3.1.1 .Vị trắ địa lý
4.2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
4.2.4.3. Phân tắch tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế
Cá nhân, hộ gia đình: Đây là đối tƣợng có nợ xấu cao nhất (trên 89-92%) hằng năm. Doanh số cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình ln tăng trƣởng qua các năm và DSTN cũng tăng nên nợ xấu có xu hƣớng giảm xuống. Cụ thể, năm 2011 nợ xấu giảm 1.819 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 20,90% so với năm trƣớc, đƣợc sự giúp đỡ của Chắnh quyền địa phƣơng cùng quan tâm hỗ trợ vốn sản xuất giúp doanh nghiệp dần dần cải thiện đƣợc hoạt động. Chắnh điều này cũng đã giúp giảm tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh vào năm 2011 xuống còn 6.510 triệu đồng, giảm với tốc độ 5,46% so với năm 2012. Nợ xấu giảm đây là dấu hiệu tốt vì Chi nhánh quản lý tốt và chặt chẽ nợ q hạn. Cịn nếu khách hàng khơng thể trả đƣợc nợ khi đã hết hạn thì Chi nhánh sẽ xử lý khoản nợ xấu đó bằng sự can thiệp của cơ quan pháp luật. Nhìn chung, sự sụt giảm này cịn q khiêm tốn vì thế Chi nhánh cần có nhiều biện pháp hơn để nợ xấu tiếp tục giảm mạnh trong những năm tiếp theo.
Doanh nghiệp tƣ nhân: Nợ xấu đối với các khách hàng này đều giảm với
tốc độ là 15,52% vào năm 2011 và tiếp tục giảm vào năm 2012 với tỷ lệ 22,68%. Có đƣợc sự biến động này là do các món nợ quá hạn của một số doanh nghiệp đã
60
đƣợc thu hồi, một phần do doanh nghiệp tự giác hoàn trả, một phần do Chi nhánh đã nhờ sự can thiệp của pháp luật bằng cách phát mãi tài sản đảm bảo. Ngoài ra, DSCV đối với DNTN giảm qua ba năm nên nợ xấu cũng giảm theo.