Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh bạc liêu (Trang 66 - 70)

3.2.2 .Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Công Thương chi nhánh Bạc Liêu

4.3. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn theo ngành kinh tế

4.3.3. Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế

SVTH: Sơn Trang Trúc Ly 67

Bảng 7: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2008 – 2010

CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 SO SÁNH 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

Nông nghiệp & Lâm

nghiệp 8.500 2,06 5.500 1,14 4.265 0,71 -3.000 -35,29 -1.235 -22,45

Thủy sản 28.162 6,81 15.200 3,16 10.640 1,77 -12.962 -46,03 -4.560 -30,00

Công nghiệp & TTCN 96.080 23,23 150.214 31,26 203.865 33,95 54.134 56,34 53.651 35,72

Xây dựng 35.650 8,62 38.250 7,96 56.890 9,47 2.600 7,29 18.640 48,73

Thương mại & Dịch vụ 190.000 45,94 192.945 40,16 262.690 43,75 2.945 1,55 69.745 36,15

Ngành khác 55.208 13,35 78.371 16,31 62.100 10,34 23.163 41,96 -16.271 -20,76

Tổng 413.600 100,00 480.480 100,00 600.450 100,00 66.880 16,17 119.970 24,97

ĐVT: Triệu đồng

SVTH: Sơn Trang Trúc Ly 68 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2008 2009 2010

Nông nghiệp & Lâm nghiệp Thủy sản Công nghiệp & TTCN Xây dựng Thương mại & Dịch vụ Ngành khác

HÌNH 9: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2008 - 2010

Dư nợ tại một thời điểm nhất định phản ánh số nợ mà ngân hàng còn phải thu từ khách hàng. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và quy mô hoạt động của ngân hàng.

. Đối với ngành nông nghiệp & lâm nghiệp: Dư nợ cho vay ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2009, dư nợ giảm 3.000 triệu đồng tương đương 35,29% so với năm 2008. Đến năm 2010, dư nợ tiếp tục giảm 1.235 triệu đồng tương đương 22,45%. Để đảm bảo chất lượng tín dụng nên ngân hàng đã phân loại khách hàng và chỉ cho vay đối với những khách hàng có uy tín, có thiện chí trả nợ cao để đảm bảo chất lượng tín dụng. Hơn nữa, do khách hàng phần đơng là hộ nơng dân có uy tín và thường xuyên giao dịch với ngân hàng. Và có một số khách hàng khơng có đăng ký vay lại.

Năm

SVTH: Sơn Trang Trúc Ly 69

Đối với ngành thủy sản: Dư nợ đối với ngành này cũng giảm liên tục qua

các năm. Năm 2009 giảm 46,03% tương đương với 12.962 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2010 giảm 30% tương đương với 4.560 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do doanh số cho vay giảm, người dân chưa có nhu cầu vay vốn lại để sản xuất phát triển lại nghề nuôi tôm.

Đối với ngành công nghiệp & tiểu thủ – công nghiệp: do doanh số cho vay đối với ngành này cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng nên dư nợ đối với ngành này cũng gia tăng hằng năm. Năm 2009 tăng 54.134 triệu đồng tương đương 56,34% so với 2008. Năm 2010 tiếp tục tăng 53.651 triệu đồng tương đương 35,72%.

Đối với ngành xây dựng: dư nợ cũng gia tăng hằng năm. Năm 2009 tăng

2.600 triệu đồng tương đương 7,29% so với 2008. Đến năm 2010 tăng 18.640 triệu đồng tương đương 48,73% so với 2009. Do khă năng mở rộng mạng lưới đầu tư của các nhà thầu trong thời gian ngắn ảnh hưởng phần nào đến sự chi trả không kịp thời của các cấp ban ngành đơi với các sự án được đầu tư.

Còn ngành thương mại – dịch vụ: do đây là một ngành đang được tỉnh

chú trọng đầu tư, có nhiều tiềm năng để phát triển. Ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay ở lĩnh vực này, bên cạnh đó kinh doanh dịch vụ thu hút khá nhiều nhà đầu tư, do đó nhu cầu vốn khơng ngừng tăng lên. Cụ thể là 2009 tăng 2.945 triệu đồng (tăng 1,55%) so với năm 2008. Năm 2010 tăng 69.745 triệu đồng (tăng 36,15%) so với 2009.

Đối với ngành khác: dư nợ tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2009

tăng 23.163 triệu đồng tương đương 41,96% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do sự chi trả của người dân có phần hạn chế trong khi giá cả vật chất ngày càng gia tăng, đời sống người dân ngày càng nâng cao nhưng thu nhập mang lại không gia tăng theo. Nhưng đến năm 2010 dư nợ giảm 16.271 triêu đồng ( giảm 20,76%) so với năm 2009. Do trong năm 2010 dời sống của người dân ngày càng được cải thiện, thu nhập ngày càng tăng do đó khả năng chi trả cũng gia tăng theo dẫn đến dư nợ giảm.

Tóm lại, qua phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế của ngân hàng qua 3 năm ta thấy dư nợ đối với ngành NN&LN, thủy sản đều

SVTH: Sơn Trang Trúc Ly 70 giảm do tình hình biến động theo DSCV của ngân hàng. Các ngành khác đa số dư nợ đều tăng qua các năm. Nguyên nhân là do ngân hàng tăng những món vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu của người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn, góp phần phát triển kinh tế của địa phương. Có được điều đó là do ngân hàng đã thực hiện nhiều giải pháp hữu hiệu như thực hiện tốt chính sách ưu đãi về vốn, đa dạng hóa đối tượng cho vay, nâng cao chất lượng phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh bạc liêu (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)