DSCV THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nn và ptnt huyện bình tân (Trang 46)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Ngành

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 268.151 321.079 422.181 52.928 19,74 101.102 31,49 TTCN 170 170 - 0 0 - - TMDV 12.628 5.850 5.030 -6.778 -53,67 -820 -14,02 Khác 18.691 26.720 35.470 8.029 42,96 8.750 32,75 Tổng cộng 299.640 353.819 462.681 54.179 18,08 108.862 30,77

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNN & PTNT Bình Tân năm 2009 - 2011)

268.151 170 12.628 18.691 321.079 170 5.850 26.720 422.181 5.030 35.470 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 DSCV 2009 2010 2011

Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp TMDV Khác

Do là địa phƣơng chuyên sản xuất nông nghiệp nên doanh số cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 80 % tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay đối với nông nghiệp tăng liên tục trong 3 năm qua. Cho vay nông nghiệp năm 2009 đạt 268.151 triệu đồng, đến năm 2010 đạt 321.079 triệu đồng hơn năm 2009 là 52.928 triệu tƣơng đƣơng 19,74 %, và đến năm 2011 doanh số tiếp tục tăng lên 422.181 triệu đồng tăng 101.102 triệu đồng. Có đƣợc sự tăng trƣởng nhƣ trên là do trong những năm gần đây ngƣời dân tăng cƣờng hoạt động sản xuất nông nghiệp nên Ngân hàng cũng đẩy mạnh hoạt động cho vay trong lĩnh vực này đến từng vùng, từng ấp xã trong toàn huyện nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngƣời dân vì thế mà doanh số cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp tăng mạnh trong những năm qua. Cho thấy đây là một hƣớng đi đúng thuận lợi cho sự phát triển của Ngân hàng.

Là một vùng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu không co thế mạnh về các làng nghề thủ công cho nên cho vay trong lĩnh vực TTCN là rất thấp, TMDV cũng thấp hơn nhiều so với trong lĩnh vực nông nghiệp, đối tƣợng cho vay chủ yếu là các cơ sở sản xuất nƣớc mắm, dịch vụ internet, hộ buôn bán, quán giải khát,….. Cụ thể, ngành công nghiệp DSCV trong năm 2009 là 170 triệu và đây cũng là con số này vẫn giữ nguyên là 170 triệu, đến năm 2011 thì Ngân hàng hồn tồn khơng có một khoản vay nào. Do trong những năm gần đây các doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả do tình hình kinh tế thế giới cũng nhƣ trong nƣớc còn nhiều chƣa ổn định nên các doanh nghiệp trong lĩnh vực chƣa muốn mở rộng việc kinh doanh. Do đó, DSCV trong 3 năm qua khơng có sự tăng trƣởng .TMDV tuy chiếm tỷ trọng cao hơn công nghiệp nhƣng lại có khuynh hƣớng giảm trong 3 năm nay. Cụ thể, năm 2009 cho vay là 12.628 triệu đồng, sang năm 2010 thì doanh số sụt giảm chỉ còn 12.628 triệu đồng giảm 6.778 triệu đồng tƣơng đƣơng 53,67 % so với năm 2009, và trong năm 2011 vẫn tiếp tục giảm nhƣng với một tỷ lệ thấp hơn so với năm trƣớc chỉ giảm 820 triệu đồng còn 5.030 triệu giảm 14,02 % cũng tƣơng tự nhƣ ngành công nghiệp, lĩnh vực TMDV cũng suy giảm ngƣời dân ít có nhu cầu vay vốn vì thế àm doanh số cho vay trong các lĩnh vực này suy giảm .

Bên cạnh nông nghiệp, cơng nghiệp, TMDV thì Ngân hàng cịn cho vay phục vụ các lĩnh vực khác nhƣ vay tiêu dùng,sửa chữa nhà ở,……nó chiếm tỷ

trọng tuy nhỏ nhƣng đứng thứ hai chỉ sau cho vay trong sản xuất nơng nghiệp và có sự tăng trƣởng tốt so với cho vay trong công nghiệp và TMDV. Doanh số cho vay ngành khác năm 2009 là 18.691triệu, đến năm 2010 tăng lên 8,029 triệu đạt26.720 triệu tƣơng đƣơng 42,96%. Năm 2011 tiếp tục tăng lên và đạt 35.470 triệu hơn 32,75 triệu tƣơng đƣơng 32,75 %.

4.1.2. Phân tích doanh số thu nợ

4.1.2.1. DSTN theo thời hạn tín dụng:

Cho ta biết đƣợc là khoản tiền mà Ngân hàng thu hồi đƣợc của khách hàng, nó cho thấy đƣợc Ngân hàng đã thu hồi đƣợc bao nhiêu so với số vốn đã cho vay.

Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Ngắn hạn 238.646 278.057 382.057 39.411 16,51 104.000 37,40

Trung và dài hạn 34.854 30.751 33.920 -4.103 -11,77 3.169 10,31

Tổng cộng 273.500 308.808 415.977 35.308 12,91 107.169 34,70

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNN & PTNT Bình Tân năm 2009 - 2011)

238.646 34.854 278.057 30.751 382.057 33.920 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 2009 2010 2011 Trung và dài hạn Ngắn hạn Hình 7: DSTN theo thời hạn tín dụng

Thu nợ là một hoạt động quan trọng nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng. Vì thế, Ngân hàng quan tâm nhắc nhở các cán bộ tín dụng của Ngân hàng trong công tác thu hồi nợ , thƣờng xuyên kiểm tra các phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng để có các biện pháp thu hồi kịp thời, bên cạnh đó Ngân hàng cũng có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi các khoản cho vay khi đến hạn. Cho nên doanh số thu nợ trong 3 năm qua luôn đạt đƣợc kết quả tốt.

Cụ thể doanh số thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng năm 2009 đạt 238.646 triệu, sang năm 2010 tăng lên 39.411 triệu tƣơng đƣơng 16,51 % so với năm 2009 đạt 278.057 triệu. Đến năm 2011 là 382.057 triệu tăng 104.000 triệu tƣơng đƣơng 37,40 % . Dựa vào kết quả trên ta thấy đƣợc công tác thu hồi các khoản vay ngắn hạn của Ngân hàng có hiệu quả , đây là điều đáng mừng vì các khoản vay ngắn hạn là nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động của Ngân hàng do thời gian hoàn vốn ngắn nên đáp ứng đƣợc nguồn vốn tạm thời cũng nhƣ phục vụ cho việc đảm bảo nguồn vốn tong khi các khoản cho vay khác chƣa thu hồi đƣợc do chƣa tới thời hạn hay khó thu hồi và phải mất một khoản thời gian dài. Do đó nó cũng góp phần vào việc đảm bảo sự ổn định và an toàn cho nguồn vốn của Ngân hàng.

DSTN trung và dài hạn của ngân hàng có sự biến động khơng ổn định. Cụ thể nhƣ sau, năm 2009 thì doanh số thu nợ là 34.854 triệu, nhƣng sang năm 2010 thì nó đã giảm xuống cịn 30.751 triệu giảm 4.103 triệu tƣơng đƣơng giảm 11,77 %, đến năm 2011 thì nó lại tăng và đạt 33.920 triệu tăng 3.169 triệu tƣơng đƣơng 10.31 %. DSTN trung và dài hạn năm 2010 giảm là do các doanh nghiệp không trả nợ dẫn đến nợ qua hạn, hay chỉ đóng lãi nhƣng chƣa thanh tốn đƣợc nợ gốc, đến năm 2011 thì tình hình kinh tế có sự chuyển biến tích cực nên các doanh nghiệp đã có khả năng thanh tốn nên DSTN đã tăng lên dù khơng nhiều.

Nhìn chung, DSTN theo thời hạn tín dụng của ngân hàng có sự tăng trƣởng tốt. Đó là nhờ có đội ngũ cán bộ tín dụng có năng lực, trình độ chun mơn, phẩm chất tốt và trên hết là ngân hàng đã có những chính sách, biện pháp kịp thời trong việc thu hồi nợ. Bên cạnh đó, do các doanh nghiệp có ý thức tốt trong việc trả nợ nên cũng góp phần cho cơng tác thu nợ của ngân hàng đạt kết quả tốt.

4.1.2.2.DSTN theo ngành nghề kinh doanh :

Nông nghiệp là ƣu tiên hàng đầu trong việc cho vay, nên DSTN nông ngiệp cũng chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành nghề.

Bảng 8: DSTN THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

Đơn vị tính: Triệu đồng

Ngành

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 261.110 284.353 390.080 23.243 8,9 105.727 37,18 TTCN 170 - - - - - - TM-DV 2.280 2.534 3.785 254 11,14 1.251 49,37 Khác 9.940 21.921 22.112 11.981 120,53 191 0,87 Tổng cộng 273.500 308.808 415.977 35.308 12,91 107.169 34,70

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNN & PTNT Bình Tân năm 2009 - 2011)

170 22112 261110 284353 390080 2280 2534 21921 3785 9940 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 2009 2010 2011 Nơng nghiệp Tiểu thủ cơng nghiệp TM-DV Khác

