CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh VPBank Cần Thơ 3.3. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN
3.3.1. Ban Giám đốc:
- Giám đốc: chỉ đạo và phụ trách chung, là người trực tiếp tiếp nhận các chủ trương của Hội sở và đề ra phương hướng nhiệm vụ theo định hướng của Hội sở. Trực tiếp giám sát hoạt động của các phịng ban.
- Phó Giám đốc: là người thừa lệnh của Giám đốc chỉ đạo thực hiện và đề ra kế hoạch cụ thể về hoạt động chun mơn của phịng ban. Hỗ trợ Giám đốc trong việc tổ chức điều hành mọi hoạt động chung của tồn chi nhánh
Giám đốc và phó Giám đốc là trưởng ban và phó ban trong Ban Tín dụng của chi nhánh, được phép ra quyết định cho vay trong hạn mức phán quyết của mình.
3.3.2. Phòng Phục vụ khách hàng:
- Thẩm định hồ sơ tín dụng:
Thẩm định các hồ sơ tín dụng, nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình tài chính của khách hàng.
Phân tích thẩm định, đề xuất cấp tín dụng và cơ cấu lại các hồ sơ cấp tín dụng. Ban Giám Đốc PGD và Kho Quỹ Phịng Kế tốn P. Hành chính P. Phục vụ khách hàng PGD Hưng Lợi PGD Bình Thủy PGD Ninh Kiều
Báo cáo, đánh giá chất lượng thẩm định tại chi nhánh và các đơn vị trực thuộc tại chi nhánh.
- Quản lý tín dụng:
Kiểm sốt các hồ sơ tín dụng đã được phê duyệt trước khi giải ngân để từ đó hồn chỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, thanh lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng.
Đồng thời phịng phục vụ khách hàng có trách nhiệm quản lý danh mục dư nợ và tình hình thu hồi nợ, kiểm soát chặt chẽ và đưa ra biện pháp thu hồi nợ đối với nợ quá hạn, nợ xấu.
Lập kế hoạch dự phòng rủi ro, theo dõi thực hiện và có trách nhiệm hướng dẫn, hổ trợ, kiểm soát về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc.
3.3.3. Phịng Hành chính:
Có chức năng quản lý mặt nhân sự tại đơn vị, tổ chức sắp xếp, bố trí nhân sự giữa các phòng ban thực hiện tốt nhiệm vụ của mình như cung cấp thiết bị đồ dùng, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ cơng nhân viên.
Tổ chức điều chỉnh lương, bảo hiểm, trợ cấp hưu trí.
Ngồi ra phịng Hành chính cịn có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc điều hành trong những hoạt động của ngân hàng như soạn thảo văn bản về nội qui cơ quan, qui chế làm việc, xây dựng khung chương trình thi đua nhằm nâng cao năng suất và chất lượng lao động...
3.3.4. Phịng Kế tốn:
Có chức năng hướng dẫn và hậu kiểm tra việc hạch toán kế toán đối với các đơn vị trực thuộc chi nhánh.
Ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ.
Đảm nhận cơng tác thanh tốn của chi nhánh đối với các đơn vị trực thuộc và các ngân hàng khác.
Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại chứng từ, hoàn chỉnh thủ tục kế tốn trước khi trình Giám đốc phê duyệt
Đồng thời quản lý chi phí điều hành cũng như thanh khoản của chi nhánh.
3.3.5. Phòng Giao dịch và Kho quĩ:
Làm đầu mối cung cấp tất cả các sản phẩm của ngân hàng cho khách hàng, triển khai các tác nghiệp từ khâu tiếp xúc, hướng dẫn và lập chứng từ.
Đồng thời, nhân viên phải thực hiện công tác tiếp thị để tạo điều kiện cho các cá nhân, doanh nghiệp...tiếp cận sản phẩm hiện đại và dịch vụ tiện ích của ngân hàng nhằm thực hiện chất lượng chun mơn hóa, đa dạng hóa đối tượng khách hàng, nâng cao hiệu quả huy động vốn, tập trung vốn cho mục tiêu phát triển doanh nghiệp trên địa bàn và của VPBank Cần Thơ.
Ngoài ra, đây cũng là nơi mà các khoản thu, chi tiền mặt, ngoại tệ và các phương tiện thanh tốn có giá trị thực hiện khi có nhu cầu về tiền mặt và có sự xác nhận của phòng Kế tốn hoặc phịng Phục vụ khách hàng để nhận tiền tại kho quỹ.
