GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh hậu giang (Trang 29)

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín có tên giao dịch là Sacombank – Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank được thành lập vào ngày 21/12/1991. Sacombank xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ bằng việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gị Vấp với 3 hợp tác xã tín dụng Tân Bình, Thành Cơng và Lữ Gia, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven thành phố Hồ Chí Minh. Hội sở: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TPHCM.

Sau hơn 20 năm hoạt động, đến nay Sacombank đã trở thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần hàng đầu có tốc độ tăng trưởng cao tại Việt Nam với 9.179 tỷ đồng vốn điều lệ, 74.132 cổ đông cá nhân và tổ chức, trên 390 điểm giao dịch tại 47/63 tỉnh thành Việt Nam, một văn phòng đại diện tại Trung Quốc, một chi nhánh tại Lào và một chi nhánh tại Campuchia. Sacombank hiện có 8.507 cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình và năng động.

Sacombank là ngân hàng đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (tại Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh – Hose). Hiện Sacombank đã phát triển quan hệ với 6.180 đại lý của 289 Ngân hàng tại 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đối tác chiến lược của Sacombank là Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) và ngân hàng ANZ (ÚC).

Sacombank là ngân hàng có lợi thế tiên phong như:

+ Là ngân hàng đầu tiên được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam;

+ Ngân hàng đầu tiên nhận được sự trợ vốn và kỹ thuật từ tổ chức tài chính quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank);

+ Ngân hàng đầu tiên mở rộng mạng lưới hoạt động ra ngồi biên giới, thành lập văn phịng đại diện tại Trung Quốc, chi nhánh tại Lào và Capuchia.

Sacombank đã lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) để tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Theo cách đánh giá nghiên cứu, thị trường các doanh nghiệp vừa và nhỏ là phân khúc đóng vai trị quan trọng quyết định đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay Sacombank đang chiếm nhiều lợi thế trong phân khúc thị trường này. Thêm vào đó, sự thành cơng của Sacombank trong việc tiên phong khai thác các mơ hình đặc thù dành riêng cho phụ nữ (Chi nhánh 8 tháng 3) và vì cộng đồng nói tiếng Hoa (Chi nhánh Hoa Việt) là những minh chứng thuyết phục về khả năng phân khúc thị trường sáng tạo và độc đáo của Sacombank.

Sacombank đã chính thức ra mắt Tập đoàn Sacombank vào ngày 16/5/2008 với vai trò là hạt nhân và điều phối hoạt động của 11 công ty thành viên khác hoạt động trong lĩnh vực tài chính và phi tài chính. Việc hình thành mơ hình tập đồn là điều kiện để phát triển các giải pháp tài chính trọn gói với chi phí hợp lý, nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng đồng thời nâng cao sức mạnh trong quá trình hội nhập mang tính chiến lược của Sacombank và nhóm các cơng ty thành viên.

 Thành viên trực thuộc

1. Công ty Quản Lý Nợ Và Khai Thác Tài Sản Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBA)

2. Công ty Kiều Hối Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBR). 3. Công ty Cho Thuê Tài Chính Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBL)

4. Cơng ty Cổ Phần Chứng Khốn Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBS)

5. Cơng ty Vàng Bạc Đá Quý Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBJ)

 Thành viên liên kết

1. Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Tân Định – Tadimex.

2. Công ty Cổ Phần Quản Lý Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Việt Nam – VMF. 3. Công ty Cổ Phần Đẩu Tư Kiến Trúc Xây Dựng Tồn Thịnh Phát.

5. Cơng ty Cổ Phần Giao Dịch Hàng Hóa Sài Gịn Thương Tín -Sacom- STE.

6. Cơng ty Cổ Phần Kho Vận Sài Gịn Thương Tín – Sacom-STL.

3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HẬU GIANG (Sacombank Hậu Giang)

3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tiền thân của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Hậu Giang là Chi nhánh cấp II Vị Thanh trực thuộc Chi nhánh Cần Thơ. Đến tháng 4/2006, thực hiện Quyết định số 350/CV-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc quy định phân cấp mạng lưới hoạt động của các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín đã xin phép và được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đồng ý cho phép thành lập Chi nhánh Hậu Giang trực thuộc trên cơ sở nâng cấp Chi nhánh cấp II Vị Thanh.