Hình 8: DSTN theo ngành nghề kinh doanh

Do là vùng sản xuất nông nghiệp nên ngành nông nghiệp rất đƣợc chú trọng. Tuy nhiên, tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong 3 năm nay có sụ suy giảm năm 2009 chiếm 95,47 %, sang năm 2010 chỉ còn 92,08 %, năm 2011 chỉ cịn 74.30 %. Do chính sách chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ nên tỷ trọng nông nghiệp bị giảm qua các năm. Tuy bị suy giảm về tỷ trọng nhƣng nhìn chung thì thì doanh số thu nợ của ngành này vẫn

cao hơn nhiều so với các ngành khác. DSTN nông nghiệp tăng trƣởng qua 3 năm, năm 2010 DSTN là 284.353 triệu tăng 23.243 triệu tƣơng đƣơng 8,9 % , DSTN đạt 390.080 triệu vào năm 2011 tăng 105.727 triệu tƣơng đƣơng 37,18 % so với năm 2010. DSTN của ngành nông nghiệp đạt cao nhƣ vậy là do DSCV của ngành cao vì đây là vùng sản xuất nơng nghiệp nên đối tƣợng cho vay chủ yếu của ngân hàng vẫn là nơng nghiệp. Thêm vào đó, do nơng dân sử dụng đúng mục đích , áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nên trúng mùa năng suất tăng và giá bán tƣơng đối cao nên trả nợ cho ngân hàng đúng thời hạn.

TTCN,TM-DV: DSCV của ngành này cũng đạt kết quả tốt trong 3 năm qua.

DSTN ngành TM-DV năm 2009 là 2.280 triệu, sang năm 2010 là 2.534 triệu tăng 254 triệu tăng tƣơng đƣơng 11,14 %, đến năm 2011 DSTN đạt 3.785 triệu hơn năm 2010 là 1.251 triệu hay 49,37 %. Mặc dù, DSCV của ngành này thấp và suy giảm trong những năm qua nhƣng DSTN có sự tăng trƣởng tốt là do huyện đã mở rộng quan hệ buôn bán với các huyện và vùng lân cận nên thúc đẩy trao đổi hàng hóa phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân trong việc sản xuất và kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giúp tăng thu nhập, và tăng khả năng thanh toán các khoản vay đến hạn cho ngân hàng. Việc thu hồi nợ tốt cho thấy đây cũng là một cơ hội đầu tƣ có hiệu quả có triển vọng. Vì thế, ngân hàng nên chú ý nhiều hơn trong việc đầu tƣ trong lĩnh vực này.

Ngành khác: cũng tƣơng tự nhƣ nơng nghiệp thì DSTN của ngành khác cũng tăng .Năm 2009 là 9.940 triệu, năm 2010 tăng vọt lên và đạt 21.921 triệu tăng 11.981 triệu hay 120.53 % , qua năm 2011 thì có tăng lên nhung thấp hơn so với năm 2010 DSTN là 22.112 triệu tăng 191 triệu tƣơng đƣơng 0,87 %. DSTN của ngành tăng là do đời sống của ngƣời dân nâng cao, thu nhập tăng nên khả năng trả nợ của ngƣời dân tăng. DSCV tăng một phần cũng góp phần làm cho DSTN tăng theo.

Nhìn chung, DSTN của ngân hàng đã đạt kết quả tốt trong 3 năm qua, liên tục tăng qua các năm. Đó là nhờ vào sự chỉ đạo tốt từ các cấp trên, đã đƣa ra các biện pháp hiệu quả.

4.1.3. Phân tích dƣ nợ cho vay

4.1.3.1. Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng

Dƣ nợ là số vốn mà ngân hàng cho vay nhƣng vẫn chƣa thu hồi đƣợc trong thời điểm báo cáo. Đây là vấn đề mà các ngân hàng đều phải lƣu tâm đến, nó cho biết mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nếu nguồn vốn tăng thì dƣ nợ cũng tăng theo và ngƣợc lại,cho nên để ngân hàng hoạt động tốt thì cần phải nâng cao đƣợc nguồn vốn cũng nhƣ mức dƣ nợ của mình.

Bảng 9: DƢ NỢ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Ngắn hạn 150.232 195.158 245.179 44.926 29,90 50.021 25,63

Trung và dài hạn 54.053 53.693 50.287 -360 -0,67 -3.406 -6,34

Tổng cộng 204.285 248.851 295.466 44.566 21,82 46.615 18,73

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNN & PTNT Bình Tân năm 2009 - 2011)

2009 2010 2011 Trung và dài hạn Ngắn hạn 150232 195158 245179 54053 53693 50287 0 50000 100000 150000 200000 250000 Trung và dài hạn Ngắn hạn

Hình 9: Dƣ nợ cho vay theo thời hạn tín dụng

Dư nợ ngắn hạn: luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với trung và dài hạn,

chiếm hơn 70 % so với tổng dƣ nợ của ngân hàng. Nhìn chung thì dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng tăng trƣởng tốt. Dƣ nợ của ngân hàng năm 2009 là 150.232

triệu, năm 2010 dƣ nợ tăng lên đạt 195.158 triệu tăng 44.962 triệu tƣơng dƣơng 29,90 % so với năm 2009, đến năm 2011 dƣ nợ là 245.179 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 50.021 triệu đồng hay 25,63 %. Do nhu cầu vốn của ngƣơi dân cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nên làm cho DSCV của ngân hàng tăng từ đó kéo theo sự gia tăng của dƣ nợ cho vay. Từ đó cho thấy vay ngắn hạn vẫn là đối tƣợng đƣợc ngân hàng chú trọng góp phần đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của ngƣời dân phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.