3.4. CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG 3.4.1. Nghiệp vụ tiền gửi 3.4.1. Nghiệp vụ tiền gửi
Chi nhánh Cần Thơ thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn, có kì hạn đồng Việt Nam và USD
Nhận tiền gửi thanh toán bằng đồng Việt Nam, USD của các tổ chức, cá nhân trong nước nhiều hình thức, kỳ hạn phong phú, lãi suất hấp dẫn.
3.4.2. Nghiệp vụ tín dụng
Cho vay hợp vốn: VPBank phối hợp với một hoặc một số tổ chức tín dụng khác cùng cho vay đối với một dự án vay vốn của khách hàng, trong đó VPBank hoặc một tổ chức tín dụng khác làm đầu mối dàn xếp. Hình thức này có những lợi ích như: Nhiều ngân hàng cho vay mức vay lớn hơn hẳn hạn mức cho vay của một ngân hàng, phân tán rủi ro.
Cho vay trung, dài hạn đầu tư tài sản cố định, dự án kinh doanh: Hình thức cho vay đáp ứng nhu cầu vay vốn của Doanh nghiệp đầu tư tài sản cố định, thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.
Tài trợ dự án trọn gói: VPBank cung cấp dịch vụ trọn gói bao gồm bảo lãnh (bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo hành ...), vay vốn, thanh toán quốc tế/trong nước cho các khách hàng là doanh nghiệp theo trình tự phát sinh nhu cầu của khách hàng khi thực hiện dự án/phương án kinh doanh
Thấu chi doanh nghiệp: VPBank cho phép khách hàng sử dụng vượt số tiền thực có trên tài khoản, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn thiếu hụt cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đối với cán bộ, công nhân viên và các đối tượng khác
Phát hành thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
3.4.3. Các sản phẩm dịch vụ khác
Kiểm điếm tiền mặt: Doanh nghiệp thường xuyên phải thu tiền hàng hóa dịch vụ với khối lượng lớn, dịch vụ kiểm đếm tiền mặt giúp giảm thiểu chi phí, chính xác, an tồn và bảo mật
Dịch vụ thu chi hộ: Dịch vụ thu chi tiền mặt tại chỗ trợ giúp tối đa và hiệu quả thu gom các khoản phải thu của doanh nghiệp, sử dụng dịch vụ tiết kiệm chi phí, phương tiện, nhân công khi phải thu gom rải rác khắp nơi với số lượng lớn. Dịch vụ đặc biệt phù hợp với các doanh nghiệp có mạng lưới phân phối lớn, nhiều đầu mối bán hàng...sử dụng dịch vụ có thể giúp cho doanh nghiệp tránh được các rủi ro khi phải để tiền tại địa điểm kinh doanh, tiết kiệm chi phí, phương tiện vận chuyển, đảm bảo tập trung nguồn vốn hàng ngày và nhanh nhất.
Giữ hộ vàng.
3.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VPBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2009 –2011 GIAI ĐOẠN 2009 –2011
Qua 3 năm, lợi nhuận của chi nhánh tăng trưởng rất tốt, năm sau tăng trưởng cao hơn rất nhiều so với năm trước đó. Tốc độ tăng trưởng qua các năm luôn trên mức 100%. Đây là một mức tăng trưởng đáng khen ngợi của tập thể lãnh đạo và nhân viên VPBank Cần Thơ. Để đạt được thành tích trên đó là nhờ sự cố gắng, quyết tâm của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ nhân viên, trong đó phải kể đến hoạt động cho vay. Theo bảng kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Cần Thơ từ 2009 – 2011, thu nhập từ lãi luôn chiếm tỉ trọng rất cao, từ 95% trở lên trong cơ cấu tổng thu nhập của toàn chi nhánh. Hằng năm, thu nhập từ lãi vẫn tăng trưởng rất tốt với tốc độ từ 35% - 40%.