Trụ sở đặt tại: 31, đường 3/2, phường V, thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Điện thoại: 07113. 581488 ; Fax: 07113 876950. Mạng lưới hoạt động của Chi nhánh gồm có 03 Phịng giao dịch:

* Phịng giao dịch Châu Thành A: Khai trương và hoạt động 09/01/2007. Địa chỉ: số 9A Quốc lộ 1, thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A.

Điện thoại: (0711).3.952.774

* Phòng giao dịch Ngã Bảy: Khai trương và hoạt động 03/07/2007. Địa chỉ: số 39 đường Triệu Ẩu, phường Ngã Bảy, thị xã Ngã Bảy. Điện thoại: (0711).3.962.826

* Phòng giao dịch Long Mỹ: Khai trương và hoạt động 03/07/2008. Địa chỉ: 50-52 Đường 30 tháng 4, TT. Long Mỹ, Huyện Long Mỹ. Điện thoại: (0711).3.511.618

Ngồi ra cịn có 06 máy ATM trực thuộc và địa bàn hoạt động rộng khắp các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.

Chi nhánh chịu trách nhiệm thực hiện tài trợ vốn cho tất cả các ngành kinh tế, thành phần kinh tế, của tất cả các loại hình sản xuất, kinh doanh trong tỉnh. Với chủ trương cho vay phục vụ đa ngành nghề, đáp ứng vốn ngắn, trung và dài hạn phục vụ chi phí vốn lưu động sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đưa kinh tế xã hội tỉnh phát triển.

3.2.2 Cơ cấu tổ chức

Nhân sự của Chi nhánh được phân bổ ở những bộ phận khác nhau tùy theo trình độ và chuyên mơn, nghiệp vụ của từng người để bố trí cho phù hợp, nhằm tạo hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng nhân sự, đảm bảo tất cả các khâu, các phịng đều hồn thành tốt nhiệm vụ được phân cơng, tất cả người lao động đều có việc làm. Tuy có sự phân cấp, phân nhiệm nhưng việc này phải đảm bảo tuân thủ tính liên kết giữa các bộ phận, phịng, cá nhân, mọi vị trí cơng tác ln có mối quan hệ, trao đổi với nhau để công việc vận hành một cách dễ dàng và nhanh chóng. Cấu trúc bộ máy hoạt động của Chi nhánh được thực hiện theo hình thức sau:

(Nguồn: Phịng kế tốn & Ngân quỹ)

Hình 1: Sơ đồ tổ chức của ngân hàng TMCP Sacombank Hậu Giang

Phòng Dịch vụ khách hàng Bộ phận tiếp thị Phòng Hỗ trợ kinh doanh P. GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Bộ phận quản lý tín dụng Bộ phận thẩm định Bộ phận TT quốc tế Phòng Hành chánh Phịng Kế tốn và quỹ Bộ phận xử lý giao dịch Bộ phận kế tốn Phịng giao dịch Châu Thành A Phòng giao dịch TX Ngã Bãy Bộ phận quỹ Phòng giao dịch Long Mỹ

3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

 Ban Giám đốc

+ Giám đốc là thủ trưởng đơn vị do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước pháp luật trong việc điều hành và quản lý mọi hoạt động của chi nhánh Hậu Giang. Giám đốc chi nhánh có quyền quyết định công việc hằng ngày của chi nhánh theo quyết định ủy nhiệm của Tổng giám đốc Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín.

+ Phó giám đốc phụ giúp giám đốc điều hành hoạt động của chi nhánh

theo sự ủy nhiệm của giám đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những cơng việc thuộc trách nhiệm của mình được Giám đốc ủy quyền và đề xuất. Phó giám đốc chi nhánh do Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm có ý kiến của Hội đồng quản trị.