Dư nợ trung và dài hạn: không giống với dƣ nợ ngắn hạn, dƣ nợ trung và

dài hạn có sự suy giảm liên tục qua 3 năm. Năm 2009 dƣ nợ cho vay là 54.053 triệu đồng, qua năm 2010 chỉ còn 53.693 triệu đồng giảm 360 triệu đồng hay giảm 0,67 % , đến năm 2011 lại tiếp tục sụt giảm chỉ còn 50.287 triệu đồng kém hơn năm 2010 là 3.406 triệu đông tƣơng đƣơng 6,34 %. Nguyên nhân của sự suy giảm trên là do DSCV trung và dài hạn của ngân hàng sụt giảm nên làm cho dƣ nợ của nó cũng bị sụt giảm theo. Do nhu cầu vay để nâng cấp sửa chữa nhà xƣởng, mua sắm máy móc thiết bị của các doanh nghiệp giảm nên nhu cầu vay không cao dẫn đến DSCV thấp.

4.1.3.2. Dƣ nợ theo ngành nghề kinh doanh

Mỗi ngành ngề khác nhau đều có mức dƣ nợ khác nhau. Phân tích dƣ nọ theo ngành nhề kinh doanh cho ta biết đƣợc ngành nào có mức dƣ nợ lớn hơn, ngành nào có triển vọng phát triển cần đƣợc đầu tƣ.

Bảng 10: DƢ NỢ CHO VAY THEO NGÀNH NGHỀ

Đơn vị tính: Triệu đồng

Ngành

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 142.000 168.833 205.649 26.833 18,90 36.816 21,81 TTCN 170 - - - - - - TM-DV 22.266 21.385 16.389 -881 -3,96 -4.996 -23,36 Khác 39.849 58.633 73.428 18.784 47,14 14.795 25,3 Tổng cộng 204.285 248.851 295.466 44.566 21,82 46.615 18,73

142000 170 22266 39849 168833 21385 58633 205649 16389 73428 0 50000 100000 150000 200000 250000 2009 2010 2011

Nơng nghiệp Tiểu thủ cơng nghiệp TM-DV Khác

Hình 10: Dƣ nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh

Nông nghiệp: cũng nhƣ DSCV dƣ nợ của nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao

hơn so với các ngành nghề khác và tăng trƣởng qua các năm. Năm 2010 dƣ nợ là 168.833 triệu đồng tăng 26.833 triệu đồng tƣơng đƣơng 18,90 % so với năm 2009. Năm 2011 tình hình dƣ nợ cũng rất khả quan tiếp tục tăng đạt 205.649 triệu đồng tăng 36.816 triệu đồng hay tăng 21,81 % do dƣ nợ năm trƣớc chuyển sang. Do nơng nghiệp là ngành kinh tế chính của địa phƣơng nên nên đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của ngân hàng. Tuy chủ trƣơng của nƣớc ta hiện nay là chuyển dịch cơ cấu từ sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ, nó làm ảnh hƣởng đến ngành nông nghiệp tuy nhiên không đáng kể. Đƣợc thể hiện qua tỷ trọng của ngành nông nghiệp tuy biến động nhƣng với tỷ lệ nhỏ. Năm 2009 là 69,51 %, đến năm 2010 giảm còn 67,85 % và năm 2011 tăng lên đạt 69,6 % tổng dƣ nợ của ngân hàng.

TM-DV: dƣ nợ của ngành suy giảm liên tục qua 3 năm. Năm 2010 dƣ nợ

ngành là 21.385 triệu đồng giảm 881 triệu đồng tƣơng đƣơng 3,96 %, qua năm 2011 thì dƣ nợ của ngành tiếp tục giảm mạnh chỉ còn 16.389 triệu đồng giảm tƣơng đƣơng 23,36 %. Dƣ nợ của ngành sụt giảm là do DSCV ngành giảm qua từng năm, cùng với đó là DSTN của ngành tăng nên làm cho dƣ nợ của ngành giảm theo.

Ngành khác: nhìn chung thì dƣ nợ của ngành khác có sự tăng trƣởng tốt. Cụ

thể là năm 2009 dƣ nợ của nó là 39.849 triệu đồng, sau đó nó tăng lên đạt 58.633

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nn và ptnt huyện bình tân (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)