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VPBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009 - 2011
ĐVT:Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2009 2010 2011 2010-2009 2011-2010 Số tiền % Số tiền % Thu nhập 56.835 77.760 108.320 20.925 36,82 30.560 39,30 -Thu nhập từ lãi 55.261 76.156 102.904 20.895 37,81 26.748 35,12 -Thu nhập ngoài lãi 1.574 1.604 5.416 30 1,91 3.812 237,66 Chi phí 55.362 74.514 101.496 19.152 34,59 26.982 36,21 -Chi phí lãi 41.380 62.345 86.243 20.965 50,66 23.898 38,33 -Chi phí ngồi lãi 13.982 12.169 15.253 -1.813 -12,97 3.084 25,34 Lợi nhuận 1.473 3.246 6.824 1.773 120,37 3.578 110,23
( Nguồn : Phòng Phục vụ khách hàng VPBank Cần Thơ)
Tuy đạt được những kết quả rất tốt trong thời gian qua, lợi nhuận tăng trưởng cao nhưng cơ cấu thu nhập và chi phí cũng cho thấy những vấn đề cần quan tâm khắc phục. Đó chính là chi phí hằng năm cũng chiếm trên 90% tổng thu nhập, một tỉ lệ khá cao, qua đó làm cho lợi nhuận của ngân hàng bị hạn chế đáng kể.
Ngoài ra, thu nhập ngoài lãi qua các năm đều thấp hơn chi phi bỏ ra. Trong năm 2011 tuy đã tăng 237,66% so với 2010 nhưng vẫn khơng thể bù đắp khoản chi phí quá lớn. Phát triển dịch vụ ngân hàng, đa dạng sản phẩm, đa dạng hóa đầu tư từ đó đa dạng thu nhập, giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào hoạt động cho vay là điều rất tốt nhưng với việc phải gánh lổ mỗi năm đã khiến cho ngân hàng khơng mấy mặn mà với các hoạt động ngồi cho vay. Nguyên nhân chủ yếu làm chi phí ngồi lãi ln ở mức khá cao là do một số hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như ngoại hối, vàng gặp nhiều khó khăn, rủi ro cao nên dẫn đến tình trạng thua lổ thời gian qua. Mặt khác ngân hàng đang trong giai đoạn phát triển mạng lưới, khai trương phịng giao dịch Ninh Kiều. Ngồi ra, trụ sở chi nhánh Cần Thơ và các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh đều thuê nên trong những năm qua giá thuê cũng tăng cao (ngân hàng chỉ kí được các hợp đồng thuê từng năm).
Trong các chi phi ngoài lãi cũng bao gồm các chi phí hoạt động như chi phí cho nhân viên, chi phí khấu hao khấu trừ và các chi phí dự phịng rủi ro…nên cũng làm cho chi phí ngồi lãi lớn hơn nhiều so với thu nhập ngoài lãi. Lạm phát tăng cao trong thời gian qua cũng làm tăng một số chi phí như văn phịng phẩm, chi phí di chuyển cho nhân viên phục vụ trong cơng việc…Cùng với tình hình kinh tế khó khăn, cạnh tranh giữa các ngân hàng trong khu vực ngày càng gay gắt, ngân hàng gặp khó khăn trong huy động, đặc biệt là việc áp dụng trần lãi suất huy động trong năm 2011 khiến cho ngân hàng muốn huy động được vốn phải tăng cường chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng, đào tạo bồi dưỡng kĩ năng bán hàng, kĩ năng giao tiếp với khách hàng cho nhân viên. Vì thế, những điều đó cũng đã góp phần làm chi phí phi lãi tăng khá mạnh. Tuy vậy vẫn ghi nhận một điều tích cực là thu nhập từ hoạt động ngồi lãi đã có chuyển biến tốt dần qua các năm.
3.6. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 3.6.1. Thuận lợi 3.6.1. Thuận lợi
- Chi nhánh đặt tại ngay trung tâm thành phố Cần Thơ, thuận lợi cho việc giao dịch với khách hàng. Các cơ quan quản lý nhà nước liên quan như phịng cơng chứng, phịng Tài ngun mơi trường...được đặt bên cạnh hoặc lân cận nên thuận tiện cho việc cơng chứng, xác nhận, góp phần rút ngắn thời gian cho một hợp đồng tín dụng (HĐTD), từ đó nâng cao hiệu quả của HĐTD.
- Chi nhánh Cần Thơ luôn nhận được sự quan tâm hỗ trợ, chỉ đạo của ngân hàng Hội sở trong mọi hoạt động, kịp thời có chỉ đạo giải quyết khó khăn vướng mắc.
- Điều kiện kinh tế trên địa bàn phát triển, mức sống của người dân thành phố tương đối cao, trình độ học vấn cũng được nâng cao. Vì vậy thuận lợi để ngân hàng cho vay nhiều hơn với dự án đầu tư và phương án kinh doanh có tính khả thi cao.