 Phòng Dịch vụ khách hàng

+ Tiếp thị: Quản lí, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể. Đánh giá tình hình thị trường và địa bàn định kì để phản hồi cho phòng tiếp thị tham mưu cho ban lãnh đạo chi nhánh.

+ Thẩm định: Thẩm định các hồ sơ tín dụng (trừ hồ sơ tín dụng mang tính chất dự án theo qui định của Ngân hàng), phối hợp với bộ phận tiếp thị trong quá trình tiếp xúc với khách hàng để xác minh tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng quản lí của khách hàng. Nghiên cứu hồ sơ, phương án vay vốn và tài sản đảm bảo của khách hàng. Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng và cơ cấu lại hồ sơ cấp tín dụng.

 Phịng hỗ trợ

+ Quản lý tín dụng

 Hỗ trợ cơng tác tín dụng: thực hiện thủ tục đảm bảo tiền vay, tiếp nhận

tài sản đảm bảo.

 Kiểm sốt tín dụng: Kiểm sốt lại các hồ sơ cấp tín dụng và phản hồi

lại cho ban lãnh đạo chi nhánh những vấn đề chưa đúng qui định (nếu có). Hồn chỉnh hồ sơ và thủ tục xin vay.

 Quản lí nợ: quản lí danh mục cho vay, bảo lãnh theo danh mục, ngành nghề kinh doanh, loại hình cho vay, hạn mức tín dụng,... theo chính sách tín dụng

của Ngân hàng trong từng thời kì và đề xuất biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả.

+ Thanh toán quốc tế:

 Xử lí các giao dịch thanh tốn quốc tế.  Xử lí các giao dịch chuyển tiền quốc tế.

 Lập chứng từ kế tốn có liên quan đến cơng việc do bộ phận phụ trách.  Quản lí và lưu trữ hồ sơ thanh tốn quốc tế.

+ Xử lí giao dịch:

 Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác có

liên quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng.

 Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm: huy động tiết kiệm dân cư,

cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi Ngân hàng và các dịch vụ khác có liên quan.

 Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền vay liên quan đến việc thu nợ.  Thực hiện thu đổi ngoại tệ tiền mặt, séc du lịch và thanh toán các loại

thẻ quốc tế.

 Phịng kế tốn và quỹ + Phịng kế tốn

 Trực tiếp hạch toán các nghiệp vụ phát sinh về cho vay, thu nợ, thu lãi,

nhận và chi trả tiền gửi của khách hàng theo đúng chế độ quy định của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Hậu Giang.

 Lập kế hoạch tài chính và quyết tốn thu chi tài chính.

 Lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế toán đúng quy định; cất giữ tài sản, giấy tờ

có giá an tồn.

 Hỗ trợ Phịng tín dụng trong việc truy xuất sao kê của khách hàng vay

vốn có nợ đến hạn, xấu hạn để xử lý thu hồi nợ.

+ Kho quỹ

 Quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện đúng chế độ quy định nghiệp vụ về

kho, quỹ.

+ Bộ phận Hành chánh Quản trị

 Sắp xếp bố trí lao động một cách hợp lý nhất tại cơ quan.  Xây dựng Quy chế hoạt động của cơ quan.

 Nghiên cứu, đề xuất thực hiện thời gian lao động, mức tiền lương, tiền thưởng, chăm lo đời sống cho cán bộ nhân viên, tổ chức thi đua khen thưởng.

 Về nhân sự

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Hậu Giang, gồm có 62 CBNV, trong đó gần 50% nhân sự là nhân viên mới tuyển từ cuối năm 2007 đến nay, về chun mơn nghiệp vụ có 41% CBNV có trình độ đại học, có 24% CBNV có trình độ trung cấp và gần 35% CBNV có trình độ phổ thơng. Ngoại trừ một số cán bộ chủ chốt của Chi nhánh có nghiệp vụ chun mơn phù hợp, cịn lại đa số là nhân viên mới tuyển chưa được đào tạo chuyên nghiệp, chủ yếu thông qua đào tạo tại chổ nên chưa chuyên sâu về nghiệp vụ và kinh nghiệp còn hạn chế.

