,32 %. Do các khoản cho vay ngắn hạn thích hợp cho việc sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất vì chu kì sản xuất kinh doanh ngắn và nhằm bổ sung thêm nguồn vốn tạm thời. Hộ sản xuất vay chủ yếu để mua con giống, cây trồng vật nuôi, mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…
Trái ngƣợc với DSCV ngắn hạn, DSCV trung và dài hạn có sự biến động có lúc giảm, có lúc tăng không ổn định. Năm 2010 DSCV hộ sản xuất là 22.974 triệu đồng giảm 16.715 triệu đồng giảm tƣơng đƣơng 42,11 % so với năm 2009. Sang năm 2011 thì tình hình có sự chuyển biến tốt hơn khi DSCV có sự tăng trƣởng tuy nhiên chỉ tăng với tỷ lệ nhỏ và đạt 24.137 triệu đồng tƣơng đƣơng 5,08 %. Nguyên nhân là do sự suy giảm của việc cho vay mua máy nông nghiệp và các khoản cho vay với mục đích khác
Bảng 13: DSCV HỘ SẢN XUẤT THEO NGÀNH NGHỀ
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
năm Chênh lệch
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ
(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 268.151 321.079 422.161 52.928 19,74 101.082 31,48 TTCN 170 170 - 0 100 - - Khác 8.759 3.250 3.450 -5.509 -62,90 200 6,15 Tổng 277.080 324.499 425.611 47.419 17,11 101.112 31,16
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNN & PTNT Bình Tân năm 2009 - 2011)
Nhìn chung thì nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số hộ sản xuất của huyện do là một huyện nông nghiệp. Không chỉ chiếm ƣu thế về mặt tỷ lệ mà DSCV hộ sản xuất của nơng nghiệp có sự phát triển bền vững, ổn định và tăng trong 3 năm qua. Trong khi năm 2009 DSCV là 268,151 triệu đồng thì năm 2010 DSCV đạt 321,079 triệu đồng tăng 52,928 triệu đồng tăng tƣơng đƣơng 19.74 %. DSCV tiếp tục tăng lên 422,161 triệu đồng tăng 101,082 triệu đồng hay 31.48 % vào năm 2011. Do nông nghiệp là ngành chủ yếu của ngƣời dân trong huyện để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, tái sản xuất mùa vụ mới. Vì nhu cầu nguồn vốn của ngƣời dân là rất lớn cho nên DSCV tăng liên tục qua các năm
TTNN không phải là thế mạnh của địa phƣơng cho nên DSCV của ngành chiểm tỷ trọng rất nhỏ so và hầu nhƣ khơng có sự phát triển trong những năm qua. DSCV trong năm 2009 và 2010 là 170 triệu đồng và khơng cịn trong năm 2011. Trong khi đó DSCV của các việc khác có xu hƣớng không ổn định. Năm 2009 DSCV là 8.809 triệu đồng, nhƣng vào năm 2010 thì DSCV bị giảm mạnh chỉ còn 3,250 triệu đồng giảm 5,509 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 62.90 %. Năm 2011 DSCV có tăng nhƣng với một giá trị không đáng kể DSCV đạt 3.470 triệu đồng tăng 200 triệu đồng tƣơng đƣơng 6.15 %. DSCV của ngành giảm là do trong những năm gần đây thì ngƣời dân đã mua sắm đầy đủ các trang thiết bị máy móc cho sản xuất nhƣ sà lang, máy kéo, do tình hình xuất khẩu lao động của
nƣớc ta hiện nay cũng đang gặp khó khăn nên cho vay lĩnh vực này cũng bị suy giảm,...cho nên DSCV trong lĩnh vực này cũng bị ảnh hƣởng.
Nói chung thì DSCV cho hộ sản xuất tăng qua các năm tuy nhiên chỉ có sự tăng trƣởng trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp cịn các ngành khác thì hạn chế hơn và có sự suy giảm. Đây cũng là một hƣớng đi tốt của ngân hàng nhƣng cần mở rộng hơn đối với các đối tƣợng khác để giảm rủi ro cho hoạt động của ngân hàng.