- Cán bộ nhân viên các phịng ban là những người có kinh nghiệm, hiểu biết trong lĩnh vực ngân hàng, trình độ học vấn cao, được đào tạo chuyên môn và đa số nhân viên là người dân địa phương, hiểu rõ về đời sống, đặc điểm kinh tế trên địa bàn. Chính vì vậy họ sẽ có cái nhìn, đánh giá chính xác, đúng đắn hơn về tình hình tín dụng của ngân hàng, đảm bảo được sự tăng trưởng ổn định qua từng năm.
- Ngân hàng đã áp dụng và chuyển đổi thành cơng chương trình quản lý T24 (Temenos 24) vào hoạt động của mình, xử lý thơng tin nhanh nhạy trong quản lý các hoạt động về huy động vốn, tín dụng và hoạt động dịch vụ. Qua đó, giúp ngân hàng tiết kiệm thời gian xử lý các công việc, đơn giản các thủ tục nhưng mang lại hiệu quả cao.
3.6.2. Khó khăn
- Hệ thống của các ngân hàng khác trên địa bàn dày đặc, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Điều này đã tác động không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng.
- Lãi suất không ổn định, diễn biến phức tạp; các chính sách tài khóa, tiền tệ có nhiều thay đổi làm ngân hàng ln phải điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp, đẩy chi phí tăng cao, rủi ro xuất hiện nhiều hơn.
- Tình hình nhân lực tại ngân hàng đang thiếu làm cho khối lượng công việc của mỗi nhân viên là rất lớn.
- Thu nhập từ hoạt động dịch vụ còn thấp; dịch vụ thẻ, kinh doanh ngoại tệ còn kém phát triển.
- Hiện trụ sở chi nhánh là đi thuê nên thiếu tính chủ động về cơ sở vật chất. Qui mô chi nhánh khá khiêm tốn, chật hẹp không tạo ấn tượng trong mắt khách hàng
- Cơng tác marketing cịn kém, khả năng nhận biết thương hiệu của người dân đối với ngân hàng chưa cao.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TM&DV CỦA VPBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN NĂM 2009 – 2011
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA VPBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2009 - 2011) QUA 3 NĂM (2009 - 2011)
Vốn là thành phần rất quan trọng trong hoạt động của bất kì tổ chức kinh tế nào. Đặc biệt, đối với tổ chức tín dụng nó càng có ý nghĩa hơn nữa. Ngân hàng là tổ chức hoạt động trung gian, đi vay để cho vay, phần lớn vốn của ngân hàng dành cho hoạt động kinh doanh của mình là nguồn vốn huy động hoặc đi vay. Vốn tự có chiếm tỉ trọng rất thấp và chỉ dùng để làm vốn pháp định khi thành lập, đầu tư trang thiết bị cơng nghệ cho ngân hàng. Chính vì vậy, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhu cầu vay lớn của các thành phần kinh tế nhưng thanh khoản rất kém thì ngân hàng nếu có nguồn vốn dồi dào với chi phí hợp lý sẽ có lợi thế cạnh tranh rất lớn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của nền kinh tế, mở rộng tín dụng, đa dạng hóa khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng vào sự vững mạnh của ngân hàng.
Nhìn chung, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng trưởng qua 3 năm. Trong khi năm 2010 so với năm 2009 tăng 25,32%, tuy năm 2011 tốc độ tăng trưởng có giảm nhưng vẫn đạt ở mức khá. Trong đó đáng chú ý là tỉ trọng của vốn điều chuyển đã có sự chuyển biến tích cực. Theo đó, vốn điều chuyển trong năm 2010 đã tăng 48,14% so với 2009, tương ứng tăng gần 22.251 triệu đồng. Đây là một nguồn vốn có chi phí khá cao và việc sử dụng nhiều sẽ làm tăng chi phí chi trả lãi dẫn đến giảm lợi nhuận. Như đã phân tích ở phần kết quả hoạt động kinh doanh chi phí lãi 2010 đã tăng đến 50,66% so với 2009 (xem trang 19 và 20). Đến 2011, vốn điều chuyển đã giảm 16,98% góp phần làm giảm chi phí lãi của ngân hàng xuống đáng kể, có thể coi đây là một dấu hiệu tích cực, chi nhánh đã giảm bớt sự phụ thuộc vào vốn điều chuyển. Nguyên nhân chi nhánh sử dụng vốn điều chuyển là do khả năng huy động từ dân cư vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho vay, một phần là hình ảnh của ngân hàng cũng như thương hiệu VPBank chưa