3.2.4 Chức năng và nhiệm vụ của Sacombank Hậu Giang 3.2.4.1 Chức năng 3.2.4.1 Chức năng

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội để phục vụ cho vay vốn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của ngành, mục đích chính của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Hậu Giang và chính quyền địa phương là làm theo nguyên tắc đảm bảo tiền vay và bù đắp các khoản chi phí rủi ro, tạo được lợi nhuận để ngân hàng phát triển và thúc đẩy nền kinh tế của Thị xã Vị Thanh nói riêng và Tỉnh Hậu Giang nói chung ngày một phát triển

3.2.4.2 Nhiệm vụ

Ngân hàng góp phần đáng kể trong việc hỗ trợ kịp thời nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế.

Ngân hàng góp phần cùng địa phương phấn đấu để phát triển nền kinh tế Tỉnh nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển của Tỉnh so với các Tỉnh khác.

Ngân hàng hạn chế cho vay với lãi suất cao đặc biệt đối với hộ nơng dân để góp phần trong việc gia tăng sản lượng trong nông nghiệp và thủy sản, nhằm cải thiện và nâng cao đời sống của nông dân.

Ngân hàng là chỗ dựa, người bạn thân thiết của những ai có nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời và lâu dài.

3.2.4.3 Những thành tựu đạt đƣợc

Ngân hàng đã tạo được uy tín, vị thế của Ngân hàng so với các ngân hàng thương mại khác đóng trên địa bàn, đối với cấp ủy và chính quyền địa phương.

Đã xây dựng được kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính phù hợp với tình hình thực tiển địa phương, đảm bảo thu nhập cao hơn chi phí.

Các cán bộ nhân viên tạo mối quan hệ làm việc thân thiện, đồn kết nhất trí cao.

Đã phân tích được những mặt làm được và những mặt chưa làm được. Từ đó đưa ra giải pháp khắc phục những mặt chưa làm được, đồng thời đưa ra kế hoạch thực hiện tốt các chỉ tiêu định hướng cho năm 2012.

Định hướng đúng đối tượng đầu tư tín dụng tập hợp vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh có dự án khả thi đạt hiệu quả, hạn chế cho vay đối với hộ nhỏ lẻ.

Công tác ngân quỹ được đảm bảo an tồn tuyệt đối khơng xảy ra trường hợp mất mát, thừa thiếu quỹ, việc chuyển tiền cũng được đảm bảo an tồn.

+ Về cơng tác huy động vốn

Số dư nguồn vốn 2011, tốc độ tăng trưởng cao hơn năm trước. Trong đó nguồn vốn huy động có kỳ hạn dưới một năm và trên một năm chiếm tỷ trọng lớn so với nguồn vốn. Công tác huy động vốn của chi nhánh phát triển ổn định và bền vững, đặc biệt tiền gửi và tiền tiết kiệm dân cư chiếm đại bộ phận chủ yếu với số lượng khách hàng ngày một đơng.

+ Về cơng tác tín dụng

Thực hiện tốt các quy định, chế độ của ngành và văn bản chỉ đạo ngân hàng cấp trên không để xảy ra hiện tượng che dấu nợ xấu, nợ quá hạn chưa chuyển được các đoàn kiểm tra của ngân hàng cấp trên ghi nhận, chất lượng tín dụng ngày được nâng cao rõ rệt, tỷ lệ nợ xấu không vượt quy định.

Đã tập trung đầu tư vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ sản xuất kinh doanh ổn định có dự án khả thi.

3.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK HẬU GIANG TỪ 2009 ĐẾN 2011 HÀNG SACOMBANK HẬU GIANG TỪ 2009 ĐẾN 2011

Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, nếu các ngân hàng nói chung, ngân hàng Sacombank Hậu Giang nói riêng muốn hoạt động có hiệu quả thì ngân hàng phải có nguồn vốn vững mạnh và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng với chi phí tối thiểu nhất. Trong 3 năm vừa qua, ngân hàng Sacombank Hậu Giang đã thực

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh hậu giang (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)